Luận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nay

104 13 0
Luận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nayLuận văn thạc sĩ: Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế ở Việt Nam hiện nay

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua 20 năm đổi mới, Việt Nam thực mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với phương châm cơng nghiệp hóa, đại hóa đến năm 2020 đưa đất nước trở thành nước cơng nghiệp Với đường lối sách chế hợp lý, với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể, Việt Nam thực chủ trương đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, tranh thủ nguồn lực từ bên chủ động phát huy nội lực, kinh tế đất nước có bước phát triển vượt bậc với tổng sản phẩm nước (GDP) tăng trưởng bình quân tăng gần 8% năm, xã hội ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững Động lực đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp mà Đảng nhà nước ta đề ra, nguồn nhân lực đào tạo, nhân tố người tham gia trực tiếp vào nghiệp xây dựng đất nước Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: "Con người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển Là nhân tố định thắng lợi".[ 9, tr 120] Muốn thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trước hết phải trọng đến phát triển nguồn nhân lực mà chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào chất lượng giáo dục Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX rõ: "Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy - học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hóa đại hóa xã hội hóa".[11, tr 132] Bên cạnh nhu cầu thiết nguồn nhân lực cho ngành kinh tế trọng điểm, nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân đặt áp lực lớn xã hội với mục tiêu ngành y tế đảm bảo cho người chăm sóc sức khỏe với chi phí thấp, góp phần thực cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hóa, trật tự an tồn xã hội, tạo niềm tin nhân dân xã hội chủ nghĩa Trước yêu cầu xã hội, để phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước vấn đề chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Đảng, Nhà nước Chính phủ đề cao Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ IV đề ra: "Một số vấn đề cấp bách nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân", Nghị 37 Chính phủ "Định hướng chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân đến năm 2000 2020" cho thấy tầm quan trọng vấn đề Tuy nhiên, việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân có tốt hay khơng yếu tố quan trọng hàng đầu đội ngũ cán y tế, nguồn nhân lực, người trực tiếp khám cung cấp dịch vụ y tế cho nhân dân Các dịch vụ có tốt hay khơng phần lớn phụ thuộc vào thân người thầy thuốc Một người thầy thuốc giỏi chuyên môn, tận tụy với nghề nghiệp, có lương tâm đạo đức tốt chất lượng phục vụ tốt , đặc biệt vùng khó khăn kinh tế, vùng sâu vùng xa, hải đảo nơi mà cán y tế vừa thiếu, vừa yếu trang bị nhiều thiếu thốn vai trị người thầy thuốc cịn quan trọng Từ nhận thức đó, chúng tơi chọn đề tài “Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Việt Nam nay” để thực luận văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học đồng thời mong góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực y tế nước ta Tình hình nghiên cứu Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực ngành Y tế nói riêng, gần có nhóm đề tài đề cập đến vấn đề đó: - Đề tài khoa học “Nghiên cứu quản lý nguồn nhân lực y tế thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước" tác giả Lê Quang Hoành cộng - thuộc “Viện chiến lược sách y tế” thực nhằm nêu lên vấn đề bất cập, khó khăn cơng tác quản lý nguồn nhân lực y tế cấp đồng thời đề xuất số nhóm giải pháp nhằm giúp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng nguồn nhân lực y tế đảm bảo chất lượng số lượng cho nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân thời kỳ CNH HĐH đất nước - Đề tài khoa học "Một số vấn đề sở khoa học, thực tiễn việc xã hội hóa y tế" Thạc sĩ Vũ Thị Minh Hạnh thực nhằm làm rõ số sở khoa học thực tiễn vấn đề xã hội hóa y tế nước ta giai đoạn - Đề tài khoa học “Đánh giá hiệu hoạt động bác sĩ xã/phường số địa phương” tác giả Lưu Hoài Chuẩn cộng thực nhằm đánh giá hiệu hoạt động bác sĩ tuyến xã/phường đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động họ - Luận văn thạc sĩ khoa học triết học “Xu hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân thực nhằm phân tích xu hướng đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nước ta thời kỳ CNH, HĐH - Trong năm gần có số nghiên cứu, trao đổi xung quanh vấn đề đổi phát triển nguồn lực lao động y tế đăng tạp chí website website Việt báo, tạp chí Thơng tin y học thư viện trung ương, tạp chí Y học cơng cộng, tạp chí Chính sách y tế… + PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến - Thứ trưởng Bộ Y tế "Bốn rào cản chất lượng nguồn nhân lực y tế” nhiều vấn đề hạn chế chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế + Tác giả Thái Bình báo Sức khỏe Đời sống “Đào tạo nguồn nhân