- Tổng số CBVC 345 345 363 391
2.2.2. Thực trạng về trỡnh độ, chất lượng nhõn lực tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Quảng Nam
Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Quảng Nam
Như cỏc doanh nghiệp khỏc, cơ sở để đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ nhõn lực của đơn vị là cỏc qui định của Nhà nước và của ngành về quản lý cỏn bộ viờn chức. Cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ chất lượng viờn chức là cỏc thụng số cú tớnh đầu vào, như: trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ chớnh trị, tuổi đời, chức vụ, ngạch lương; mà chưa cú cỏc thụng số dữ liệu để đỏnh giỏ chất lượng đội ngũ nhõn lực qua thành tớch thực thi nhiệm vụ chuyờn mụn. Những chỉ tiờu trờn là những thụng số thể hiện thực trạng chất lượng của đội ngũ nhõn lực của NHNoQNam hiện nay.
- Trỡnh độ chuyờn mụn:
Trỡnh độ chuyờn mụn được hiểu là văn bằng chứng minh trỡnh độ đó đào tạo. Những văn bằng này cũng dựng để phõn biệt cỏc cấp bậc đào tạo, hiện là cơ sở quan trọng để đỏnh giỏ trỡnh độ và năng lực chuyờn mụn của cỏn bộ viờn chức. Đồng thời, văn bằng cũng là căn cứ cú ý nghĩa quyết định đến việc tuyển dụng, bố trớ cụng việc và trả lương cho người lao động trong tổ chức. Tại NHNoQNam hiện nay, cỏn bộ viờn chức cú cỏc loại văn bằng về trỡnh độ chuyờn mụn sau:
• Sau đại học (tiến sĩ, thạc sĩ);
• Đại học;
• Cao đẳng;
• Bổ tỳc sau trung học
Bảng 2.4: Trỡnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ viờn chức NHNoQNam
Bằng cấp
Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Bổ tỳc sauTrung học
Trung cấp và chưa qua đào
tạo
người % người % người % người % người % Hội sở
chớnh 1 0,24 8 1,94 52 12,62 0 1 30,6 Chi
nhỏnh 19 4,61 303 73,54 7 1,69 21 5,09
Nguồn: Phũng Hành chớnh - Nhõn sự NHNoQNam.
Qua bảng số liệu trờn cho thấy trỡnh độ cỏn bộ viờn chức tại NHNoQNam tương đối cao, mặt bằng trỡnh độ đại học gần như đó được phổ cập. Tại Hội sở tỉnh đến cuối năm 2009, tổng biờn chế 62 người, cỏn bộ cú trỡnh độ trờn đại học chiếm tỷ lệ cao tập trung ở bộ phận chủ chốt: Ban Giỏm đốc cú 5 người trong đú 1 tiến sỹ, 3 thạc sỹ và 1 đang theo học cao học; cú 8 trưởng phũng chuyờn đề thỡ đó cú 4 cú trỡnh độ thạc sỹ (50%) và 3 đang theo học cao học; trong 14 phú trưởng phũng chuyờn đề cú 5 người đang theo học cao học và 1 thạc sỹ; cỏn bộ tỏc nghiệp cũn lại cú 1 thạc sỹ, 32 đại học và 1 lỏi xe. Đõy là yếu tố quan trọng và thuận lợi, phự hợp với chức năng, vai trũ của Hội sở tỉnh theo quy chế hoạt động của NHNoVN trong điều hành hoạt động kinh doanh.
Tại cỏc chi nhỏnh NHCS phụ thuộc, số lượng cỏn bộ cú trỡnh độ cao đẳng, trung học và chưa qua đào tạo ở mức thấp, hầu hết nằm ở bộ phận thủ quỹ, lỏi xe và đó lớn tuổi. So với TSC NHNoVN và cỏc chi nhỏnh NHNo trờn toàn quốc cũng như cỏc ngõn hàng thương mại và cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam thỡ trỡnh độ cỏn bộ viờn chức NHNoQNam đạt tỷ lệ cao nhất. Cú thể núi đõy là thắng lợi mà khụng phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện được, chứng tỏ cụng tỏc đào tạo, đào tạo lại để xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực NHNoQNam được Ban Giỏm đốc đặc biệt coi trọng.
