1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý NHÀ nước về PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực NGÀNH y tế LUAN VAN DA SUA LUONG 5 3 2014

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Y Tế Tại Tỉnh Lào Cai
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Quản Lý Y Tế
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2014
Thành phố Lào Cai
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Vừa qua, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI (2011) mục tiêu tổng quát đất nước là: “Đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [20] Đảng xác định ba khâu đột phá chiến lược, “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” khẳng định khâu đột phá thứ hai, góp phần quan trọng định thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, nguồn nhân lực y tế tỉnh Lào Cai không ngừng phát triển số lượng chất lượng, đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, hình thành đội ngũ cán y tế có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, có lực tiếp thu khoa học công nghệ ứng dụng trang thiết bị đại y học Trong thời gian vừa qua, nguồn nhân lực y tế tỉnh Lào Cai có nhiều cống hiến nghiệp chăm sóc sức khoẻ, cụ thể lĩnh vực Y học dự phòng, phòng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh, đào tạo cán bộ, củng cố phát triển mạng lưới y tế, tăng cường cán bộ, bác sỹ từ tuyến tỉnh, đến tuyến huyện, xã… Nhờ đó, cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày nâng cao; đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực y tế ngày củng cố Tuy nhiên, ngành y tế cịn có nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết: xuất phát từ nguyên nhân bệnh tật ngày gia tăng, đa dạng phức tạp hơn, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, trang thiết bị hạn chế, chưa đáp ứng nguồn lực chất lượng cao nên việc chẩn đoán điều trị bị ảnh hưởng, đòi hỏi nguồn nhân lực y tế phải có trình độ tương ứng để đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn mới, công tác tuyển dụng, sử dụng phát triển đội ngũ cán ngành y tế nhiều bất cập; vấn đề y đức cần quan tâm mức… Trước tồn trên, địi hỏi ngành y tế cần có giải pháp định hướng cụ thể, có hiệu để quy hoạch, phát triển nguồn nhân lực y tế đủ số lượng có chất lượng để đáp ứng nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân , đồng thời đáp ứng xã hội hoá y tế Với lý trên, học viên chọn nội dung nghiên cứu “Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Lào Cai” đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đã có số cơng trình nghiên cứu nước, nước đề cập đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực tài liệu tham khảo quý giá mang tính định hướng gợi ý cho trình nghiên cứu Nhật Bản, Trung Quốc, Lào nước có số ngành Thuế, Hải Quan, Bảo hiểm xã hội Đây đề tài đề cập đến việc quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Lào Cai, nguồn nhân lực ngành y tế khu vực cơng Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Tìm giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Lào Cai - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực; quản lý nhà nước nguồn nhân lực nguồn nhân lực ngành y tế + Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực ngành y tế để thấy mặt mạnh, mặt hạn chế nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Lào Cai + Đưa biện pháp, giải pháp đổi nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Lào Cai Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nhân lực ngành y tế - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu giới hạn quan quản lý nhà nước y tế sở y tế công lập thuộc lĩnh vực y tế dự phòng, khám chữa bệnh đào tạo nhân lực y tế tỉnh Lào Cai Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp liệu thơng tin, phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp so sánh… Những đóng góp luận văn Luận văn nêu giải pháp kiến nghị việc phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Lào Cai, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân trình quản lý nguồn nhân lực ngành y tế nói riêng nguồn nhân lực chung tỉnh Lào Cai Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Luận văn nêu khái niệm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực xã hội, nguồn nhân lực tổ chức nguồn nhân lực y tế Nêu bật nội dung quản lý nhà nước ngành y tế - Về thực tiễn: nội dung luận văn phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực ngành Y tế công lập tỉnh Lào Cai, từ giúp nhà quản lý có thêm thơng tin, sở để vận dụng vào việc xây dựng chiến lược, sách, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, nội dung chi tiết gồm có 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước nguồn nhân lực y tế tỉnh Lào Cai Chương 3: Các biện pháp tăng cường quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Nguồn nhân lực Hiện có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực Theo Liên Hợp Quốc “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân xã hội” Với cách