lực y tế: mấu chốt nâng cao chất lượng khám chữa bệnh” nhằm tìm bước thích hợp việc đảm bảo đào tạo số lượng chất lượng cán y tế - Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo mở rộng vấn đề phát triển nguồn nhân lực y tế, gần hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực y tế theo nhu cầu xã hội Bộ Giáo dục Bộ Y tế phối hợp tổ chức năm 2008 với mục tiêu đưa số giải pháp cụ thể, khả thi nhằm nâng cao số lượng, chất lượng đào tạo nhân lực y tế đáp ứng nhu cầu xã hội thời gian tới Các cơng trình phân tích nhiều vấn đề sâu sắc với số lĩnh vực khác để áp dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu lĩnh vực đào tạo nhân lực y tế đáp ứng yêu cầu ngành nhu cầu chung xã hội nước ta Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Y tế nước ta nay, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế thời gian tới * Nhiệm vụ: - Làm rõ vai trò đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình - Phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực y tế Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực y tế nhằm đáp ứng yêu cầu ngành nhu cầu xã hội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo nguồn nhân lực y tế - nguồn lao động định trình chăm sóc sức khỏe nhân dân * Phạm vi nghiên cứu: Các sở đào tạo nguồn nhân lực y tế mà chủ yếu sở đào tạo cán y tế lớn nước ta Về thời gian: Các số liệu tiến hành khảo sát luận văn giới hạn từ năm 2000 đến Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn vận dụng phương pháp luận biện chứng vật mà chủ yếu phương pháp phân tích - tổng hợp, so sánh, thống lý luận với thực tiễn… Đóng góp luận văn - Luận văn tập trung làm rõ thực trạng việc đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Việt Nam nay, từ bước đầu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành y tế nước ta - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy, học tập, hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc thành chương: Chƣơng 1: Vai trò việc đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Việt Nam cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Việt Nam (qua khảo sát số sở đào tạo cán y tế) Chƣơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Việt Nam Chƣơng VAI TRÕ CỦA VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN 1.1 Khái quát đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực y tế 1.1.1 Về đào tạo nguồn nhân lực Trong tồn nghiệp cách mạng mình, ln trung thành với tư tưởng “vì người giải phóng người” C.Mác, Đảng ta thường xuyên khẳng định “con người vốn quý chế độ ta” Bắt đầu từ đại hội VI, đặc biệt từ Đại hội VII, Đảng ta nhận thức ngày đầy đủ vai trò người nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Từ đến nay, Đảng ta ln coi người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Đảng ta nhiều lần khẳng định “nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa” [9, tr.21] nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh Chính nguồn nhân lực coi nguồn lực quan trọng nhất, quý báu nhất, có vai trị định, đặc biệt nước ta, nguồn lực tài nguồn lực vật chất hạn hẹp Nguồn nhân lực yếu tố định tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nói đến “nguồn nhân lực” (nguồn lực người, nguồn tài nguyên người), tức nói đến người - chủ thể đã, tham gia vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: Nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững,… Con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa…” [11, tr.112] Khi nói đến khái niệm nguồn nhân lực, cần lưu ý hai phương diện quan trọng: - Thứ nhất, với tư cách nguồn lực người - chủ thể không tồn cách biệt lập, mà chúng liên kết chặt chẽ với thành chỉnh thể thống tổ chức, tư tưởng hành động Nói cách khác, nguồn nhân lực tổng thể người - chủ thể với phẩm chất định đã, tham gia vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Thứ hai, nguồn nhân lực bao gồm người - chủ thể tham gia vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa mà người - chủ thể tham gia vào trình Bởi vì, lịch sử tự nhiên đời sống xã hội trình phát triển văn minh; giá trị hệ trước tạo tảng để hệ sau kế thừa, phát triển sáng tạo gía trị Không ý đến phương diện nguồn nhân lực khơng thể triển khai cơng nghiệp hóa, đại hóa có hiệu quả, đó, khơng thể có phát triển bền vững đất nước Như vậy, khái niệm “nguồn nhân lực” hệ nối tiếp “con người chủ thể” với phẩm chất định (thể lực, trí lực, nhân cách) đã, tham gia vào trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Báo cáo trị Đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát triển nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững"; Đầu tư đào tạo phát triển nguồn lực người hiểu ba lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng sống giáo dục đào tạo, giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng Trong Từ điển bách khoa Việt Nam, khái niệm đào tạo hiểu là: “Đào tạo, trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả nhận phân công định góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh lồi người Về bản, đào tạo