Lời nói đầuChính trị là phản ánh, biểu hiện tập trung của kinh tế song chính trị không thể không ưu tiên so với kinh tế, là nhân tố tiên quyết cho nền kinh tế thị trường vận động theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa. Nhân tố chính trị tác động đến kinh tế trước hết và tập trung ở vai trò của Nhà nước.Trên con đường lịch sử phát triển nền kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây đã xuất hiện mô hình kinh tế chỉ huy. Thực chất đây là nền kinh tế chỉ thuần khiết với hai thành phần kinh tế là thành phần kinh tế quốc doanh và thành phần kinh tế tập thể. Mô hình kinh tế này đã kìm hãm sự phát triển của sản xuất, làm mai một các ngành nghề truyền thống, không gắn kết được người sản xuất với công việc của họ, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Chính vì vậy, mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung tỏ ra kém hiệu quả, không có tính năng động sáng tạo như mô hình kinh tế thị trường đã thành công ở nhiều nước Tây Âu, Bắc Mỹ và cả Châu á nữa nên có sự chuyển hướng nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường. Cuộc chuyển đổi từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường đòi hỏi không chỉ cải cách kinh tế mà cả cải cách chính trị. Cũng vì thế mà cả cách chính sách nhà nước trở thành vấn đề cấp thiết ở tất cả các nước đang thực hiện sự chuyển đổi thể chế kinh tế. Mục đích của cải cách là xây dựng một thể chế nhằm đảm bảo những lĩnh vực cần thiết phải có sự điều tiết của nhà nước cũng như những lĩnh vực có thể hạn chế sự can thiệp đó.Từ việc nhận thức đúng đắn trong thực tiễn cũng như trong lý luận, ngay từ đại hội Đảng VI, Đảng ta đã xác định phương hướng cơ bản chỉ đạo quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta: phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp.Đất nước ta đang bước vào một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhà nước kinh tế ta phát triển theo cơ chế kinh tế thị trường tuy nhiên nền kinh tế thị trường có những đặc trưng cơ bản như phát triển kinh tế hàng hóa, mở rộng thị trường, tự do kinh doanh… đó là cơ chế hỗn hợp, cần có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước nhằm phát huy vai trò tích cực, hạn chế và ngăn ngừa tiêu cực của kinh tế thị trường. Và thực tế đã chứng minh vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hết sức quan trọng, đặc biệt là trong những năm gần đây, sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đã và đang tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trường phát huy mặt tích cực và khắc phục dần những mặt hạn chế. Do đó vấn đề vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước cần phải được nghiên cứu một cách nghiêm túc, chi tiết rõ ràng và rất cần thiết.Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Vai trò kinh tế của Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” để nghiên cứu, để hiểu rõ được vai trò quan trọng của Nhà nước ta trong xu thế hội nhập quốc tế, nền kinh tế phát triển mạnh với những thành tựu to lớn nhưng cũng không ít những khó khăn, thách thức.
Trang 1Lời nói đầuChính trị là phản ánh, biểu hiện tập trung của kinh tế song chính trịkhông thể không ưu tiên so với kinh tế, là nhân tố tiên quyết cho nền kinh tế thịtrường vận động theo mục tiêu xã hội chủ nghĩa Nhân tố chính trị tác động đếnkinh tế trước hết và tập trung ở vai trò của Nhà nước.
Trên con đường lịch sử phát triển nền kinh tế của các nước xã hội chủnghĩa trước đây đã xuất hiện mô hình kinh tế chỉ huy Thực chất đây là nềnkinh tế chỉ thuần khiết với hai thành phần kinh tế là thành phần kinh tế quốcdoanh và thành phần kinh tế tập thể Mô hình kinh tế này đã kìm hãm sự pháttriển của sản xuất, làm mai một các ngành nghề truyền thống, không gắn kếtđược người sản xuất với công việc của họ, đặc biệt là trong lĩnh vực nôngnghiệp Chính vì vậy, mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung tỏ ra kém hiệuquả, không có tính năng động sáng tạo như mô hình kinh tế thị trường đã thànhcông ở nhiều nước Tây Âu, Bắc Mỹ và cả Châu á nữa nên có sự chuyển hướngnền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường Cuộc chuyển đổi từ nền kinh tếchỉ huy sang nền kinh tế thị trường đòi hỏi không chỉ cải cách kinh tế mà cả cảicách chính trị Cũng vì thế mà cả cách chính sách nhà nước trở thành vấn đềcấp thiết ở tất cả các nước đang thực hiện sự chuyển đổi thể chế kinh tế Mụcđích của cải cách là xây dựng một thể chế nhằm đảm bảo những lĩnh vực cầnthiết phải có sự điều tiết của nhà nước cũng như những lĩnh vực có thể hạn chế
sự can thiệp đó
Từ việc nhận thức đúng đắn trong thực tiễn cũng như trong lý luận, ngay
từ đại hội Đảng VI, Đảng ta đã xác định phương hướng cơ bản chỉ đạo quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta: phát triển nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêubao cấp
Đất nước ta đang bước vào một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ tiến tớicông nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội côngbằng dân chủ văn minh từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội Nhà nước kinh tế taphát triển theo cơ chế kinh tế thị trường tuy nhiên nền kinh tế thị trường cónhững đặc trưng cơ bản như phát triển kinh tế hàng hóa, mở rộng thị trường, tự
do kinh doanh… đó là cơ chế hỗn hợp, cần có sự quản lý vĩ mô của Nhà nướcnhằm phát huy vai trò tích cực, hạn chế và ngăn ngừa tiêu cực của kinh tế thịtrường Và thực tế đã chứng minh vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong
Trang 2nền kinh tế thị trường ở nước ta hết sức quan trọng, đặc biệt là trong nhữngnăm gần đây, sự quản lý vĩ mô của Nhà nước đã và đang tạo điều kiện cho nềnkinh tế thị trường phát huy mặt tích cực và khắc phục dần những mặt hạn chế.
Do đó vấn đề vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước cần phải được nghiên cứumột cách nghiêm túc, chi tiết rõ ràng và rất cần thiết
Chính vì vậy em đã chọn đề tài: “Vai trò kinh tế của Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” để nghiên
cứu, để hiểu rõ được vai trò quan trọng của Nhà nước ta trong xu thế hội nhậpquốc tế, nền kinh tế phát triển mạnh với những thành tựu to lớn nhưng cũngkhông ít những khó khăn, thách thức
Trang 3để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị.
* Trong lịch sử phát triển của mình các Nhà nước đã có các phươngpháp khác nhau để nắm giữ kinh tế nhằm phục vụ chức năng quản lý của mình
Cụ thể là:
- Nhà nước chủ nô: kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử loài người chỉbảo vệ quyền lực cho giai cấp chủ nô là giai cấp chiếm đoạt khối lượng của cảiđược sản xuất ra bởi những người nô lệ, đàn áp, thống trị họ bằng bạo lực
- Trong thời kỳ chế độ phong kiến: nhà nước can thiệp vào việc phânphối của cải, đứng ra tập hợp lực lượng nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng chosản xuất nông nghiệp Tuy nhiên trong sự khác biệt với các nhà nước phongkiến phương Tây, chức năng quản lý kinh tế được các Nhà nước phong kiếnphương Đông nhận thức sớm hơn ở Trung Quốc từ học thuyết “Bình dân kinh
tế chủ nghĩa” Mạnh Tử cho rằng chính sách kinh tế của nhà nước phong kiểnphải hướng vào làm giàu cho dân, dân giàu thì nước mới mạnh Trong khi đóphái Lão Tử đánh giá cao vai trò của Nhà nước, theo họ để xã hội bình yên vàhưng thịnh cần có một nhà nước mạnh Khổng Tử cũng cho rằng nguồn gốc của
Trang 4của cải vật chất chính là lao động và của cải của nhà vua phải dựa trên cơ sởcủa cải của nhân dân Nhà nước cần can thiệp vào khâu phân phối sản phẩm và
tư liệu sản xuất
Không chỉ dừng lại ở đó, trên thế giới vào thế kỷ XV, chủ nghĩa tư bảnđược hình thành, quá trình tích lũy nguyên thủy tư bản được thực hiện - nềnkinh tế thị trường từng bước được hình thành Để giúp cho kinh tế phát triểnnhanh, giai cấp tư sản cần có “bà đỡ”, nói cách khác cần có sự hỗ trợ của Nhànước Chính vì vậy vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước tư sản ngày càng đượcxác lập và nâng cao
Trước hết, Nhà nước tư sản đã thực hiện chính sách tiền tệ hết sứcnghiêm ngặt, họ tìm cách tích lũy tiền tệ, không cho tiền chạy ra nước ngoài.Nhà nước của các nước tư bản trong giai đoạn này đã đề ra luật buộc cácthương nhân nước ngoài không được mang tiền ra khỏi nước họ, chỉ được phépmang hàng mà thôi Nhà nước còn quy định những nơi được phép buôn bán để
dễ dàng cho việc kiểm tra kiểm soát Trong chính sách ngoại thương họ dùnghàng rào thuế quan bảo vệ, thuế nhập khẩu cao và thuế xuất khẩu các hàng sảnxuất ở trong nước thấp, chỉ xuất thành phẩm chứ không xuất nguyên liệu, cấmnhập các mặt hàng xa xỉ phẩm Mặt khác Nhà nước còn thực hiện việc hỗ trợcho các thương nhân trong nước các phương tiện vật chất và tài chính khi họtham gia buôn bán quốc tế Đồng thời Nhà nước cũng quy định nghiêm ngặt tỉgiá hối đoái, cấm trả cho người nước ngoài cao hơn quy định của Nhà nước.Nhờ các chính sách đó, các nước tư bản đã tích lũy được một lượng của cải vàtiền tệ đáng kể Vì vậy đầu thế kỷ XVIII, giai cấp tư sản tập trung phát triểnmạnh lĩnh vực sản xuất Nhờ áp dụng các kỹ thuật và công nghệ mới, nền sảnxuất ở các nước tư bản phát triển rất nhanh - các nhà tư bản đua nhau phát triểncác ngành nghề mới và mở rộng quy mô sản xuất Tự do cạnh tranh đã trở thànhđòi hỏi cấp thiết trong đời sống kinh tế của các nước này
Chính vì thế các nhà kinh tế học cổ điển mà nổi bật là Adam Smith (1723
- 1790) một kinh tế gia nổi tiếng người Anh đã ủng hộ tư tưởng này Ông đưa rathuyết “Bàn tay vô hình” và nguyên lý “Nhà nước không can thiệp” vào hoạtđộng của nền kinh tế Adam Smith cho rằng việc tổ chức nền kinh tế hàng hóacần theo nguyên tắc tự do Sự hoạt động của toàn bộ nền kinh tế là do các quyluật khách quan tự phát chi phối, sự vận động của thị trường là do quan hệ cungcầu và sự biến đổi tự phát của giá cả hàng hóa trên thịt rường quyết định, quan
hệ người với người là quan hệ lợi ích kinh tế Ông còn cho rằng mỗi người hoạt
Trang 5động chỉ nhằm lợi nhuận siêu ngạch, song do “bàn tay vô hình” chi phối, buộcngười ta phải phục tùng tỷ suất lợi nhuận bình quân, điều này nằm ngoài ý địnhcủa từng nhà tư sản Để cho nền kinh tế phát triển lành mạnh nhà nước khôngnên can thiệp vào kinh tế thị trường, vào hoạt động của các doanh nghiệp Mặc
dù coi trọng “bàn tay vô hình” song Adam Smith cũng cho rằng đôi khi Nhànước cũng có những nhiệm vụ kinh tế nhất định, đó là trong trường hợp cácnhiệm vụ kinh tế vượt quá khả năng của một doanh nghiệp như làm đường, xâybến cảng…
Nền kinh tế tư bản muốn phát triển nhanh đòi hỏi đất nước phải có một
cơ sở hạ tầng (phục vụ sản xuất và đời sống) hiện đại Điều này làm cho cácnhà kinh tế gia thời kỳ này thấy rằng: nền kinh tế phát triển càng cao, xã hộihóa sản xuất càng mở rộng, thị trường càng phát triển càng cần có sự quản lýcủa nhà nước đối với nền kinh tế Song họ vẫn coi tự do kinh tế là sức mạnghoạt động của nền kinh tế thị trường Quy luật kinh tế là khách quan, là vô định,chính sách kinh tế chỉ có thể kìm hãm hay thúc đẩy ở mức độ nhất định sự hoạtđộng của nó Việc đề cao “bàn tay vô hình” và xem nhẹ “bàn tay nhà nước” đãthực hiện ở các nước tư bản chủ nghĩa đã đem lại sự tăng trưởng nhất địnhtrong kinh tế
Tuy nhiên với một thị trường tự do cạnh tranh hoạt động không có sự canthiệp của Nhà nước ngày càng bộc lộ nhiều khiếm khuyết như tình trạng độcquyền, ô nhiễm môi trường, hoạt động kinh tế chồng chéo triệt tiêu nhau Đặcbiệt đến đầu những năm 30 của thế kỷ XX, những cuộc khủng hoảng kinh tế nổ
ra thường xuyên nhất là thời kỳ đại suy thoái nền kinh tế tư bản chủ nghĩa(1929-1933) đã chứng tỏ rằng “Bàn tay vô hình” không thể đảm bảo nhữngđiều kiện ổn định cho kinh tế thị trường phát triển Hơn nữa, trình độ xã hội hóasản xuất phát triển ngày càng cao đã chỉ cho các nhà kinh tế học thấy rằng: cầnphải có sự can thiệp của Nhà nước vào quá trình hoạt động của nền kinh tế, điềutiết nền kinh tế, chống độc quyền, ô nhiễm môi trường Nổi bật là JohnMeynard Keynes đã đưa ra lý thuyết “Nhà nước điều tiết nền kinh tế thịtrường” Tư tưởng Nhà nước can thiệp vào kinh tế thị trường của Keynes xuấtphát từ chỗ cho rằng sự tăng lên của sản xuất sẽ dẫn đến sự tăng lên của thunhập, do đó làm tăng tiêu dùng Song do khuynh hướng “tiêu dùng giới hạn”nên tiêu dùng tăng chậm hơn so với thu nhập Vì vậy, cầu giảm xuống Sự giảmsút cầu tiêu dùng hay tiêu dùng không đủ sẽ kéo theo sự giảm sút của giá cảhàng hóa, từ đó làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm xuống Nếu tỷ suất lợi nhuận
Trang 6nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất vay thì các chủ doanh nghiệp sẽ không có lợi trongviệc vay vốn để đầu tư, họ sẽ không đầu tư vào sản xuất kinh doanh nũă Điềunày chắc chắn sẽ dẫn nền kinh tế đi đến chỗ trì trệ, khủng hoảng và làm cho nạnthất nghiệp ngày càng tăng Để khắc phục tình trạng đã nêu, nhà nước phải canthiệp vào nền kinh tế, vào thị trường, phải mở ra các cuộc đầu tư lớn Có làmnhư vậy mới huy động được các nguồn tư bản nhàn rỗi để mở mang các hoạtđộng sản xuất kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho dân
cư, làm cho nhu cầu tiêu dùng tăng lên Tất nhiếu khi nhu cầu tăng lên sẽ làmcho sản xuất tăng nhanh, nhờ đó mà có điều kiện lùi khủng hoảng và tình trạngthất nghiệp Theo Keynes, Nhà nước can thiệp vào kinh tế ở cả tầm vĩ mô và vi
mô ở tầm vĩ mô, Nhà nước sử dụng các công cụ như lãi suất, chính sách tíndụng, điều tiết lưu thông tiền tệ, lạm phát, thuế, bảo hiểm, trợ cấp, đầu tư pháttriển…, ở tầm vi mô, Nhà nước trực tiếo phát triển các doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh và dịch vụ công cộng Keynes cho rằng sự can thiệp của Nhà nướcvào nền kinh tế sẽ khắc phục được khủng hoảng, thất nghiệp, tạo ra sự ổn địnhcho phát triển kinh tế xã hội Song những chấn động lớn trong nền kinh tế vẫndiễn ra Thêm vào đó là tình trạng khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát vẫn xảy
ra ngày càng trầm trọng Điều này đã làm tăng làn sóng phê phán lý thuyết củaKeynes và làm xuất hiện tư tưởng phối hợp “bàn tay vô hình” với Nhà nước đểđiều chỉnh nền kinh tế thị trường
Đi theo xu hướng “hỗn hợp” các nhà kinh tế thừa nhận rằng: các nền kinh
tế hiện đại muốn phát triển phải dựa vào cả cơ chế thị trường cũng như sự quản
lý của Nhà nước
Nổi bật là quan điểm “Kinh tế hỗn hợp” của Paul Samuelson - một kinh
