1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHÂN lực NGÀNH y tế ở các BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN hà nội HIỆN NAY

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học - công nghệ” [15, tr.106] ba khâu đột phá Đây vấn đề chiến lược quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tới Y tế ngành đặc thù, nghề y nghề đặc biệt gắn liền trực tiếp với sức khỏe tính mạng người Vì vậy, nhân lực ngành y tế cần tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ đặc biệt Vấn đề nhân lực ngành y phải quan tâm đặt lên hàng đầu trình thực nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho nhân dân Hiện với trình phát triển kinh tế-xã hội, nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày tăng Nhiều thách thức đặt đòi hỏi nhân lực bệnh viện phải tập trung giải số lượng loại bệnh tật ngày gia tăng, nhiều bệnh dịch mới, nan y Mơ hình bệnh tật dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhiều vấn đề nguồn nhân lực ngành y trình phát triển kinh tế thị trường cần phải có quan tâm nhìn nhận thực tế Hơn 25 năm thực công đổi nhân lực bệnh viện có bước phát triển Tuy nhiên, nhân lực bệnh viện khơng thiếu mà cịn có phân bổ cân đối vùng, khu vực Đội ngũ y bác sỹ có trình độ nghiệp vụ, chuyên môn cao chủ yếu tập trung vào tuyến trung ương có điều kiện làm việc thu nhập cao Điều đặt vấn đề bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, vùng sâu vùng xa bệnh viện tuyến gặp khó khăn, bất cập… Đây nguyên nhân dẫn tới xu hướng gia tăng tình trạng tải bệnh viện tuyến Mặt khác, tác động kinh tế thị trường đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp số cán có xu hướng gia tăng chậm khắc phục Thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế - trị - văn hóa nước, nơi tập trung nhiều bệnh viện trung ương chuyên khoa Từ ngày sát nhập với tỉnh Hà Tây bệnh viện đa khoa tuyến huyện đầu tư phát triển nhân lực với phát triển kinh tế - xã hội thành phố nói chung nhằm khơng ngừng đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế bước đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe ngày cao nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, bệnh viện đa khoa tuyến huyện thành phố Hà Nội bộc lộ bất cập, đặc biệt nhân lực cần phải khắc phục như: số lượng bác sỹ thiếu hụt so với yêu cầu, phân bổ không đều, cấu chưa phù hợp chuyên khoa, tỷ lệ bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên… Trình độ thái độ phục vụ đội ngũ nhân lực phận nhân lực y tế hạn chế Vấn đề nhân lực thay chưa có chiến lược rõ ràng chưa có sách, điều kiện cụ thể, hướng dẫn để thu hút giữ chân nhân lực hệ thống Tất nội dung đặt vấn đề cần tập trung giải bệnh viện đa khoa tuyến huyện thành phố Hà Nội Với lý trên, vấn đề “Nhân lực bệnh viện đa khoa tuyến huyện thành phố Hà Nội” chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến chủ đề nghiên cứu đến có nhiều đề tài, cơng trình, viết tạp chí chun ngành Một số cơng trình hướng nghiên cứu tiếp cận tiêu biểu sau đây: 2.1 Về nhân lực nói chung - Tác giả Trương Thu Hà có viết “Cơ hội thách thức việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế” đăng tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số năm 2005 tiếp cận nêu lên chủ yếu hội thách thức giáo dục Việt Nam đào tạo phát triển nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập quốc tế nhằm đề xuất giải pháp tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới; - Tác giả Phạm Cơng Nhất có “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế” đăng tạp chí Cộng sản số 7/151 năm 2008 phân tích đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam sau 20 năm đổi mới, so sánh tiêu chất lượng với số nước khu vực, nhấn mạnh sau năm gia nhập WTO từ đề xuất giải pháp trước mắt theo yêu cầu hội nhập quốc tế để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tác giả Kim Liên “Đào tạo nguồn nhân lực