giảng dạy học tập nhà trường phải gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách Kết trình độ đào tạo (trình độ học vấn) người cịn việc tự đào tạo người thể việc tự học tham gia hoạt động xã hội, lao động sản xuất tự rút kinh nghiệm người định Chỉ trình đào tạo biến thành trình tự đào tạo cách tích cực, tự giác q trình đào tạo có hiệu cao Tùy theo tính chất chuẩn bị cho sống cho lao động, người ta phân biệt đào tạo chuyên môn đào tạo nghề nghiệp Hai loại gắn bó hỗ trợ cho với nội dung đòi hỏi sản xuất, quan hệ xã hội, tình trạng khoa học kỹ thuật văn hóa đất nước… Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo cấp tốc, đào tạo chuyên môn, đào tạo bản, đào tạo lại, đào tạo ngắn hạn, đào tào từ xa" [44, tr.735] Giáo dục đào tạo đóng vai trò to lớn việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực nhân tài cho đất nước Đến lượt nó, người giáo dục đào tạo trở thành yếu tố định tiến xã hội Không phải đến nhận tầm quan trọng giáo dục đào tạo, mà Cách mạng tháng Tám thành cơng, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn dân diệt giặc đói, giặc rét giặc dốt Trải qua nửa kỷ, công tác giáo dục đào tạo thu nhiều thành tựu đáng phấn khởi Từ chỗ 95% dân số mù chữ, đến Việt Nam có 90% dân số biết chữ Nếu năm 1945, Việt Nam có ba trường phổ thơng trung học đến số trường phổ thông cấp đạt tới 20.000 trường với hai mươi triệu học sinh Năm 2006 - 2007 nước có 100 trường cao đẳng, đại học; gần 500 trường trung học dạy nghề, 90 sở giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học Ngành giáo dục đào tạo với lực lượng 80 vạn giáo viên đào tạo 80 nghìn người có trình độ đại học, 9000 tiến sĩ khoa học tiến sĩ chuyên ngành, triệu công nhân kỹ thuật cán trung cấp [10, tr.20] Do hiểu tầm quan trọng công tác đào tạo việc phát triển nguồn lực người, văn kiện Đảng “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII”, “Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII”, Đảng ta nhấn mạnh cần thiết việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát triển nguồn lực người Việt Nam, việc giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện… Đào tạo nguồn nhân lực trình trang bị kiến thức định chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động để họ thực chức năng, nhiệm vụ hiệu công tác họ Đào tạo q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành phát triển hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, hành vi… cá nhân, tạo tiền đề cho họ thực cách có suất hiệu lĩnh vực công tác họ, để làm công việc khác tương lai Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo… cách có hệ thống, chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả tiếp nhận phân công lao động định, hồn thành tốt cơng việc giao 1.1.2 Về đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế việc đào tạo trường đại học, cao đẳng trung ho ̣c chuyên nghiê ̣p thuộc khối ngành Y tế nhằm trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức… cho người làm công tác y tế nhằm mục đích chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người Nội dung đào tạo chuyên mơn nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực y tế nói riêng, bao gồm ba nội dung là: Đào tạo mới: tức đào tạo cho người chưa biết nghề, để họ có nghề kinh tế Đào tạo lại: Là đào tạo cho người có nghề, nghề khơng cịn phù hợp Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề: đào tạo cho người có nghề, để họ đảm nhiệm cơng việc phức tạp hơn, có u cầu trình độ cao Mục tiêu chung đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế: Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thực hành cho đội ngũ cán làm công tác y tế, nâng cao chất lượng toàn diện nguồn nhân lực y tế, đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Trang bị nâng cao kiến thức, kỹ quản lý điều hành cho đội ngũ cán làm công tác quản lý từ nâng cao hiệu quản lý nhà nước y tế Nói tới vai trị đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế, Nghị 46 Bộ Chính trị rõ: “nghề y nghề đặc biệt, cần đào tạo sử dụng cách đặc biệt” việc đào tạo đội ngũ cán y tế có nét đặc thù mà không ngành nghề có nhằm nâng cao lực cán Đào tạo thường gồm cấp: đại học, sau đại học, trung học, hệ: hệ dài hạn, hệ ngắn hạn hệ chức + Đào tạo đại học gồm: Bác sĩ đa khoa hệ dài hạn năm; Bác sĩ đa khoa hệ ngắn hạn năm; Bác sĩ y học cổ truyền hệ năm hệ năm; Bác sĩ 10 ... ngành Y tế Việt Nam Chƣơng VAI TRÕ CỦA VIỆC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN 1.1 Khái quát đào tạo nguồn nhân lực nguồn. .. lượng nguồn nhân lực ngành qua đào tạo chuyên môn sâu Khác với đào tạo nguồn nhân lực trường kinh tế, trường khoa học xã hội nhân văn, trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Y trình độ bác sĩ đào tạo. .. khỏe nhân dân Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành Y tế Việt Nam (qua khảo sát số sở đào tạo cán y tế) Chƣơng 3: Một số giải pháp chủ y? ??u nhằm nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực ngành

Ngày đăng: 04/02/2023, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan