Thực trạng về sử dụng nhõn lực tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu Nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam (Trang 67 - 79)

- Chất lượng lao động qua đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn nghiệp vụ

2.2.3. Thực trạng về sử dụng nhõn lực tại Chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Quảng Nam

Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Quảng Nam

Về đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực

Đào tạo và sử dụng nguồn nhõn lực cho hoạt động ngõn hàng núi chung là vấn đề mà bất cứ nhà lónh đạo, quản lý cho đến chuyờn viờn ai cũng biết, cũng hiểu, cũng bàn đến nhưng khụng phải là vấn đề đơn giản mà ai cũng dễ dàng thực hiện được. Nguồn nhõn lực nếu chỉ để đỏp ứng cho ngõn hàng hoạt động bỡnh thường trong cơ chế thị trường thỡ đó là một vấn đề khú khăn, nhưng nếu để đỏp ứng cho hoạt động ngõn hàng trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ngành ngõn hàng thỡ vấn đề vụ cựng khú khăn, là yếu tố quyết định sự thành bại của ngõn hàng. Mỗi một tổ chức, mỗi một doanh nghiệp tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh cỏn bộ thực tế của mỡnh; tuỳ thuộc tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh và định hướng quy mụ phỏt triển trong tương lai để xõy dựng một chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực phự hợp. Đối với NHNoVN, quan điểm

về đào tạo được ban lónh đạo xỏc định là: “hoạt động thường xuyờn nhằm cung cấp, nõng cao, bổ sung những kiến thức cơ bản, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức kỷ luật và tỏc phong cụng nghiệp để hoàn thành cụng việc theo một tiờu chuẩn cụ thể với mức độ từ thấp tới cao, nằm trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực, đỏp ứng được yờu cầu kinh doanh và phục vụ cho sự phỏt triển bền vững của NHNoVN, gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh đổi mới toàn diện và sõu sắc cỏc hoạt động của NHNoVN theo mụ hỡnh cỏc ngõn hàng hiện đại trong khu vực và trờn thế giới”. Chi nhỏnh NHNoQNam, ngay từ ngày đầu thành lập, Ban lónh đạo đó cú tầm nhỡn chiến lược về cụng tỏc cỏn bộ, đặc biệt coi trọng cụng tỏc đào tạo, đào tạo lại, tuyển dụng nhằm nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, xõy dựng cỏc chương trỡnh bồi dưỡng về kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ với nhiều hỡnh thức đào tạo đa dạng khỏc nhau, trước hết là thường xuyờn cập nhật kiến thức cho đội ngũ CBVC để vừa đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh doanh, vừa chuẩn bị nguồn nhõn lực cho tương lai, coi trọng đào tạo nguồn nhõn lực từ cỏc chi nhỏnh NHCS đến cỏc phũng giao dịch. Đặc biệt, đó tài trợ học bổng từ phổ thụng đến tốt nghiệp đại học cho 10 con em người dõn tộc thiểu số và đó tuyển dụng 08 em sau khi đó tốt nghiệp đại học hoặc phổ thụng trung học, bố trớ cụng tỏc tại 6 chi nhỏnh ngõn hàng huyện miền nỳi, nhằm giải quyết chớnh sỏch dõn tộc tại địa phương đồng thời giải quyết vấn đề ngụn ngữ, tập quỏn của đồng bào thiểu số để phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại cơ sở, về lõu dài đõy là nguồn nhõn lực cú tớnh chiến lược cho cỏc chi nhỏnh vựng cao sau này. Trong việc xõy dựng nguồn nhõn lực, NHNoQNam quan tõm đến hai tiờu chuẩn:

Thứ nhất, về trỡnh độ chuyờn mụn: tiờu chuẩn này đũi hỏi phải cú bằng đại học hoặc trờn đại học về quản lý kinh tế, am hiểu kiến thức của cỏc ngành kinh tế khỏc, cú kiến thức marketing, nắm vững cỏc phương phỏp luận và hiểu biết cỏc đạo luật như Luật Doanh nghiệp, Luật Dõn sự. Nghiệp vụ lónh đạo là loại hỡnh lao động phức tạp đũi hỏi hàm lượng chất xỏm cao nờn khụng thể

xem nhẹ, đõy vừa là tiờu chớ lựa chọn, vừa là kiến thức khụng thể thiếu đối với người lónh đạo.