hiểu này, nguồn nhân lực xem xét phương diện chất lượng, vai trò sức mạnh người phát triển xã hội Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì: Nguồn nhân lực quốc gia tồn người độ tuổi có khả tham gia lao động Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực toàn người lao động có khả tham gia vào trình lao động hệ nối tiếp phục vụ cho xã hội Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển KTXH, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn cá nhân cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố thể lực, trí lực họ huy động vào trình lao động Theo sách “Một số nội dung nguồn nhân lực phương pháp đánh giá nguồn nhân lực”, TS Tạ Ngọc Hải, Viện Khoa học tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ nguồn nhân lực nguồn lực người tổ chức (với quy mô, loại hình chức khác nhau) có khả tiềm tham gia vào trình phát triển tổ chức với phát triển kinh tế xã hội quốc gia, khu vực giới [22] Cách hiểu nguồn nhân lực xuất phát từ quan niệm coi nguồn nhân lực nguồn lực với yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên lực, sức mạnh, phục vụ cho phát triển chung tổ chức Nguồn nhân lực tổng thể yếu tố bên bên cá nhân bảo đảm nguồn sáng tạo nội dung khác cho thành công, đạt mục tiêu tổ chức Tuy có định nghĩa khác tùy theo giác độ nghiên cứu điểm chung mà ta dễ dàng nhận thấy qua định nghĩa nguồn nhân lực: - Số lượng nhân lực: Nói đến nguồn lực tổ chức, địa phương hay quốc gia câu hỏi đặt có người có thêm tương lai Đấy câu hỏi cho việc xác định số lượng nguồn nhân lực Sự phát triển số lượng nguồn nhân lực dựa hai nhóm yếu tố bên (ví dụ xét nhu cầu thực tế cơng việc địi hỏi phải tăng só lượng lao động) yếu tố bên tổ chức gia tăng dân số hay lực lượng lao động di dân; - Chất lượng nguồn nhân lực: Chất lượng nhân lực yếu tố tổng hợp nhiều yếu tố phận trí tuệ, trình độ, hiểu biết, đạo đức, kỹ năng, sức khỏe, thẩm mỹ người lao động Trong yếu tố trí lực thể lực hai yếu tố quan trọng việc xem xét, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực - Cơ cấu nhân lực: Cơ cấu nhân lực yếu tố thiếu xem xét đánh giá nguồn nhân lực Cơ cấu nhân lực thể phương diện khác như: cấu trình độ đào tạo, giới tính, độ tuổi Cơ cấu nguồn nhân lực quốc gia nói chung định cấu đào tạo cấu kinh tế theo có tỷ lệ định nhân lực Chẳng hạn cấu nhân lực lao động khu vực kinh tế tư nhân nước giới phổ biến 5-3-1 cụ thể công nhân kỹ thuật, trung cấp kỹ sư; nước ta cấu có phần ngược số người có trình độ đại học, đại học nhiều số công nhân kỹ thuật Hay cấu nhân lực giới tính khu vực cơng nước ta có biểu cân đối Như vậy, nguồn nhân lực khái niệm tổng hợp bao gồm yếu tố số lượng, chất lượng cấu phát triển nguồn người lao động nói chung tương lai tiềm tổ chức, địa phương, quốc gia, khu vực giới Đó khái niệm nguồn nhân lực nói chung, cụ thể cịn bao gồm khái niệm là: - Nguồn nhân lực xã hội: Nguồn nhân lực xã hội (human resources) tồn số người làm việc cần thiết Theo Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Học viện Hành quốc gia, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội năm 2008 nguồn nhân lực xã hội dân số độ tuổi lao động, có khả lao động Trong số tài liệu, bên cạnh nguồn nhân lực (con người) sử dụng thuật ngữ nguồn lực Nguồn lực quốc gia bao gồm không nguồn tài nguyên thiên nhiên, mà kể đến người Tuy nhiên, nói đến nguồn lực, thơng thường nhiều người nói đến số lượng, sức mạnh vật chất (manpower) quản lý hay chất lượng người tổ chức Điều có nghĩa nguồn lực đề cập đến mặt nguồn nhân lực, chưa đề cập đến việc khai thác, sử dụng nguồn nhân lực, tức chưa đề cập đến việc quản lý nguồn nhân lực [23] - Nguồn nhân lực tổ chức: Nguồn nhân lực tổ chức phận cấu thành nguồn nhân lực xã hội [23] Hay nói khác đi, nguồn nhân lực tổ chức hệ hệ thống nguồn nhân lực xã hội Đó tất làm việc tổ chức, từ thủ trưởng cao đến nhân viên bình thường nhất, thấp nhất, làm việc tay chân, đơn giản Đó người chờ đợi để vào làm việc cho tổ chức, tức nguồn dự trữ tổ chức Nguồn nhân lực tổ chức thuật ngữ sử dụng để phân biệt với nhiều loại nguồn lực khác tổ chức quyền lực, tài lực (tài chính) vật lực (trang thiết bị, máy móc nhà xưởng) Nguồn nhân lực tổ chức, quốc gia cần phân biệt với nguồn lao động Một tổ chức, quan hay quốc gia muốn phát triển phải có đủ nguồn nhân lực cần thiết, đáp ứng mục tiêu phát triển tổ chức, quốc gia Như vậy, nguồn nhân lực nguồn lực người, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau: + Với tư cách nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội nguồn nhân lực bao gồm toàn dân cư xã hội có khả lao động + Với tư cách yếu tố phát triển kinh tế xã hội nguồn nhân lực khả lao động xã hội + Với tư cách tổng thể cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động nguồn nhân lực bao gồm yếu tố thể lực trí lực người từ 15 tuổi trở lên + Với tư cách nguồn nhân lực tổ chức bao gồm người làm việc cho tổ chức người chờ đợi để vào làm cho tổ chức (lao động tiềm năng) - Nguồn nhân lực hoạt động kinh tế - lực lượng lao động xã hội 1.1.2 Nguồn nhân lực ngành y tế - Nguồn nhân lực công chức lãnh đạo, quản lý: Bao gồm có cơng chức, viên chức Giữ chức vụ quan Quản lý Nhà nước Y tế từ cấp Bộ trở xuống đến Trưởng phòng y tế Trong ngạch công chức, viên chức ngành Y tế, nguồn nhân lực y tế quy định Quyết định số 415/TCCP - VC ngày 29/5/1993 Ban Tổ chức cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành y tế, cụ thể: - Bác sỹ có bác sỹ cao cấp, bác sỹ chính, bác sỹ: Bác sỹ công chức chuyên môn kỹ thuật ngành y tế, thực phòng bệnh, chữa bệnh, vệ sinh phòng dịch nhằm bảo vệ, tạo nâng cao sức khỏe cho đối tượng phục vụ (tùy theo nhu cầu khả vị trí độc lập cơng tác, đạo Bác sỹ chính, Bác sỹ cao cấp, hoàn thành tốt nhiệm vụ theo lĩnh vực phân công Yêu cầu bác sỹ tốt nghiệp Đại học y; Bác sỹ chính: tốt nghiệp đại học y, có thâm niên năm bác sỹ chuyên khoa I, Thạc sỹ, Phó tiến sỹ; Bác sỹ cao cấp: Tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Tiến sỹ y học, có thâm niên ngạch năm - Y sỹ: Là công chức chuyên môn kỹ thuật thuộc hệ khám chữa bệnh ngành y tế, thực phịng bệnh, khám chữa bệnh thơng thường, vệ sinh phịng dịch tuyến y tế sở bệnh viện huyện Tốt nghiệp Trung cấp y - Lương y: Là công chức chuyên môn kỹ thuật hệ y học cổ truyền ngành y tế, làm việc tổ chức Nhà nước, có chức khám, chữa bệnh theo y học cổ truyền, thực phòng bệnh, chữa bênh, phục hồi chức năng, góp phần chăm sóc sức khỏe nhân dân nhằm bảo vệ, tạo nâng cao sức khỏe cho đối tượng phục vụ - Y tá: Là công chức chuyên môn kỹ thuật ngành y tế, trực tiếp chăm sóc phục vụ người bệnh sở y tế Tốt nghiệp y tá sơ cấp, trung cấp trở lên - Nữ hộ sinh (Nữ hộ sinh chính, Nữ hộ sinh cao cấp, Nữ hộ sinh): Là công chức chuyên môn kỹ thuật ngành y tế, trực tiếp chăm sóc sản phụ thai nhi trạm y tế, nhà hộ sinh khoa sản bệnh viện Huyện (Trung tâm Y tế Huyện) - Kỹ thuật viên y (kỹ thuật viên y chính, kỹ thuật viên y cao cấp, kỹ thuật viên y): Là công chức chuyên môn kỹ thuật ngành y tế, thực kỹ thuật lâm sàng lâm sàng theo lĩnh vực chuyên khoa sở y tế - Dược sỹ (Dược sỹ chính, Dược sỹ cao cấp, dược sỹ trung cấp): Là công chức chuyên môn kỹ thuật thuộc hệ Dược ngành Y tế, thực kỹ thuật chun mơn bào chế, sinh hóa, kiểm nghiệm, điều tra sưu tầm nghiên cứu dược liệu - Kỹ thuật viên dược, kỹ thuật viên dược: Là công chức chuyên môn kỹ thuật thuộc hệ Dược ngành y tế, phụ giúp cho ngạch công chức cấp để thực kỹ thuật kiểm nghiệm, xét nghiệm sinh hóa, bào chế dược phẩm dược liệu tất sở dược mà đặc biệt tuyến huyện, tỉnh - Dược tá: Là công chức chuyên môn kỹ thuật thuộc hệ Dược ngành y tế, phụ giúp cho ngạch công chức cấp trên, để thực kỹ thuật chuyên môn Dược, kho thuôc, quầy thuốc bệnh viện trạm y tế - Nhân viên y tế (hộ lý): Là công chức thừa hành ngành y tế, có chức làm cơng tác phục vụ sở y tế từ Trung ương đến địa phương y tế ngành - Nhân viên nhà xác: Là công chức thừa hành ngành y tế, có chức nhận trơng coi giữ gìn thi hài nhà xác - Nhân viên lái xe bảo vệ Năm 2003, Nghị định 116/2003/NĐ-CP Nghị định số 117/2003/NĐCP Chính phủ, cơng chức viên chức chưa phân định rõ Tuy nhiên, ban hành Luật cán bộ, công chức Luật viên chức cơng chức viên chức phân định rõ ràng Những trường hợp công tác đơn vị nghiệp cơng lập gọi viên chức (trừ Thủ trưởng theo Quy định Thông tư số 08, gọi công chức); trường hợp công tác quan quản lý nhà nước ngành Y tế (Sở Y tế, Chi cục) gọi công chức 1.1.3 Phát triển nguồn nhân lực Theo giáo trình “Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội” Học viện hành quốc gia năm 2006, phát triển nguồn nhân lực tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng sức lao động xã hội (trí tuệ, thể chất phẩm chất tâm lý xã hội) nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển xã hội giai đoạn phát triển Bao gồm khái niệm: 10 Phát triển số lượng nguồn nhân lực: Phát triển số lượng nguồn nhân lực phát triển qui mô tổng số nhân lực số lượng loại hình nhân lực tổ chức nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tổ chức, địa phương hay ngành Phát triển số lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng, đảm bảo khả hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức Phát triển cấu nguồn nhân lực: Cơ cấu nguồn nhân lực tỷ trọng, vị trí thành phần nhân lực phận tổng thể nguồn nhân lực tổ chức Để xác định cấu nguồn nhân lực cần phải vào: Các loại nhiệm vụ qui mô loại nhiệm vụ tổ chức; mức độ hồn thành cơng việc người lao động; điều kiện vật chất để hỗ trợ cho người lao động làm việc Phát triển nguồn nhân lực địa phương phải lựa chọn cấu hợp lý, phù hợp với cấu kinh tế trình độ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Phát triển kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ nhân lực: Kiến thức hiểu biết chung hiểu biết chuyên ngành lĩnh vực cụ thể người lao động Phát triển kiến thức nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn, kỹ thuật cho người lao động, có ý nghĩa việc nâng cao suất, chất lượng, hiệu lao động sản xuất Phát triển kỹ nguồn nhân lực: Kỹ nguồn nhân lực phản ánh hiểu biết nghề nghiệp, mức độ tinh xảo, thành thạo, khéo léo người lao động Phát triển kỹ nâng cao khả chuyên biệt để đáp ứng yêu cầu công việc tương lai Nâng cao nhận thức người lao động: Trình độ nhận thức người lao động biểu hành vi, thái độ cách ứng xử công việc Nâng cao nhận thức người lao động nhằm giúp cho họ hồn thành nhiệm vụ Nâng cao trình độ thể chất cho người lao động: Trình độ thể chất tiêu chí phản ánh chất lượng nguồn nhân lực, biểu 80 80 81 Chương CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ TỈNH LÀO CAI 3.