gắn với nhu cầu xã hội” Báo Nhân dân ngày 31/03/2010 đề cập giải pháp cấp bách nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Viện Khoa học xã hội Việt Nam với đề tài “Nguồn nhân lực Việt Nam năm 2010 năm sau”, nghiên cứu nhân tài, nhân lực thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng Việt Nam đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động chất lượng cao - Tác giả Mai Quốc Chính “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, chủ yếu nghiên cứu góc độ đào tạo đào tạo lại biện pháp, giải pháp phát triển nguồn nhân lực trí lực đáp ứng yêu cầu đổi phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân 2.2 Về nhân lực ngành y tế - Báo cáo chuyên đề “Phân tích đề xuất lựa chọn sách phát triển nguồn nhân lực y tế góp phần đổi mới, hồn thiện hệ thống y tế Việt Nam theo hướng công bằng, hiệu phát triển” tác giả Trương Việt Dũng Phạm Ngân Giang - Hà Nội năm 2007 công trình nghiên cứu tổng quát kết phối hợp WHO với Bộ y tế Việt Nam tìm hiểu giải pháp, sách phù hợp phát triển nguồn nhân lực cho hệ thống y tế Việt Nam đến 2020 - Đề án “Đào tạo nhân lực y tế cho vùng khó khăn, vùng núi tỉnh thuộc miền Bắc, miền Trung vùng đồng sông Cửu Long, vùng Tây Nguyên theo chế độ cử tuyển” thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo định số 154 QĐ/TTg (11/2007) với mục tiêu đào tạo nhân lực y tế theo chế độ cử tuyển cho vùng khó khăn nhằm bổ sung nguồn nhân lực y tế số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh nhân dân giai đoạn 2007- 2008 - Đề tài “Đánh giá thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật viên y tế bệnh viện thuộc 28 tỉnh phía Bắc” tác giả Vũ Đình Chính năm 2005 phân tích vai trị nguồn nhân lực ngành y tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhấn mạnh đội ngũ kỹ thuật viên y tế; đánh giá thực trạng đội ngũ kỹ thuật viên y tế 28 tỉnh phía Bắc; đề xuất hệ thống giải pháp khả thi đáp ứng yêu cầu khám chữa cho bệnh nhân - Đề tài “Nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực y tế thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Viện chiến lược sách y tế Bộ y tế năm 2006 thuộc chương trình cấp nhà nước KX05-11 tập trung nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp vĩ mơ vi mơ để nâng cao hiệu quản lý, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực y tế đảm bảo số lượng, chất lượng cấu theo nhu cầu phát triển ngành y tế năm - Báo cáo thường niên năm 2006 WHO Geneva, Thụy Sỹ hệ thống nguồn nhân lực y tế toàn cầu tổng quan vấn đề vĩ mô cấu, trình độ hệ thống nhân lực y tế toàn cầu; bất cập vấn đề cần đặc biệt ưu tiên thời gian tới Phần chi tiết báo cáo có đề cập khía cạnh đặc thù nhân lực y tế khu vực, châu lục nhóm nước phát triển phát triển Cơng trình định hướng tiếp cận cách thức, mơ hình xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành y tế theo tiêu chí WHO Đây cơng trình tiêu biểu, quy mơ vừa rộng sâu làm tư liệu tham khảo cho đề tài Ngồi cơng trình tiêu biểu nêu trên, cịn có nhiều cơng trình, đề tài, đăng tạp chí chuyên ngành nguồn nhân lực ngành y tế làm tư liệu, tài liệu tham khảo, nghiên cứu tốt cho đề tài luận văn Về cơng trình, đề tài nghiên cứu từ nhiều cách tiếp cận khác chiều rộng, chiều sâu Có cơng trình sâu nghiên cứu tiếp cận vấn đề cụ thể theo hướng lý luận, thực tiễn nhằm đánh giá đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành y tế nói chung đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Tuy nhiên, hướng tiếp cận phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn “Nhân lực bệnh viện đa khoa tuyến huyện thành phố Hà Nội” khơng có trùng lặp với cơng trình, đề tài cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Phân tích, đánh giá thực trạng nhân lực bệnh viện đa khoa tuyến huyện thành phố Hà Nội thời gian qua Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đảm bảo nhân lực bệnh viện đa khoa tuyến huyện thành