Thứ hai, phải cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống cú uy tớn đối với quần chỳng, cú năng lực tổ chức, gần gũi với cộng sự, tụn trọng cấp dưới và tạo điều kiện để cấp dưới phỏt huy quyền tự chủ, sỏng tạo.

Mục tiờu đào tạo của Chi nhỏnh NHNoQNam:

Đào tạo thường xuyờn, rộng rói kiến thức về kinh tế thị trường, về cụng nghệ ngõn hàng dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, đào tạo ngoại ngữ và phổ cập kiến thức tin học cho cỏn bộ toàn chi nhỏnh; Bồi dưỡng cỏn bộ lónh đạo đương chức, đảm bảo hầu hết cỏn bộ từ cấp phũng trở lờn được luõn phiờn đào tạo lại những nội dung mới về hoạt động ngõn hàng, về ngoại ngữ và tin học; bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyờn mụn nghiệp vụ cũng như cỏc chương trỡnh khỏc nhau để chuẩn hoỏ tiờu chuẩn cỏn bộ trong ngành. Cựng với việc đào tạo nõng cao trỡnh độ chung, chỳ trọng đào tạo cỏn bộ cú trỡnh độ sau và trờn đại học, tăng cường đội ngũ cỏn bộ cú học vị khoa học để đảm đương những vị trớ quan trọng sau này.

Nội dung đào tạo gồm:

(i) Đào tạo sau đại học: đối tượng là những cỏn bộ đương chức cỏc cấp, cú đạo đức tốt, cú trỡnh độ năng lực; cỏn bộ trẻ cú trỡnh độ, tõm huyết với ngành, được quy hoạch dự nguồn cỏc chức danh lónh đạo sau này.

(ii) Đào tạo cơ bản và hoàn chỉnh kiến thức: Phổ cập trỡnh độ đại học, trỡnh chuyờn ngành cho những cỏn bộ viờn chức làm nghiệp vụ chưa cú bằng cấp tương xứng với yờu cầu cụng việc theo quy định. Đào tạo cụng nghệ mới do yờu cầu phỏt triển của ngành Ngõn hàng; Đào tạo phõn tỏn, rộng rói nhằm phổ cập những nghiệp vụ mới cơ bản tới đại bộ phận cỏn bộ. Đào tạo bằng 2 đối với viờn chức tuyển dụng cú bằng cấp chuyờn ngành kỹ thuật như Tin học, hoặc ngoại ngữ, Luật kinh tế,…

(iii) Bồi dưỡng nghiệp vụ: Đào tạo thường xuyờn, rộng rói kiến thức về kinh tế thị trường, vũ nghiệp vụ ngân hàng, về cụng nghệ ngõn hàng

dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Bồi dưỡng cỏn bộ lónh đạo đương chức, đảm bảo hầu hết cỏn bộ từ cấp phũng trở lờn được luõn phiờn đào tạo lại những nội dung mới về hoạt động ngõn hàng, về ngoại ngữ và tin học; Đào tạo cỏc chương trỡnh ứng dụng trong quản lý, giao dịch như: chương trỡnh Quản lý nhõn sự, quản lý tài sản; chương trỡnh giao dịch trực tiếp IPCAS;

Hỡnh thức đào tạo: thực hiện qua nhiều kờnh khỏc nhau: cử đi đào tạo tại cỏc cơ sở đào tạo trong nước như Học viện Chớnh trị Hành chớnh Quốc gia Hồ Chớ Minh, Học viện Ngõn hàng, cỏc trường đại học;

Cỏc khoỏ học và bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn trong nước do Trung tõm Đào tạo NHNoVN hoặc cỏc cơ sở đào tạo của ngành ở cả 3 khu vực miền Bắc, miền Trung, miền Nam tổ chức. Ngoài ra, chi nhỏnh thường xuyờn tự tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho CBVC tỏc nghiệp thụng qua nguồn giảng viờn kiờm chức tại đơn vị. Theo số thống kờ, hàng năm cú khoảng 150 lượt cỏn bộ viờn chức tham gia cỏc chương trỡnh đào tạo và khoỏ học bồi dưỡng, bỡnh quõn hàng năm cú 30% - 45%/ tổng số cỏn bộ được tham gia cỏc khoỏ học ngắn hạn hoặc dài hạn.