Do đặc thự lịch sử, phần lớn cỏn bộ viờn chức vào ngành từ những năm 80 của thế kỷ XX trở về trước đều tốt nghiệp đại học dưới hỡnh thức tại
chức, được cử đi đào tạo tại cỏc cơ sở đào tạo của ngành, cỏc trường đại học trong khu vực, số này hầu hết đó lớn tuổi, từ trờn 40 tuổi trở lờn và chiếm tỷ lệ trờn 50%. Số cỏn bộ viờn chức trẻ tuổi được tuyển dụng mới hàng năm theo quy định của NHNoVN kể cả tuyển bự đắp giảm từ khi chi nhỏnh được thành lập (1997) đến nay chiếm tỷ lệ 58,25%, số này hầu hết đều cú trỡnh độ chuyờn mụn đại học, một số ớt cú học vị thạc sỹ, cú kiến thức bổ trợ đó đỏp ứng yờu cầu đối với từng mảng nghiệp vụ trong cơ chế thị trường.
Bờn cạnh sự gia tăng của tỷ lệ viờn chức cú trỡnh độ đại học và trờn đại học, cơ cấu chuyờn ngành của đội ngũ cỏn bộ viờn chức cũng thay đổi đỏng kể. Thời kỳ mới thành lập, đa phần cỏn bộ viờn chức chỉ mới cú trỡnh độ trung cấp, bổ tỳc sau trung học được đào tạo từ cỏc trung tõm đào tạo của ngõn hàng với chuyờn ngành tiền tệ tớn dụng và tài chớnh ngõn hàng chiếm tỷ lệ chủ yếu (hơn 80%), cỏc chuyờn ngành khỏc cú tỷ trọng thấp, nguyờn nhõn cú thể do tớnh chuyờn mụn hoỏ của cỏc cụng việc chưa nổi bật, yờu cầu đối với cỏc vị trớ cụng việc gần giống nhau, chưa đũi hỏi sự hiểu biết chuyờn sõu về lĩnh vực, nờn chỉ cần cú bằng cấp về tài chớnh ngõn hàng là đủ điều kiện để cụng tỏc ở gần hết cỏc vị trớ trong NHNoVN. Những năm gần đõy, số lượng cỏn bộ được đào tạo về chuyờn ngành kinh tế học, như quản trị kinh doanh, Luật kinh tế, thanh toỏn quốc tế hoặc tin học, ngoại ngữ,…đó gia tăng đỏng kể. Số cỏn bộ mới này được bố trớ vào cỏc nghiệp vụ như Điện toỏn, kinh doanh ngoại hối, Dịch vụ &Marketing, Kiểm tra kiểm soỏt nội bộ. Qua khảo sỏt cho thấy chuyờn ngành tài chớnh ngõn hàng hiện chiếm 47,23%/tổng số nhõn lực, chuyờn ngành kinh tế chiếm 14,25%, số cũn lại là cỏc chuyờn ngành khỏc như kế toỏn, ngoại ngữ, tin học, luật, kinh tế đối ngoại, quản trị kinh doanh. Cựng với sự nõng cao về trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ lý luận chớnh trị đối với đội ngũ cỏn bộ lónh đạo từ Hội sở tỉnh đến cỏc NHCS được chỳ trọng. Từ chỗ chỉ cú 01 cỏn bộ cú trỡnh độ trung cấp lý luận chớnh trị khi mới thành lập, đến cuối năm 2009 toàn chi nhỏnh đó cú 38 người cú trỡnh độ cử nhõn chớnh trị
(trong tổng số 43 người được cử đi đào tạo và tốt nghiệp) chiếm tỷ lệ 9,22%; 19 người cú trỡnh độ cao cấp lý luận chớnh trị, chiếm tỷ lệ 4,61% hầu hết được cử đi đào tạo tại Học viện Chớnh trị - Hành chớnh Quốc gia khu vực III - Đà Nẵng; trờn 60% CBVC là Đảng viờn Đảng cộng sản Việt Nam. Sự thay đổi về lượng của trỡnh độ chuyờn mụn trong đội ngũ nhõn lực NHNoQNam đó tạo ra bước nhảy về chất trong việc hoàn thành cỏc chức năng nhiệm vụ; thể hiện qua việc điều hành hoạt động kinh doanh thành cụng trong 5 năm qua (2005, 2009) gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế của địa phương, an sinh xó hội..