phố Hà Nội thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ yêu cầu Để thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn nhân lực BVĐK tuyến huyện - Phân tích, đánh giá thực trạng nhân lực bệnh viện đa khoa tuyến huyện thành phố Hà Nội năm qua - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đảm bảo nhân lực bệnh viện đa khoa tuyến huyện thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân lực bệnh viện đa khoa tuyến huyện thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nhân lực các bệnh viện đa khoa tuyến huyện gồm đội ngũ: bác sỹ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên cán quản lý bệnh viện (đề tài không nghiên cứu đội ngũ dược sỹ) - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2009 đến năm 2011 - Không gian nghiên cứu: BVĐK tuyến huyện ngoại thành Hà Nội; chủ yếu BVĐK tuyến huyện Ba Vì, Mê Linh, Thường Tín Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử xun suốt tồn cơng trình nghiên cứu, đồng thời kết hợp với phương pháp: phân tích, tổng hợp, logic lịch sử, phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu…Trong cụ thể: - Chương 1: Chủ yếu sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích tổng hợp kế thừa có bổ sung, hồn thiện để làm rõ vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tế - Chương 2: Chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp, logic hóa kết hợp sơ đồ, biểu đồ, đồ thị minh họa kết nghiên cứu để khái quát hóa thực trạng nội dung chủ yếu đề tài - Chương 3: Khái quát nội dung làm sáng tỏ chương đối chiếu chương đưa phương hướng giải pháp chủ yếu cần triển khai thực Những đóng góp luận văn 6.1 Về lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận nhân lực, BVĐK BVĐK tuyến huyện; khái lược đặc điểm nhân lực bệnh viện đa khoa tuyến huyện phát triển kinh tế-xã hội; đồng thời lựa chọn, phân tích kinh nghiệm nhân lực bệnh viện đa khoa tuyến huyện có điều kiện tương đồng số thành phố lớn nước ta làm kinh nghiệm cho việc đảm bảo nhân lực BVĐK tuyến huyện nói chung thành phố Hà Nội nói riêng 6.2 Về thực tiễn Trên sở phân tích thực trạng nhân lực BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội, tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo nhân lực cho bệnh viện đa khoa tuyến huyện Việc nghiên cứu góp phần làm rõ thêm thực trạng phát triển nhân lực ngành y tế nói chung BVĐK tuyến huyện nói riêng Việc áp dụng giải pháp đề xuất giúp đảm bảo nhân lực BVĐK tuyến huyện Hà Nội đạt kết tốt hơn, góp phần khắc phục khan nhân lực y tế Đây tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu hoạch định chiến lược phát triển nhân lực bệnh viện đa khoa tuyến huyện thành phố Hà Nội đến năm 2020 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, việc nghiên cứu đề tài chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn nhân lực Bệnh viện đa khoa tuyến huyện Chương 2: Thực trạng nhân lực Bệnh viện đa khoa tuyến huyện thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm đảm bảo nhân lực Bệnh viện đa khoa tuyến huyện thành phố Hà Nội thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHÂN LỰC Ở CÁC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN HUYỆN 1.1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHÂN LỰC Ở CÁC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TUYẾN HUYỆN 1.1.1 Về Bệnh viện đa khoa tuyến huyện 1.1.1.1 Khái niệm Bệnh viện đa khoa tuyến huyện Để hiểu BVĐK tuyến huyện cần phải hiểu bệnh viện BVĐK Theo bách khoa toàn thư mở, Bệnh viện “cơ sở để khám chữa trị cho bệnh nhân bệnh họ chữa nhà hay nơi khác Đây nơi tập trung chuyên viên y tế gồm bác sĩ nội ngoại khoa, y tá, kỹ thuật viên xét nghiệm cận lâm sàng” Theo tài liệu tổ chức y tế giới (WHO), Bệnh viện “một phận tổ chức mang tính chất y học xã hội, có chức đảm bảo cho nhân dân săn sóc tồn diện y tế chữa bệnh phịng bệnh Công tác ngoại trú BV tỏa tới tận hộ gia đình đặt mơi