Bờn cạnh đú, lựa chọn những người cú năng lực, đào tạo giảng viờn kiờm chức trờn tất cả cỏc nghiệp vụ, đủ khả năng đỏp ứng nhu cầu tự đào tạo tại chỗ cho nhõn viờn và tham gia cựng cơ sở đào tạo của NHNoVN - khu vực miền Trung tổ chức tại Thành phố Đà Nẵng.

Bảng 2.7: Số lượng viờn chức NHNoQNam tham gia đào tạo

Đơn vị: lượt người

2005 2006 2007 2008 2009 9/2010

Tổng số 187 208 248 469 263 231

Đào tạo sau đại học (người) - Nghiờn cứu sinh - Thạc sỹ 3 3 11 15 22 1 0 1 18

Đào tạo đại học 5 6 4 4 2

Bồi dưỡng nghiệp vụ 167 191 227 443 259 212 Lý luận chớnh trị

- Đại học

Hoạt động đào tạo đó gúp phần nõng cao mặt bằng về bằng cấp chuyờn mụn của đội ngũ viờn chức. Số lượng viờn chức nõng cấp trỡnh độ chuyờn mụn khởi điểm của mỡnh (từ trung cấp lờn cao đẳng, từ cao đẳng lờn đại học, từ đại học lờn thạc sĩ, tiến sĩ) tăng lờn qua cỏc năm. Số lượng cỏn bộ viờn chức học sau đại học tập trung chủ yếu ở Hội sở tỉnh, Giỏm đốc, phú giỏm đốc, trưởng phũng chi nhỏnh loại 3. Đào tạo nước ngoài chủ yếu là đào tạo tiếng Anh cho đối tượng cỏn bộ lónh đạo dự nguồn (1 phú giỏm đốc đi học tại NewZland 6 thỏng), kỹ năng quản trị ngõn hàng, quản trị ngõn hàng hiện đại, dự ỏn AFD III,.. đối tượng đi những khoỏ học này do TSC phõn bổ chỉ tiờu và tổ chức.

Ưu điểm chung của số đụng cỏn bộ chủ chốt là đó được đào tạo cú hệ thống, cú quyết tõm thực hiện chủ trương đổi mới hoạt động ngõn hàng; cú tinh thần trỏch nhiệm, ý thức khắc phục khú khăn để vươn lờn.

Thu hỳt và tuyển dụng nhõn lực

NHNoQNam thực hiện tuyển dụng thụng qua thi tuyển theo quy định của ngành ban hành tại Quyết định số 118/QĐ-HĐQT-LĐTL ngày 28/02/2007 của Hội đồng Quản trị với những nguyờn tắc và điều kiện chung: (1) là cụng dõn Việt Nam từ 18 tuổi trở lờn cú nhu cầu làm việc theo quy định của Bộ Luật Lao động; (2) Đạt cỏc tiờu chuẩn tuyển dụng của NHNo&PTNT theo Quy chế cỏn bộ, viờn chức số 20/QĐ-HĐQT-LĐTL, ngày 17/02/2003; (3) Khụng trong thời gian bị kỷ luật hành chớnh hay bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự; khụng bị phỏp luật (hoặc toà ỏn) cấm làm những việc mà đơn vị cần tuyển dụng.

Tiếp quản một đội ngũ CBVC được tuyển dụng từ thời kỳ bao cấp nờn tồn tại nhiều bất cập về trỡnh độ chuyờn mụn. Bắt đầu từ năm 1997, hàng năm NHNoQNam đó tổ chức nhiều kỳ thi tuyển dụng nhõn viờn từ cỏc trường đại học theo thụng bỏo định biờn của TSC, đối tượng khụng chỉ là sinh viờn ngành tài chớnh - tớn dụng, ngõn hàng (khoảng hơn 60%) mà gồm nhiều chuyờn ngành kinh tế xó hội khỏc như kinh doanh ngoại thương, Luật kinh tế,