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Lào Cai đến năm 2020 quan điểm phát triển nguồn nhân lực ngành 3.1.1 Định hướng phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Lào Cai - Xây dụng đội ngũ nhân lực y tế có trình độ kỹ thuật cao, chun mơn giỏi, cấu hợp lý đồng bộ, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực có - Năm 2015 đạt tỷ lệ 9,8 bác sỹ/vạn dân (727 BS), dược sỹ đại học/vạn dân (75 DSDH), huyện có - dược sỹ đại học; bảo đảm cấu bác sỹ/ 3,5 điều dưỡng; - Trình độ sau Đại học y, dược/bác sỹ, dược sỹ đại học đạt tỷ lệ 35% - Thực sách thu hút nhân lực trình độ cao, cán trình độ sau đại học chun mơn quản lý cho sở y tế - Tiếp tục củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế tuyến xã y tế thôn bản; bước bố trí bác sỹ cho trạm y tế qua đào tạo nguồn nhân lực chỗ, phấn đấu hết 2015 có 60% số xã, phường, thị trấn có bác sỹ; 95% thơn bản, tổ dân phố có nhân viên y tế hoạt động đào tạo - Đổi công tác tuyển dụng viên chức ngành Y tế; đào tạo lại nhân lực; tăng cường bác sỹ khối khám chữa bệnh 3.1.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Lào Cai - Để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội tình hình mới, ngành y tế Lào Cai phải phát triển mạnh mẽ việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực; xây dựng đội ngũ cán y tế số lượng chất lượng, đặc biệt đội ngũ cán chuyên khoa sâu, cán quản lý y tế; có khả ứng dụng phát triển công nghệ kỹ thuật y học khám chữa bệnh, phịng bệnh, ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý 81 82 - Xây dựng đội ngũ nhân lực y tế có trình độ kỹ thuật cao, chuyên môn giỏi, cấu hợp lý đồng bộ, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực có - Phấn đấu đến năm 2015 có 9,8 bác sỹ/vạn dân; 0,9 - Dược sỹ đại học/10.000 dân, huyện có - dược sỹ đại học; đến năm 2020 có 11,5 bác sỹ/10.000 dân, 1,2 Dược sỹ đại học/10.000 dân; năm 2030 có 13 bác sỹ/ 10.000 dân, 1,2 Dược sỹ đại học/10.000 dân, huyện có - dược sỹ đại học để đáp ứng nhu cầu cấu cán cán có trình độ chun mơn hợp lý tất tuyến (do tăng dân số, tăng giường bệnh mơ hình bệnh tật thay đổi theo giai đoạn) Thực sách thu hút nhân lực trình độ cao, cán trình độ sau đại học chuyên môn quản lý cho sở y tế Bảng 3.1: Một số tiêu cụ thể nhân lực y tế TT Chỉ tiêu Tỷ lệ Bác sỹ /10.000 dân Tỷ lệ DSĐH/10.000 dân Tỷ lệ Điều dưỡng / bác sỹ Số DSĐH cho huyện, thành phố Tỷ lệ xã, phường, thị trấn có Bác sỹ Tỷ lệ TYT có NHS/YSSN Tỷ lệ TYT có cán YHCT Tỷ lệ TYT có cán phụ trách Dược Tỷ lệ thơn, có NVYT Nguồn: Bộ Y tế Đơn vị tính Bs/Vạn dân Ds/Vạn dân ĐD/ Bác sỹ 2015 2020 2030 Lào Quốc Lào Quốc Lào Quốc Cai gia Cai gia Cai gia 9,8 - 11,5 13 - 0,9 - 1,2 1,5 - 3,5 - 3,5 - 3,5 - Người - >3 - % 60 - 80 100 100 - % 100 - 100 100 100 - % 80 - 90 100 100 - % 50 - 90 100 100 - % 95 - 98 100 100 - 82 83 - Tổ chức rà sốt nhân lực tồn ngành y tế số lượng, cấu, trình độ; bất cập bố trí, sử dụng nhân lực sở y tế Thực điều chỉnh đội ngũ cán chuyên môn hợp lý, điều chỉnh nơi thừa nơi thiếu nội ngành Xác định nhu cầu nhân lực sở y tế: số lượng, chun mơn, trình độ - Tiêu chuẩn hóa cán chun mơn theo tuyến, đặc biệt cán tuyến tỉnh, đòi hỏi cán y tế có trình độ chun mơn sâu, tay nghề cao, có kỹ thành thạo sử dụng phương tiện ứng dụng kỹ thuật, công nghệ đại, đồng thời có lực để tham gia đào tạo, đào tạo lại trực tiếp đạo tuyến dưới: 3.2 Các biện pháp tăng cường quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Lào Cai 3.2.1 Những biện pháp hoàn thiện văn pháp quy tăng cường pháp chế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh - Ngành Y tế trọng tham mưu xây dựng trình ban hành văn quy phạm pháp luật phát triển nguồn nhân lực Ban hành Quy hoạch số 113/QĐ-UBND ngày 20/01/2011 UBND tỉnh Lào Cai việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống y tế tỉnh Lào Cai giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Ban hành văn pháp quy tổ chức máy hệ thống y tế tồn tỉnh theo Thơng tư liên tịch số 03, Thông tư 08 /2007/TTLT- BYT - BNV Bộ Y tế, Bộ Nội vụ, để việc quản lý tổ chức máy, người, đạo chun mơn thơng suốt - Ban hành sách thu hút cán bộ, bác sỹ, Dược sỹ đại học tỉnh cơng tác, đồng thời sách thu hút bác sỹ công tác trạm y tế xã, phường - Ban hành sách hỗ trợ đào tạo, đào tạo chuyên sâu cho bác sỹ địa bàn tỉnh 83 84 - Ban hành sách đãi ngộ tỉnh, yêu cầu “đi nghĩa vụ” bác sỹ đào tạo theo địa trường 