trường BV trung tâm giảng dạy y học nghiên cứu sinh vật xã hội” Từ quan niệm ta hiểu: Bệnh viện loại tổ chức xã hội chủ chốt cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe đem lại nhiều lợi ích cho người bệnh toàn xã hội, đồng thời trung tâm đào tạo nhân lực y tế Theo bách khoa toàn thư mở, Bệnh viện đa khoa bệnh viện lớn, xét nghiệm chữa trị hầu hết loại chứng bệnh Tại bác sĩ chuyên khoa ngành làm việc khu riêng ngành liên lạc với bác sĩ ngành khác để cộng tác chữa trị công hiệu - nghiên cứu bệnh khó chẩn đốn hay chữa trị Các bệnh viện thường có phịng cấp cứu (tiếng Anh: Emergency Room), phòng xét nghiệm máu (Pathology) quang tuyến (Medical Imaging) phòng điều trị tăng cường (Intensive Care Unit) Như vậy, ta hiểu BVĐK nơi có khả cung cấp hầu hết loại hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người bệnh Từ cách hiểu bệnh viện BVĐK, hiểu BVĐK tuyến huyện nơi có khả cung cấp hầu hết loại hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người bệnh khu vực tuyến huyện mà phụ trách 1.1.1.2 Tổ chức, chức nhiệm vụ Bệnh viện đa khoa tuyến huyện * Về mặt tổ chức BVĐK tuyến huyện tổ chức hai hình thức: BVĐK tuyến huyện BVĐK khu vực với phòng chức (phòng kế hoạch tổng hợp vật tư thiết bị y tế; phòng điều dưỡng; phịng Hành quản trị tổ chức cán bộ; phịng Tài kế tốn) 14 khoa (khoa Khám bệnh; khoa Hồi sức cấp cứu; khoa Nội tổng hợp; khoa Truyền nhiễm; khoa Nhi; khoa Ngoại tổng hợp; khoa Phụ Sản; liên chuyên khoa Tai - Mũi - Họng, Răng Hàm - Mặt, Mắt; khoa xét nghiệm (Huyết học, vi sinh, hóa sinh); khoa Chẩn đốn hình ảnh; khoa Giải phẫu bệnh; khoa Chống nhiễm khuẩn; khoa Dược khoa Dinh dưỡng) * Về chức nhiệm vụ BVĐK tuyến huyện có chức nhiệm vụ sau: - Cấp cứu - khám bệnh - chữa bệnh: BV tiếp nhận tất trường hợp người bệnh từ vào từ sở y tế chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú ngoại trú; tổ chức khám sức khỏe chứng nhận sức khỏe theo quy định Nhà nước; có trách nhiệm giải tồn bệnh thơng thường nội khoa trường hợp cấp cứu ngoại khoa; tổ chức giám định sức khỏe, khám giám định pháp y hội đồng giám định y khoa 10 tỉnh quan bảo vệ pháp luật trưng cầu; tổ chức chuyển người bệnh lên tuyến vượt khả BV - Đào tạo cán y tế: BV sở thực hành cho trường, lớp trung học y tế; tổ chức đào tạo liên tục cho thành viên BV sở y tế tuyến để nâng cao trình độ chun mơn kĩ quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu - Nghiên cứu khoa học y học: Tổ chức tổng kết, đánh giá đề tài chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu; tham gia cơng trình nghiên cứu y tế cộng đồng dịch tễ học công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cấp Bộ cấp sở; nghiên cứu áp dụng y học cổ truyền phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc - Chỉ đạo tuyến chuyên môn, kĩ thuật: Lập kế hoạch đạo tuyến (phòng khám đa khoa, y tế sở) thực phác đồ chẩn đoán điều trị; tổ chức đạo xã, phường thực cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu thực chương trình y tế địa phương - Phòng bệnh: BV phối hợp với sở y tế dự phòng thường xuyên thực nhiệm vụ phòng bệnh phòng dịch; tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho cộng đồng Dự phòng lây chéo, lây BV, xử lý chất thải BV - Hợp tác quốc tế: tham gia chương trình hợp tác với tổ chức cá nhân nước theo quy định Nhà nước - Quản lý kinh tế y tế: BV có kế hoạch sử dụng hiệu cao ngân sách Nhà nước cấp nguồn kinh phí; tạo thêm nguồn kinh phí từ dịch vụ y tế: Viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tư nước tổ chức kinh tế; thực nghiêm chỉnh quy định Nhà nước thu, chi ngân sách bệnh viện; bước thực hạch tốn chi phí khám bệnh chữa bệnh 1.1.2 Nhân lực bệnh viện đa khoa tuyến huyện 1.1.2.1 Khái niệm nhân lực Bệnh viện đa khoa tuyến huyện Trước hết cần hiểu nhân lực gì? 