- Chất lượng lao động qua ngạch bậc viờn chức
Căn cứ hệ thống tiờu chuẩn về ngạch, bậc qui định tại Nghị định số 205/2004/NĐ-CP, ngày 14/12/2004 của Chớnh phủ quy định bảng lương của Giỏm đốc, Phú Giỏm đốc. Thụng tư số 01/2005/TT-BLĐTBXH, ngày 05/01/2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đối với bảng lương của chuyờn viờn, kinh tế viờn, cỏn sự; cơ cấu đội ngũ cỏn bộ viờn chức của NHNoQNam cú tỷ lệ như sau:
Bảng 2.5: Phõn loại viờn chức NHNoQNam theo ngạch bậc
Đơn vị tớnh: % Giỏm đốc, Phú giỏm đốc Chuyờn viờn chớnh KTV cấp II Chuyờn viờn, KTV cấp I Cỏn sự (Trung cấp, Bổ tỳc sau TH,..) Cũn lại Hội sở chớnh 8,06 3,22 87,10 0 1,62 Chi nhỏnh 0 6,29 88,57 3,43 1,71
Nguồn: Phũng Hành chớnh-Nhõn sự NHNo QNam.
Với xu hướng nõng cao tớnh chuyờn mụn trong thực hiện chức năng nhiệm vụ, mỗi cỏn bộ viờn chức trở thành một chuyờn gia về lĩnh vực mỡnh đảm nhận. Dựa trờn tiờu chuẩn chức danh viờn chức, việc phõn loại nhõn lực đó gúp phần định hướng cho sự phấn đấu của cỏn bộ viờn chức khụng giữ chức vụ, gúp phần nõng cao nhận thức trỏch nhiệm và khả năng làm việc của nhõn viờn. Trờn thực tế, việc phõn loại viờn chức theo ngạch, bậc hiện nay
chưa phản ỏnh thực chất trỡnh độ cỏn bộ mà nhiều trường hợp việc nõng lương, chuyển ngạch lương đối với viờn chức nhằm thực hiện chớnh sỏch cỏn bộ như là một biện phỏp để giải quyết vấn đề tiền lương. Việc nõng bậc lương do Hội đồng tiền lương NHNoQNam thực hiện thường xuyờn hàng thỏng, đảm bảo quyền lợi kịp thời cho viờn chức; việc thi nõng ngạch lương do NHNoVN tổ chức toàn ngành, thường 2 hoặc 3 năm một lần đối với cỏn bộ viờn chức giữ bậc lương cuối của kinh tế viờn cấp I, cấp II. Đối với CBVC hưởng ngạch lương cỏn sự, nếu cú bằng tốt nghiệp đại học sẽ được xột dự thi nõng ngạch lương và do chi nhỏnh thực hiện tại cơ sở. Nhỡn chung, việc thi nõng ngạch lương chưa thể hiện thực chất của kỳ thi là đỏnh giỏ để xếp loại chất lượng cỏn bộ mà cũn nặng về ưu tiờn quyền lợi vật chất, đi thi phần lớn là khụng trượt.
- Độ tuổi của đội ngũ nhõn lực
Đội ngũ cỏn bộ viờn chức của NHNoQNam đang cú xu hướng ngày càng trẻ hơn so với những năm trước do tuyển dụng mới hàng năm. Đến cuối năm 2009, độ tuổi bỡnh quõn toàn chi nhỏnh là 39, đõy là độ tuổi lý tưởng của nguồn lực lao động. Tuổi bỡnh quõn của Ban Giỏm đốc NHNo tỉnh 51,6: cho thấy đõy là độ tuổi cú xu hướng ngày càng già đi, đặt ra vấn đề nhõn sự kế thừa cho đội ngũ chủ chốt rất cần thiết. Hiện nay Ban lónh đạo đặc biệt chỳ trọng vấn đề này và trong 5 năm trở lại đõy, tập trung đào tạo trỡnh độ cao và toàn diện cho cỏn bộ trẻ cú năng lực thuộc diện quy hoạch cỏn bộ nguồn cho đơn vị. Độ tuổi bỡnh quõn của Trưởng phũng tỉnh: 39,5; Phú trưởng phũng tỉnh: 40,85; viờn chức: 33,3. Cú thể xem đõy là những đối tượng nằm ở độ tuổi khỏ tớch cực, nhất là lực lượng viờn chức, sự năng động của tuổi trẻ kết hợp với trỡnh độ chuyờn mụn nờn nhúm nhõn lực này cú sự gắn kết cao với đơn vị, cú tõm huyết với sự nghiệp đổi mới của NHNoQNam,
Ở cỏc chi nhỏnh NHCS, độ tuổi trung bỡnh của Ban Giỏm đốc là 44,06 cho thấy số cỏn bộ cú độ tuổi trờn 40 chiếm tỷ lệ tương đối cao, đõy là đội
ngũ cỏn bộ cú nhiều năm kinh nghiệm cụng tỏc và đúng gúp nhiều cho hoạt động của ngõn hàng trờn địa bàn. Mặc dự khả năng phỏt triển về chức nghiệp của họ trong NHNoQNam khụng cũn lớn, do hạn chế về độ tuổi và trỡnh độ chuyờn mụn, nhưng họ sẽ là những người chủ chốt trong việc củng cố và xõy dựng ngõn hàng ở địa phương.
Đặc điểm chớnh của đội ngũ cỏn bộ lónh đạo NHCS là cú trỡnh độ chuyờn mụn tương đối cao: 100% cú trỡnh độ từ đại học trở lờn, trong đú 26,32% Giỏm đốc, Phú giỏm đốc cú học vị thạc sĩ và 100% cỏn bộ cấp phũng cú trỡnh độ đại học và trờn đại học.
Cỏc kỹ năng bổ trợ: tin học và ngoại ngữ
Ngoại ngữ: Số lượng cỏn bộ viờn chức của NHNoQNam biết ngoại ngữ tương đối nhiều, số người cú trỡnh độ cử nhõn là 9, chiếm tỷ lệ 2,18%; chứng chỉ C: 72 người chiếm tỷ lệ 17,47%; chứng chỉ B: 98 người chiếm tỷ lệ 23,78% và chứng chỉ A: 84 người, tỷ lệ 20,38%, riờng ở Hội sở tỉnh tỷ lệ này là 33,87%. Tuy nhiờn, số người thụng thạo ngoại ngữ để cú thể sử dụng một cỏch độc lập trong cụng việc khụng phải là cao và phõn bố khụng đồng đều giữa cỏc đơn vị, chủ yếu tập trung ở bộ phận kinh doanh ngoại hối, Dịch vụ & Marketing, du lịch tại Hội sở tỉnh và cỏc chi nhỏnh nằm trờn địa bàn thành phố, khu vực phỏt triển. Xột về thực tế, cỏc chứng chỉ ngoại ngữ gần như khụng đủ chứng minh trỡnh độ thực về ngoại ngữ mà chỉ cú tỏc dụng hoàn chỉnh kiến thức cho CBVC. Mặc dự mặt bằng trỡnh độ chung về ngoại ngữ so với yờu cầu cụng việc chuyờn mụn chưa tương xứng, nhưng so với cỏc năm mới thành lập, trỡnh độ của cỏn bộ NHNoQNam đó tăng lờn đỏng kể. Trong điều kiện mở cửa hội nhập, viờn chức của NHNoQNam cần cú đủ trỡnh độ ngoại ngữ để tiếp cận thụng tin và chủ động tỏc nghiệp. Mặt khỏc, nghiệp vụ ngõn hàng hiện đại đang phỏt triển với qui mụ và mức độ cao mà nguồn cung cấp kiến thức chủ yếu cho Việt Nam lại xuất phỏt từ bờn ngoài, vỡ vậy ngoại ngữ trở thành một cụng cụ thiết yếu, khụng thể thiếu đối với
cỏn bộ viờn chức của NHNoQNam ngày nay núi riờng và ngành ngõn hàng núi chung.