3.2.2 Các biện pháp đổi hoạt động thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Lào Cai - Thực nghiêm túc thị, nghị Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân việc triển khai thực đề án Tỉnh Quy hoạch UBND tỉnh Lào Cai việc phát triển nguồn nhân lực y tế - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành y tế : + Chiến lược phát triển nhân lực phải ñạt ñược mục tiêu thu hút, đào tạo sử dụng tốt số lượng, lực trình độ cán phù hợp với chuyên ngành đáp ứng dịch vụ y tế địa bàn + Nội dung phát triển nhân lực y tế cần phải phân tích đầy đủ nhu cầu y tế; xác định mơ hình bệnh tật nhu cầu chăm sóc y tế người dân để chọn ngành ưu tiên đào tạo phân bố nhân lực số lượng, cấu ứng với tuyến từ tỉnh đến xã + Ngành y tế cần xây dựng chương trình, giải pháp cụ thể cho cho lộ trình đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 năm để thu hút, đào tạo mới, đồng thời giữ nguồn nhân lực có nhằm tăng số lượng, chất lượng y bác sĩ, tạo điều kiện để tăng chất lượng khám chữa bệnh - Hoàn thiện cấu nguồn nhân lực ngành y tế + Cơ cấu nhân lực đảm bảo tỷ lệ theo ngành đào tạo : Có sách ưu đãi đặc biệt để thu hút dược sĩ đại học, bảo đảm tỷ lệ dược sĩ đại học / bác sĩ từ 0,15 - 0,2 + Nâng cấp trường Trung học y tế lên Cao đẳng Y tế tỉnh, đặt hàng cho Trường Cao đẳng Y tế tỉnh đào tạo điều dưỡng, bố trí nhân lực cho sở y tế đảm bảo tỷ lệ điều dưỡng / bác sĩ - Cơ cấu nguồn nhân lực bảo đảm phân bố theo tuyến : Đào tạo nâng cao y sĩ liên thông Đại học dể bổ sung cho trạm y tế xã, bảo đảm cho tuyến xã đủ khả chăm sóc sức khỏe ban đầu; 84 85 +Đào tạo cử nhân y tế cộng đồng cho Phòng Y tế huyện; + Bổ sung bác sĩ chuyên khoa cho bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh 3.2.3 Các biện pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Lào Cai Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Y tế tỉnh Lào Cai , kế hoạch cần phân rõ: a Ngành chuyên môn cần ưu tiên đào tạo Các loại hình nhân lực y tế thiếu hụt cần phải ưu tiên đào tạo bổ sung gồm có: Bác sĩ cộng đồng, bác sĩ chuyên khoa, dược sĩ đại học, điều dưỡng, kỹ thuật viên y tế b Các hình thức đào tạo Cần trọng phối hợp hình thức đào tạo như: Đào tạo liên thông; đào tạo theo địa sử dụng; đào tạo theo hình thức cử tuyển khu vực miền núi c Đào tạo q trình làm việc Phương thức thích hợp với việc đào tạo trực tiếp kỹ cho cơng việc mang tính kỹ thuật đào tạo kỹ thao tác việc vận hành máy móc thiết bị khám chữa bệnh d Chính sách hỗ trợ đào tạo Ban hành thực sách hỗ trợ học bổng, chi phí đào tạo có điều kiện ràng buộc chấp hành phân cơng cơng tác có thời hạn cho đối tượng sau: - Học sinh tỉnh vừa trúng tuyển vào trường đại học y dược sinh viên theo học trường đại học y dược nước - Y sĩ đa khoa cơng tác tuyến xã, đào tạo tiếp thành cử nhân y tế cộng đồng, với ràng buộc phải trở phục vụ công tác tuyến xã; - Bác sĩ, dược sĩ công tác ngành y tế tỉnh ñào tạo chuyên khoa 85 86 - Tăng đầu tư ngân sách ñể hoàn chỉnh sở vật chất, tăng cường trang thiết bị củng cố đội ngũ giảng viên hữu cho Trường Trung học Y tế tỉnh chủ động đào tạo từ hệ trung học liên kết đào tạo Cụ thể: + Đào tạo sau đại học: Chuyên khoa I: 10 cán bộ/năm; chuyên khoa II: cán bộ/năm; thạc sỹ: - cán bộ/ năm Ngoài đào tạo chuyên khoa định hướng: cán bộ/ năm; tiếp tục thực chuyển giao kỹ thuật Trung ương bệnh viện tỉnh huyện Ưu tiên đào tạo chuyên khoa I, chuyên khoa II cho khối điều trị y tế dự phòng, đào tạo thạc sỹ cho khối quản lý nhà nước + Đào tạo Đại học y, dược: Đào tạo bác sỹ dược sỹ đại học chuyên tu hệ tập trung năm trường đại học (trung bình 20 - 25 bác sỹ/năm - 10 dược sỹ đại học/năm) Đào tạo cử nhân y tế công cộng, điều dưỡng kỹ thuật viên từ 25 - 30 cán /năm + Đào tạo trung học y, dược: Nâng bậc trình độ cán sơ cấp lên trung cấp; bổ túc chuyên môn quản lý hàng năm cho cán trạm y tế xã, năm - lớp (30 học viên/lớp) + Đào tạo bổ sung y tế thôn bản: Dự kiến đào tạo 100 nhân viên y tế thôn bản/năm Bồi dưỡng chuyên môn cho cán - lượt/ cán bộ/ năm + Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán y dược học cổ truyền nhiều hình thức Phấn đấu đến năm 2015 đáp ứng đủ cán y dược học cổ truyền cho tuyến sở: 100% trạm y tế xã có cán chuyên trách y dược học cổ truyền thực khám chữa bệnh y dược học cổ truyền - Tăng tỷ lệ tuyển sinh đối tượng điều dưỡng, dược sỹ đại học, kỹ thuật viên Mở rộng tuyển sinh theo chế độ cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ, trọng tuyển sinh em người dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Chú trọng công tác đào tạo, sử dụng nguồn dự án để hỗ trợ đào tạo chuyên khoa 1, thạc sỹ, bác sỹ chuyên tu cho tuyến huyện, tuyến xã Đối với đào tạo bác sỹ, dược sỹ quy, tiếp tục thực Đề án đào tạo nhân lực y tế cho vùng 86 87 khó khăn theo chế độ cử tuyển theo Quyết định số 1544/QĐ-TTg ngày 14/11/2007 Thủ tướng Chính phủ Khuyến khích hỗ trợ bác sỹ chuyên tu sau tốt nghiệp trở công tác lâu dài xã - Ưu tiên đào tạo chuyên khoa cho bệnh viện tuyến, tăng cường đào tạo chỗ qua chuyển giao kỹ thuật giáo sư, chuyên gia Trung ương hướng dẫn tỉnh; đào tạo bổ sung cho y tế sở hệ thống y tế dự phòng; quan tâm đào tạo nhân lực cho sở y tế ngồi cơng lập - Quy hoạch đào tạo cán chun mơn kết hợp với chuẩn hóa đội ngũ cán quản lý Đào tạo quản lý cho cán quản lý tuyến tỉnh huyện; ưu tiên đào tạo cao cấp trị quản lý nhà nước cho cán diện quy hoạch tuyến tỉnh tuyến huyện - Nâng cấp Trường Trung học Y tế lên Cao đẳng y tế để đáp ứng nhu cầu, mức độ cao khả đào tạo liên kết đào tạo nguồn nhân lực y tế cho địa phương 3.2.4 Các biện pháp thu hút bác sỹ công tác trạm y tế xã, bản, vùng sâu, vùng xa tỉnh Y tế sở (YTCS) đơn vị kỹ thuật tiếp xúc với nhân dân, nằm hệ thống y tế Nhà nước, có nhiệm vụ thực dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân Vì vậy, y tế sở giữ vai trò chiến lược quan trọng: đơn vị gần dân nhất, phát vấn đề sức khoẻ sơm nhất, giải 80% khối lượng phục vụ y tế chỗ, nơi thể công chăm sóc sức khoẻ rõ nhất, nơi trực tiếp thực kiểm nghiệm chủ trương, sách Đảng Nhà nước y tế, phận quan trọng ngành y tế tham gia ổn định trị, kinh tế xã hội - Đề nghị với Bộ, ngành ban hành thay Quyết định số 58 có sách cán Trạm y tế xã chưa đủ tuổi hưu Đề nghị Chính phủ có chế, sách trường hợp cán y tế khơng đủ thời gian hưu khơng có trình độ đào tạo - Thực tốt đề án 1816 Bộ Y tế, Chỉ thị 06-CT/TW ngày 20/01/2002 Ban Bí thư “Củng cố hồn thiện mạng lưới y tế sở” 87 88 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng nhất, có vai trò định phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn Nghị đại hội Đảng lần thứ VIII khẳng định “Nâng cao dân trí phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa” Cần phải phát huy tiềm lực để đẩy mạnh hơn, toàn diện nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nâng cao hiệu lực, hiệu hành chất lượng nguồn nhân lực Vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực cần thiết quan trọng cho Việt Nam Ngành y tế ngành cung cấp nguồn nhân lực với số lượng lớn, với nhiệm vụ vẻ vang chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần phát triển thể chất cho nhân dân phát triển y học nước nhà Ngành y tế góp phần quan trọng vào việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực Trong thời gian qua ngành y tế tỉnh Lào Cai đạt thành tựu to lớn Nguồn nhân lực y tế tỉnh có bước phát triển số lượng chất lượng, khắc phục khó khăn, hạn chế, ln nỗ lực, phấn đấu để hồn niệm vụ giao Song, trước yêu cầu ngày cao xã hội, nguồn nhân lực y tế tỉnh Lào Cai chưa đáp ứng cách đầy đủ, hiệu Thực trạng nguồn nhân lực y tế tỉnh Lào Cai công tác quản lý nguồn nhân lực tồn số hạn chế như: Số lượng chưa đáp ứng nhu cầu, chất lượng chưa cao, phân bố không đồng đều, công tác quản lý chưa hiệu quả, quy hoạch chưa đồng bộ, chế độ, sách nhân lực y tế chưa hợp lý Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực y tế nhằm tạo nguồn nhân lực y tế đạt tiêu chuẩn, có trình độ chun mơn cao, cấu phù hợp, có lực cơng tác, sẵn sàng nhận nhiệm vụ giao, có phẩm chất trị, đạo đức tốt, trung thành với nghiệp cách mạng Đảng Nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tình hình 88 89 Luận văn nghiên cứu, tìm giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực, quản lý nhà nước nguồn nhân lực y tế tỉnh Lào Cai với mục tiêu Luận văn đạt kết sau: Làm rõ sở lý luận nguồn nhân lực, chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực xã hội, nguồn nhân lực ngành y tế, phát triển nguồn nhân lực Nêu số học kinh nghiệm xây dựng phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số nước giới Phân tích đánh giá thực trạng nguồn nhân lực y tế tỉnh Lào Cai Đề xuất giải pháp quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực y tế tỉnh Lào Cai Nhóm giải pháp quản lý nguồn nhân lực: - Hoàn thiện máy quản lý nhà nước theo Thông tư hướng dẫn Bộ, ngành - Xây dựng sách tuyển dụng, sử dụng quản lý nhân lực y tế - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác y tế - Tăng cường giáo dục phẩm chất y đức Nhóm giải pháp quản lý đào tạo, bồi dưỡng nhân lực y tế - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực y tế - Tăng cường hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng - Tiêu chuẩn hóa vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp cho tuyến - Mở rộng quan hệ hợp tác đào tạo Nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện chế, sách nhân lực y tế - Chính sách tiền lương - Chính sách thu hút, đãi ngộ cán bộ, cơng chức y tế - Chính sách khuyến khích học tập, nâng cao trình độ - Chính sách cải thiện đời sông vật chất, tinh thần cho cán bộ, công chức 89 90 KHUYẾN NGHỊ - Đối với Trung ương, Bộ ngành: + Đề nghị Chính phủ ban hành sách định mức đầu tư y tế; sách hỗ trợ đào tạo cử tuyển; sách viện phí (quy định cũ ban hành từ năm 1995) + Đề nghị Chính phủ ban hành quy phạm thay Quyết định số 58 việc quy định y tế sở, nhằm thu hút bác sỹ, dược sỹ đại học công tác trạm y tế xã, phường, thị trấn + Ban hành quy định quy chế thi