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị số 06-CT/TW ngày tháng năm 2002 củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Đình Bách (Chủ biên) (2004), Một số vấn đề kinh tế định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 46 ngày 23 tháng 02 năm 2005 Bộ Chính trị cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng, Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 Bộ Lao động thương binh xã hội (2006), Đề án Phát triển thị trường lao động Việt Nam đến 2010 Bộ Y tế (2002), Quyết định Thủ tướng phủ số 35/2001/QĐ TTg ngày 19 tháng năm 2002 việc phê duyệt Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 - 2010 Trong sách “Các sách giải pháp thực CSSKBĐ” Bộ Y tế - Tổ chức Y tế Thế giới, Dự án phát triển hệ thống y tế (2002) Quản lý y tế, Nxb Y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế - Nhóm đối tác y tế (2009), Báo cáo chung tổng quan y tế năm 2009 - Nhân lực y tế Việt Nam, Hà Nội 11 Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 12 Đỗ Minh Cương Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài: KX.07-14, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2002), Nghiên cứu người - đối tượng hướng chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Hội đồng lý luận trung ương Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Con người phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ 21, Kỷ yếu Hội thảo văn hóa, Hà Nội 21 Hội Khoa học phát triển nguồn nhân lực nhân tài Việt Nam (2005), Kỷ yếu Đại hội lần thứ nhất, Hà Nội 22 Nguyễn Đình Hương (Chủ biên) (2006), Phát triển loại thị trường kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Lan Hương (2003), Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Lan Hương (Chủ nhiệm) (2007), Đánh giá tác động thị trường lao động tới phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2005 82 dự báo xu hướng tác động giai đoạn 2006 - 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Viện Khoa học Lao động Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Hướng (Chủ biên) (2003), Hồn thiện môi trường thể chế phát triển đồng loại thị trường điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 N.H Jean - Y.Mairtin, G.B.Hainsworth (2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 28 Landanov Pronicov (1991), Tuyển chọn quản lý công nhân viên chức Nhật Bản, Nxb Sự thật - Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 29 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo, kinh nghiệm Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trần Chí Liêm, Trương Việt Dũng, Đặng Thế Tháp, Nguyễn Duy Luật, Nguyễn Văn Hiến (2004), Hướng dẫn thực hành kế hoạch quản lý y tế, Nxb Y học, Hà Nội 31 C.Mác Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Thành Nghị (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX,05, Hà Nội 34 "Nguồn nhân lực chất lượng cao: Việt Nam thiếu hụt trầm trọng" (2006), Báo Lao động, số ngày 07/10/2006 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động 2002 83 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Bộ luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phan Đăng Quyết (2005), "Kinh tế thị trường công phân phối thu nhập", Tạp chí Kinh tế dự báo, (số 8) 38 Sở Y tế Hà Nội (2009), Quy hoạch phát triển nghiệp y tế Hà Nội đến 2015, tầm nhìn 2020 39 Sở Y tế Hà Nội (2011), Báo cáo thống kê tổ chức nhân lực 40 Nguyễn Quý Thọ (2003), Thị trường lao động Việt Nam, thực trạng pháp phát triển 41 Thống kê báo cáo huyện thuộc thành phố Hà Nội năm 2009, 2010, 2011 42 Võ Xuân Tiến (2010), Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng (số 5) 43 Nguyễn Tiệp (2007), Thị trường lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình thị trường lao động, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 45 Tri thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Vũ Văn Tuấn (2000), Thu hút, tìm kiếm lựa chọn nguồn nhân lực, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 47 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực: Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Viện Nghiên cứu đào tạo quản lý (2005), Phương pháp & kỹ quản lý nhân sự, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 49 Website: http://baohaiphong.com.vn/channel/4905/201102/Thay-thuoc- gioi-can-moi-truong-lam-viec-va-co-che-khuyen-khich-2034556/ 50 Website:http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?key=huy%E1%BB %87n+M%C3%AA+Linh&type=A0 51 Website:http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/data/news/2012/8/873 9/gan700.htm 84 52 Website:http://www.congbao.hochiminhcity.gov.vn/webpages/news/news faces;jsessionid=37FADABAFC07E1DF0DF6A92884871AF2? id=2375 53 Website: http://www.hspi.org.vn/vcl/Phan-tich-thuc-trang-va-de-xuat- sua-doi-bo-sung-mot-so-che-do-phu-cap-doi-voi-can-bo-vien-chucnganh-y-te-t56-7942.html 54 Website: http://www.congbao.hochiminhcity.gov.vn, ngày 07/6/2012 85 PHỤ LỤC Phụ lục Một số thông tin dân số huyện ngoại thành thành phố Hà Nội năm (2009 - 2011) Đơn vị: 10.000 người TT Tên đơn vị Tất huyện ngoại thành Ba Vì Thường Tín Mê Linh Năm 2009 391 24,6 21,9 18,7 Năm 2010 392 25,4 21,98 19,147 Năm 2011 394 25,8 22 19,158 Nguồn: Báo cáo thống kê tổ chức nhân lực Sở Y tế Hà Nội Phụ lục Tỷ lệ CBYT/GB BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội năm (2009 - 2011) Đơn vị: 10.000 người Tên BVĐK TT tuyến huyện CBYT GB CBYT/GB 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 13 BVĐK 1.569 1.605 1.925 2.100 2.100 2.290 tuyến huyện 0,75 0,76 0,84 Ba Vì Thường Tín Mê Linh 1,06 0,59 0,5 0,92 0,58 0,49 0,92 0,66 0,69 211 106 50 183 104 49 202 131 83 200 180 100 200 180 100 220 200 120 Nguồn: Báo cáo thống kê tổ chức nhân lực Sở Y tế Hà Nội 86 Phụ lục Tỷ lệ BS/GB (người/GB) BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội năm (2009 -2011) Đơn vị: 10.000 người Tên BVĐK TT tuyến huyện 13 BVĐK tuyến huyện Ba Vì Thường Tín Mê Linh BS 2009 2010 2011 2009 310 310 326 2.100 2.100 2.290 35 28 14 29 26 15 27 27 20 200 180 100 GB 2010 200 180 100 2011 220 200 120 BS/GB 2009 2010 2011 0,15 0,15 0,14 0,18 0,16 0,14 0,15 0,14 0,15 0,14 0,14 0,17 Nguồn: Báo cáo thống kê tổ chức nhân lực Sở Y tế Hà Nội Phụ lục Nhu cầu nhân lực y tế BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội (giai đoạn 2009 -2011) Đơn vị: 10.000 người TT Tên BVĐK tuyến huyện 13 BVĐK tuyến huyện Ba Vì Thường Tín Mê Linh Nhu cầu lao theo TT08 2.233 240 176 88 SL lao động thực có 2009 2010 2011 1.569 1.605 1.925 211 183 202 106 104 131 50 49 83 Nguồn: Báo cáo thống kê tổ chức nhân lực Sở Y tế Hà Nội 87 Phụ lục Thống kê phân bố CBYT theo cấu chuyên môn BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội năm (2009 - 2011) Đơn vị: 10.000 người Tên BVĐK tuyến huyện 2009 2010 2011 TB năm 1.925 1.700 Tổng số CBYT 13 BVĐK tuyến huyện 1.569 1.605 Ba Vì Thường Tín Mê Linh 211 106 50 183 104 49 Số BS 202 131 83 197 114 61 13 BVĐK tuyến huyện 310 310 326 315 Ba Vì Thường Tín Mê Linh 35 28 14 27 27 20 30 27 16 13 BVĐK tuyến huyện 913 1.247 1.038 Ba Vì Thường Tín Mê Linh 128 57 26 141 84 53 128 66 34 13 BVĐK tuyến huyện 0,34 0,33 0,26 0,3 Ba Vì Thường Tín Mê Linh 0,27 0,49 0,54 0,25 0,46 0,63 0,19 0,32 0,38 0,23 0,41 0,47 29 26 15 ĐD-NHS - KTV - Y sĩ 953 116 57 24 BS/ĐD-NHS - KTV- Y sĩ Nguồn: Báo cáo thống kê tổ chức nhân lực Sở Y tế Hà Nội 88 Phụ lục Tỷ lệ CBYT/10000 dân BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội năm (2009 - 2011) Đơn vị: % Tên BVĐK tuyến huyện Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 TB năm 4,9 4,3 7,8 5,9 4,3 7,9 5,2 3,2 CBYT/10000 dân 13 BVĐK tuyến huyện 4,1 Ba Vì Thường Tín Mê Linh 8,5 4,8 2,67 7,4 4,7 2,5 BS/10000 dân 13 BVĐK tuyến huyện 0,79 0,79 0,83 0,8 Ba Vì Thường Tín Mê Linh 1,4 1,3 0,75 1,14 1,18 0,78 1,04 1,23 1,04 1,2 1,22 0,86 Nguồn: Báo cáo thống kê tổ chức nhân lực Sở Y tế Hà Nội Phụ lục Cơ cấu nhân lực BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội theo phận năm 2011 Đơn vị: % BVĐK 13 BVĐK tuyến huyện Ba Vì Thường Tín Mê Linh Bộ phận Cận lâm Tỷ lệ sàng % Dược Lâm sàng Tỷ lệ % 1378 71,6 224 144 103 61 71,3 78,6 73,5 26 10 13 Quản lý, hành Tỷ lệ % 11,6 323 16,8 12,9 7,6 15,7 32 18 15,8 13,7 10,8 Nguồn: Báo cáo thống kê tổ chức nhân lực Sở Y tế Hà Nội 89 Phụ lục Cơ cấu nhân lực BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội theo tuổi năm (2009 -2011) Đơn vị: % Đơn vị 13 BVĐK BVĐK Ba Vì BVĐK Thường Tín BVĐK Mê Linh Tuổi