tin học, ngoại ngữ,… ưu tiờn cỏc ứng viờn cú bằng thạc sỹ kinh tế. Việc tuyển chọn được dựa trờn cỏc yờu cầu về chuyờn mụn và kỹ năng của NHNoVN, nhằm thu hỳt tuyển chọn nhõn sự mới để bố trớ, tăng cường nhõn lực cú trỡnh độ và năng lực cho Chi nhỏnh. Đõy là bước quan trọng trong việc phỏt triển nguồn nhõn lực tại đơn vị, sự năng động và khả năng tiếp thu tri thức mới của số cỏn bộ mới tuyển dụng đó gúp phần làm trẻ hoỏ đội ngũ nhõn lực của NHNoQNam, khụng chỉ trờn giỏc độ tuổi tỏc mà trong thực hiện nhiệm vụ chuyờn mụn.

Vấn đề đặt ra cho việc tuyển dụng là làm sao thu hỳt và tuyển dụng được một đội ngũ nhõn sự thực sự cú tiềm năng và tõm huyết với sự nghiệp. Theo qui định chung về thi tuyển dụng thỡ cỏc tiờu chớ về chất lượng ứng viờn cũn mang nhiều tớnh hỡnh thức (như cỏc qui định về trỡnh độ ngoại ngữ, trỡnh độ tin học…). Hỡnh thức tuyển dụng thụng qua cỏc kỳ thi viết với 3 mụn thi (chuyờn ngành, tin học và ngoại ngữ) cho tất cả đối tượng đó vụ hỡnh dung loại bỏ những ứng viờn cú nhiều tiềm năng cho những cụng việc khụng yờu cầu cao về tin học hay ngoại ngữ, hoặc ngược lại. Bờn cạnh đú qui trỡnh thi tuyển dụng cũn mang nhiều tớnh chất hành chớnh, thủ tục. Vỡ vậy, việc tuyển dụng mới chỉ đỏp ứng được yờu cầu bổ sung về mặt lượng số nhõn viờn thiếu hụt mà chưa thực sự thể hiện tớnh cạnh tranh trong việc thu hỳt người tài cho tổ chức. Mặt khỏc, do thiếu sự gắn kết giữa đào tạo trong trường đại học và sử dụng tại ngõn hàng, nờn phần lớn trong số cỏn bộ mới tuyển dụng đều cần thời gian để đào tạo lại hoặc học việc trước khi cú thể phỏt huy khả năng của bản thõn.

Về quy hoạch, bổ nhiệm và sử dụng nhõn lực:

Quy hoạch, bổ nhiệm và bố trớ cỏn bộ được thực hiện theo quy chế của ngành do Hội đồng Quản trị ban hành tại Quyết định 646/QĐ-HĐQT-TCCB, ngày 15/9/2006 trờn cơ sở kết quả đỏnh giỏ cỏn bộ viờn chức hàng năm và quy hoạch cỏn bộ nguồn để bố trớ cỏn bộ vào cỏc vị trớ cụng tỏc cú nhu cầu. Cơ sở để đỏnh giỏ cỏn bộ viờn chức của NHNoQNam được thực hiện hàng năm

theo quy định của Tổng Giỏm đốc NHNoVN tại văn bản số 1999/ NHNo- TCCB, ngày 30/6/2003.

Cụng tỏc quy hoạch được thực hiện hàng năm theo hướng “động” và “mở” qua đú lựa chọn những cỏn bộ ưu tỳ đưa vào danh sỏch dự nguồn, đồng thời loại bỏ những nhõn tố khụng đỏp ứng yờu cầu ra khỏi quy hoạch. Việc quy hoạch thực hiện cho 1 năm và 5 năm kế tiếp đối với từng chức danh theo phõn cấp uỷ quyền quản lý của NHNoVN. Việc quản lý cỏn bộ được phõn cấp như sau: Giỏm đốc ngõn hàng tỉnh do Chủ tịch Hội đồng quản trị bổ nhiệm; Phú giỏm đốc tỉnh, trưởng phũng Kiểm tra Kiểm soỏt nội bộ, trưởng phũng Kế toỏn ngõn quỹ ngõn hàng tỉnh do Tổng giỏm đốc bổ nhiệm; cỏc chức danh trưởng, phú phũng tỉnh cũn lại và lónh đạo cỏc cấp tại chi nhỏnh NHCS phụ thuộc do Giỏm đốc NHNoQNam bổ nhiệm. Nguyờn tắc của bố trớ cụng việc là "vỡ cụng việc để bố trớ người, đỳng người đỳng việc". Trong việc sắp xếp, bố trớ cỏn bộ cú quan tõm đến viờn chức trẻ, cỏn bộ nữ, những người cú trỡnh độ khỏ, cú đào tạo chớnh qui bài bản, nờn đó gúp phần trẻ hoỏ từng bước và tri thức hoỏ lónh đạo ở cỏc cấp. Qua 5 năm (2005-2009), đó bổ nhiệm mới chức danh thuộc Tổng giỏm đốc quản lý: Phú giỏm đốc 01 người, Trưởng phũng 02 người; cỏc chức danh thuộc Giỏm đốc NHNoQNam quản lý: trưởng phũng, phú trưởng phũng tại Hội sở tỉnh (22 người) tỷ lệ 5,34%; tại cỏc chi nhỏnh NHCS: Giỏm đốc, phú giỏm đốc (31 người) tỷ lệ 7,52%; trưởng phú phũng chi nhỏnh loại 3: 85 người, tỷ lệ 20,63%. Đến nay tuy mức độ ở từng vị trớ khỏc nhau nhưng số lượng cỏn bộ quản lý điều hành cú độ tuổi dưới 45 cú đó tăng đỏng kể. Xột về cỏc yờu cầu kỹ năng nghề nghiệp quản lý, đội ngũ viờn chức lónh đạo này cần đạt cỏc tiờu chuẩn: cú năng lực chuyờn mụn; cú năng lực tổ chức, quản lý, điều hành; cú năng lực nhận thức; cú kinh nghiệm; cú phẩm chất đạo đức.

Những viờn chức mới tuyển dụng phải trải qua thời gian tập sự 2 thỏng, sau đú nếu đạt yờu cầu sẽ được tuyển dụng chớnh thức, ký kết hợp đồng lao động từ 12 đến 36 thỏng và bố trớ nhiệm vụ chuyờn mụn tại cỏc chi nhỏnh phụ

thuộc, sau thời gian trờn, Giỏm đốc NHNoQNam sẽ ký hợp động dài hạn. Là những người được đào tạo sau những năm 90, cú trỡnh độ ngoại ngữ, cú kỹ năng làm việc tốt, cú trỡnh độ chuyờn mụn, cú khả năng thớch ứng và độ nhanh nhạy cao, nờn đội ngũ nhõn lực này là những cỏn bộ nguồn cho thời gian 5-10 năm sau. Vấn đề đặt ra là cần một chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực tớch cực để phỏt triển và duy trỡ được nguồn nhõn lực tại chỗ này. Vỡ đõy chớnh là nguồn nhõn lực bị cỏc NHTM cổ phần, ngõn hàng nước ngoài quan tõm và thu hỳt nhiều nhất. Đặc biệt, trong vài năm tới khi cỏc thoả thuận trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, Hiệp định khung về hợp tỏc thương mại dịch vụ của ASEAN được thực thi đầy đủ. Khi đú sự tự do di chuyển của nguồn nhõn lực sẽ diễn ra nhanh hơn do khụng cũn sự phõn biệt trong việc sử dụng thuờ mướn nhõn lực của cỏc ngõn hàng nước ngoài.

Ưu điểm chung của số đụng cỏn bộ chủ chốt là đó được đào tạo cú hệ thống, cú quyết tõm thực hiện chủ trương đổi mới hoạt động ngõn hàng; cú tinh thần trỏch nhiệm, ý thức khắc phục khú khăn để vươn lờn.

Về nuụi dưỡng nguồn lực

Nuụi dưỡng nguồn lực xột trờn bỡnh diện vĩ mụ, là những hoạt động về giỏo dục văn hoỏ và tăng cường sức khoẻ cho cỏc tầng lớp dõn cư nhằm tạo ra nguồn nhõn lực cú đầy đủ cỏc yếu tố về thể chất và tinh thần phự hợp với những yờu cầu của nền kinh tế trong từng thời kỳ phỏt triển nhất định.

Một phần của tài liệu Nhân lực cho phát triển ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam (Trang 67 - 79)