nâng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức ngành y tế - Đối với tỉnh Lào Cai: + Đề nghị UBND tỉnh ban hành Chương trình hành động phát triển ngành Y tế + Kiện toàn tổ chức máy ngành y tế theo thông tư liên tịch số 03 + Ban hành sách thu hút, hỗ trợ đào tạo công chức, viên chức, sinh viên cử tuyển ngành Y công tác; + Đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị, nâng cấp sở khám, chữa bệnh + Ban hành sách tuyển dụng viên chức ngành y tế riêng + Ban hành Quy định luân chuyển, điều động viên chức ngành y tế./ 90 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Văn hóa Xã hội, Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai (2012), Báo cáo giám sát từ năm 2010 đến năm 2012, Lào Cai Bộ Chính trị (2005), Nghị số 46-NQ/TW ngày 17/02/2005 cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 47-NQ/TW, ngày 22/3/2005 việc tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội Bộ Chính trị (2009), Kết luận số 43-KL/TW ngày 01/4/2009 năm thực Nghị số 46-NQ/TW, ngày 23-02-2005 Bộ Chính trị (khóa IX) “Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới” năm thực Chỉ thị số 06CT/TW, ngày 22/01/2002 Ban Bí thư (khóa IX) “Củng cố hồn thiện mạng lưới y tế sở”, Hà Nội Bộ Chính trị (2009), Kết luận số 44-KL/TW ngày 1/4/2009 kết năm thực Nghị số 47-NQ/TW ngày 22-3-2005 Bộ Chính trị (khóa IX) “Tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình”, Hà Nội Bộ Y tế - Bộ Tài - Bộ Lao động Thương binh Xã hội Ban Tổ chức cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) (1995), Thông tư số 08/TT-LB ngày 20/4/1995 hướng dẫn số vấn đề tổ chức chế độ sách y tế sở, Hà Nội Bộ Y tế (1996), Quyết định số 2088/QĐ-BYT ngày 06/11/1996 Quy định y đức, Hà Nội Bộ Y tế (2001), Quyết định số 4031/2001/QĐ-BYT ngày 27/9/2001 quy định chế độ giao tiếp sở khám, chữa bệnh, Hà Nội Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2008), Thông tư số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc UBND cấp tỉnh cấp huyện, Hà Nội 91 92 10 Bộ Y tế (2008), Quyết định số 29/QĐ-BYT 18/8/2008 quy định quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2012), Quyết định số 816/QĐ-BYT ngày 16/3/2012 việc “Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012-2020”, Hà Nội 12 Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán công chức đơn vị nghiệp Nhà nước, Hà Nội 13 Chính phủ (2006), Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 116/2003/NĐ-CP Chính phủ, Hà Nội 14 Chính phủ (2008), Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội 15 Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2012), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2012, Tài liệu lưu hành nội 16 Đảng tỉnh Lào Cai (2005), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XIII, Lào Cai 17 Đảng tỉnh Lào Cai (2010), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XIV, Lào Cai 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn lực vào công 92 93 nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Tạ Ngọc Hải, Một số nội dung nguồn nhân lực phương pháp đánh giá nguồn nhân lực, Viện Khoa học tổ chức Nhà nước 23 Học viện Hành quốc gia (2008), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Đoàn Văn Khải (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 25 Nguyễn Thu Linh, Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý nhà nước văn hóa, giáo dục, y tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Bùi Văn Nhơn (2008), Quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Quốc hội (1989), Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân, ngày 30/6/1989 28 Quốc hội (2008), Nghị số 18/2008/QH12 ngày 03/6/2008 đẩy mạnh thực hiện, sách, pháp luật xã hội hóa để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân 29 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức 30 Quốc hội (2009), Luật Khám, chữa bệnh, ngày 23/11/2009 31 Quốc hội (2010), Luật Viên chức 32 Thủ tướng Chính phủ (1994), Quyết định số 58/TTg ngày 03/02/1994 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (1995), Quyết định số 131/TTg ngày 04/3/1995 bổ sung số điểm Quyết định số 58/TTg, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 255/2006/QĐ-TTg ngày 09/11/2006 phê duyệt Chiến lược quốc gia y tế dự phòng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/03/2008 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới 93 94 khám, chữa bệnh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 46/2008/QĐ-TTg ngày 31/3/2008 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai đến năm 2020, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam, Hà Nội 39 Tỉnh uỷ Lào Cai (2006), Chỉ thị số 02-CT/TU ngày 25/2/2006 triển khai tổ chức thực Nghị 46-NQ/TW ngày 23/02/2005 Bộ Chính trị; Thơng báo số 1680-TB/TU ngày 28/4/2009 Tỉnh ủy Lào Cai việc xây dựng “Quy hoạch phát triển hệ thống y tế tỉnh Lào Cai giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Lào Cai 40 Tỉnh uỷ Lào Cai (2009), Chương trình hành động số 177-CT/TU