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thống kê lao động thực tế so với Nhu cầu lao động - NHÂN lực NGÀNH y tế ở các BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN hà nội HIỆN NAY
Bảng 2.1 Thống kê lao động thực tế so với Nhu cầu lao động (Trang 40)
Bảng 2.3: Tỷ lệ CBYT/10000 dân của BVĐK tuyến huyện thuộc - NHÂN lực NGÀNH y tế ở các BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN hà nội HIỆN NAY
Bảng 2.3 Tỷ lệ CBYT/10000 dân của BVĐK tuyến huyện thuộc (Trang 43)
Qua số liệu tổng hợp tại bảng 2.3 cho thấy: Tỷ lệ CBYT/10000 dân của các BVĐK tuyến huyện qua các năm giao động trong khoảng từ 2,5 đến 8,5 - NHÂN lực NGÀNH y tế ở các BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN hà nội HIỆN NAY
ua số liệu tổng hợp tại bảng 2.3 cho thấy: Tỷ lệ CBYT/10000 dân của các BVĐK tuyến huyện qua các năm giao động trong khoảng từ 2,5 đến 8,5 (Trang 43)
Bảng 2.6: Cơ cấu nhân lực ở các BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội - NHÂN lực NGÀNH y tế ở các BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN hà nội HIỆN NAY
Bảng 2.6 Cơ cấu nhân lực ở các BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội (Trang 46)
Bảng trên cho thấy nhân viên nữ luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nhân lực ở các BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội với tỷ lệ trung bình gần 65% - NHÂN lực NGÀNH y tế ở các BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN hà nội HIỆN NAY
Bảng tr ên cho thấy nhân viên nữ luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nhân lực ở các BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội với tỷ lệ trung bình gần 65% (Trang 47)
Bảng 2.7: Cơ cấu nhân lực ở các BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội - NHÂN lực NGÀNH y tế ở các BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN hà nội HIỆN NAY
Bảng 2.7 Cơ cấu nhân lực ở các BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội (Trang 47)
* Tình hình biến động nhân lực - NHÂN lực NGÀNH y tế ở các BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN hà nội HIỆN NAY
nh hình biến động nhân lực (Trang 48)
Bảng trên cũng cho thấy nhân lực tuyển mới và nghỉ việc ở các BVĐK tuyến huyện có sự tăng giảm trái chiều qua các năm - NHÂN lực NGÀNH y tế ở các BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN hà nội HIỆN NAY
Bảng tr ên cũng cho thấy nhân lực tuyển mới và nghỉ việc ở các BVĐK tuyến huyện có sự tăng giảm trái chiều qua các năm (Trang 49)
Bảng 2.12: Trình độ chun mơn của Bác sĩ ở các BVĐK tuyến huyện - NHÂN lực NGÀNH y tế ở các BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN hà nội HIỆN NAY
Bảng 2.12 Trình độ chun mơn của Bác sĩ ở các BVĐK tuyến huyện (Trang 51)
Bảng 2.13: Trình độ chun mơn của Điều dưỡng, Nữ hộ sinh, Kỹ thuật - NHÂN lực NGÀNH y tế ở các BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN hà nội HIỆN NAY
Bảng 2.13 Trình độ chun mơn của Điều dưỡng, Nữ hộ sinh, Kỹ thuật (Trang 53)
Tình hình biến động lao động trung bình 3 năm (2009-2011) ở các BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội  - NHÂN lực NGÀNH y tế ở các BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN hà nội HIỆN NAY
nh hình biến động lao động trung bình 3 năm (2009-2011) ở các BVĐK tuyến huyện thành phố Hà Nội (Trang 94)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w