Biểu đồ 2.1: Phõn loại trỡnh độ ngoại ngữ viờn chức tại Chi nhỏnh HNoQNam
Theo bảng số liệu thống kờ trờn, trong số cỏn bộ tại Hội sở tỉnh cú 3,22% cỏn bộ cú học vị Thạc sỹ khoa học mỏy tớnh, 11,29% trỡnh độ đại học và 40,32% cỏn bộ cú trỡnh độ cơ sở. Trờn bỡnh diện toàn chi nhỏnh tỷ lệ cỏn bộ viờn chức cú học vị Thạc sỹ khoa học mỏy tớnh chiếm 0,48%, 3,39% trỡnh độ đại học và 55,09 đạt trỡnh độ cơ sở. Thể hiện tỷ lệ giữa cỏn bộ viờn chức cú trỡnh độ cao và trỡnh độ cơ bản tương đối hài hoà nhau. Nhỡn chung, khả năng sử dụng cỏc chương trỡnh tin học giao dịch, tin học văn phũng của đội ngũ viờn chức đó tăng nhiều so với trước đõy, gần 100% cỏn bộ viờn chức cú khả năng chủ động làm việc với hệ thống mỏy vi tớnh và mạng Internet, mạng nội bộ của Ngõn hàng để khai thỏc thụng tin, giao dịch khỏch hàng. Tuy nhiờn, tỷ lệ cỏn bộ viờn chức cú chứng chỉ tin học khụng cao, chỉ đạt trờn 50% là do phần lớn viờn chức tiếp cận được cụng nghệ trong quỏ trỡnh làm việc chuyờn mụn bằng hỡnh thức chi nhỏnh tự tổ chức đào tạo và cỏ nhõn tự nghiờn cứu chứ khụng qua trường lớp hoặc cơ sở đào tạo cấp chứng chỉ. Trong cụng cuộc hiện đại hoỏ ngõn hàng, Ban lónh đạo NHNoVN đó quan tõm phỏt triển rộng
rói ứng dụng tin học, tạo điều kiện để mỗi nhõn viờn cú thể sử dụng cỏc tiện ớch của cụng nghệ thụng tin thụng qua việc thường xuyờn mở cỏc lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn chuyờn ngành về quản trị mạng, quản trị mỏy tớnh, chương trỡnh giao dịch trực tiếp IPCAS, chương trỡnh quản lý nhõn sự, quản lý tài sản,... Nhưng để tin học trở thành cụng cụ đắc lực cho cụng việc của cỏ nhõn và hoạt động chung của đơn vị, sự cố gắng khụng chỉ dừng ở hệ thống mỏy múc vật chất mà phải cú sự thay đổi tư duy trong mỗi người lónh đạo, trong mỗi viờn chức; cần phải thay thế tư duy lao động thủ cụng bằng lao động trớ tuệ, suy nghĩ trực diện bằng tư duy trừu tượng, định hướng dài hạn. Cú thể tham khảo qua bảng số liệu sau đõy:
Bảng 2.6:Phõn loại viờn chức NHNoQNam theo trỡnh độ tin học
Thạc sỹ Đại học đẳngCao Trungcấp
Kỹ thuật viờn C B Cơ bản Hội sở 2 7 6 1 9 25 NHCS 7 3 6 16 4 50 107 Tổng số 2 14 3 6 22 5 59 132 Nguồn: Phũng Hành chớnh - Nhõn sự NHNoQNam.