ngày thực Kết luận 43-KL/TW, kết luận số 44-KL/TW ngày 1/4/2009 Bộ Chính trị việc tiếp tục đẩy mạnh thực “Công tác y tế dân số - kế hoạch hóa gia đình”, Lào Cai 41 Tỉnh ủy Lào Cai (2012), Báo cáo kiểm tra công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, viên chức nghiệp y tế, Lào Cai 42 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2011), Quy hoạch số 113/QĐ-UBND ngày 20/1/2011 Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống y tế tỉnh Lào Cai giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Lào Cai 43 Website: http://www.nhanlucquangnam.org.vn/index.php/nguon nhan luc Tiếng Anh 44 George T.milkovich and John W.Bourdreau, Hurman management, pp.9 45 Nicholas Henry, Public Administration and Public, pp.256 resourses 94 ... sách phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế phận hệ thống sách Nhà nước phát triển nguồn nhân lực Những sách phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế gồm: - Chính sách quản lý phát triển Y tế: Quy định... triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Lào Cai - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực; quản lý nhà nước nguồn nhân lực nguồn nhân lực ngành y tế +... nhân lực y tế tỉnh Lào Cai Chương 3: Các biện pháp tăng cường quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Văn hóa Xã hội, Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai (2012), Báo cáo giám sát từ năm 2010 đến năm 2012, Lào Cai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáogiám sát từ năm 2010 đến năm 2012
Tác giả: Ban Văn hóa Xã hội, Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai
Năm: 2012
2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 17/02/2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 46-NQ/TW ngày 17/02/2005 về côngtác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hìnhmới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 47-NQ/TW, ngày 22/3/2005 về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 47-NQ/TW, ngày 22/3/2005 về việctiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa giađình
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
4. Bộ Chính trị (2009), Kết luận số 43-KL/TW ngày 01/4/2009 về 3 năm thực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TW, ngày 23-02-2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về “Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới” và 5 năm thực hiện Chỉ thị số 06- CT/TW, ngày 22/01/2002 của Ban Bí thư (khóa IX) về “Củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 43-KL/TW ngày 01/4/2009 về 3 nămthực hiện Nghị quyết số 46-NQ/TW, ngày 23-02-2005 của Bộ Chínhtrị (khóa IX) về “Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏenhân dân trong tình hình mới” và 5 năm thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW, ngày 22/01/2002 của Ban Bí thư (khóa IX) về “Củng cố vàhoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở”
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2009
5. Bộ Chính trị (2009), Kết luận số 44-KL/TW ngày 1/4/2009 về kết quả 3 năm thực hiện Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22-3-2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về “Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 44-KL/TW ngày 1/4/2009 về kết quả 3năm thực hiện Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22-3-2005 của BộChính trị (khóa IX) về “Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dânsố - kế hoạch hóa gia đình”
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2009
6. Bộ Y tế - Bộ Tài chính - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) (1995), Thông tư số 08/TT-LB ngày 20/4/1995 hướng dẫn một số vấn đề về tổ chức và chế độ chính sách đối với y tế cơ sở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số08/TT-LB ngày 20/4/1995 hướng dẫn một số vấn đề về tổ chức vàchế độ chính sách đối với y tế cơ sở
Tác giả: Bộ Y tế - Bộ Tài chính - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ)
Năm: 1995
7. Bộ Y tế (1996), Quyết định số 2088/QĐ-BYT ngày 06/11/1996 Quy định về y đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2088/QĐ-BYT ngày 06/11/1996 Quy địnhvề y đức
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1996
8. Bộ Y tế (2001), Quyết định số 4031/2001/QĐ-BYT ngày 27/9/2001 quy định về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám, chữa bệnh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4031/2001/QĐ-BYT ngày 27/9/2001 quyđịnh về chế độ giao tiếp trong các cơ sở khám, chữa bệnh
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2001
9. Bộ Y tế - Bộ Nội vụ (2008), Thông tư số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc UBND cấp tỉnh và cấp huyện, Hà Nội.91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày25/4/2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chứccủa Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc UBND cấp tỉnh và cấp huyện
Tác giả: Bộ Y tế - Bộ Nội vụ
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w