tế gia người Mỹ Trong “Kinh tế học” ông cho rằng: “điều hành một nền kinh tếkhông có cả chính phủ lẫn thị trường cũng như đình vỗ tay bằng một bàn tay”
Cơ chế thị trường xác định giá cả và sản lượng trong nhiều lĩnh vực, trong khi
đó chính phủ điều tiết thị trường bằng các chương trình thuế, chỉ tiêu và luật lệ
Cả hai bên thị trường và chính phủ đều có tính chất thiết yếu
- Từ sau năm 1917, với sự ra đời của liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Xô Viết và sau năm 1945 là sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giớitrong nền kinh tế thế giới còn có nền kinh tế chỉ huy vận động theo cơ chế kếhoạch hóa tập trung Khác hẳn với các lý thuyết kinh tế trước đó, chủ nghĩaMác - Lênin dựa trên cơ sở sự sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất vì vậy nhànước xã hội chủ nghĩa có vai trò kinh tế đặc biệt, nó không còn là bộ máy ăn
Trang 7bám đứng trên quá trình sản xuất Nó phải chuyển sang tổ chức thực hiện chứcnăng quản lý nền kinh tế quốc dân Chức năng này gắn liền với quá trình kếhoạch hóa tập trung thống nhất quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm, kiểmtra chặt chẽ mức độ tiêu dùng và mức lao động ( tổng cầu và tổng cung ) Nhưvậy sẽ tránh được khuyết tật của cơ chế thị trường, thực hiện được tốt các chínhsách xã hội Tuy nhiên với bộ máy Nhà nước quá cồng kềnh kế hoạch hóa sátsao đã dẫn đến tình trạng dựa dẫm ỷ lại, thiếu sáng tạo đối với cấp dưới, khôngkhai thác và phát huy được hiệu quả cao nhất các nguồn lực như vậy nền kinh tế
sẽ có tốc độ tăng trưởng thấp Do đó các nước theo cơ chế kế hoạch hóa tậptrung như Liên Xô(cũ) và các nước xã hội chủ nghĩa đã phải chuyển sang cơchế thị trường và phải đổi mới cách quản lý của Nhà nước Từ đó xuất hiện mộthình thức mới là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản
lý của nhà nước
Qua quá trình phân tích đánh giá các quan điểm của các trường phái tarút ra được tính tất yếu khách quan của vao trò quản lý kinh tế vĩ mô của Nhànước Nếu như chỉ thuần túy sử dụng “bàn tay vô hình” hay “bàn tay Nhànước” thì đều không thể đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển lâudài, muốn đạt được điều đó thì phải biết sử dụng chúng hòa hợp, cần thiết phải
có cả “hai” cùng tham gia vào hoạt động kinh tế, đó là thị trường và Nhà nước
Vì vậy Nhà nước giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế tự nhiên, sự canthiệp của nhà nước ở đây chỉ là ở tầm vĩ mô
b Vai trò của nhà nước
* Vai trò của Nhà nước đối với xã hội
Nhà nước tồn tại đóng vai trò là chủ thể lớn nhất, quyết định nhất trongviệc quản lý xã hội và là nhân tố cơ bản nhất giúp cho xã hội tồn tại, hoạt động,phát triển hoặc suy thoái
Thứ nhất, Nhà nước phải bảo vệ được sự an toàn, yên ổn cho mọi côngdân trong xã hội, giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ đấtnước: Nhà nước là sự phân chia dân cư theo lãnh thổ Nếu các bộ lạc, thị tộcđược hình thành theo quan hệ huyết thống thì Nhà nước là bộ máy quyền lực tậptrung trên một cơ cấu lãnh thổ nhất định và dân cư được phân chia theo lãnh thổquốc gia thống nhất Để quản lý xã hội bộ máy quyền lực nhà nước phải banhành pháp luật có tính bắt buộc chung đối với mọi tổ chức, mọi thành viên trong
xã hội Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và bằng các biện pháp khácnhau nhằm đạt được mục đích đặt ra
Trang 8Sứ mệnh thứ hai mà Nhà nước phải gánh vác trước xã hội là bảo đảm cho
xã hội phát triển, cac công dân đạt được các mong muốn hợp lý của mình Nhànước phải tạo đủ việc làm cho xã hội, phải cung cấp hàng loạt các dịch vụ vàhàng hóa công cho xã hội (dịch vụ hành chính, kết cấu hạ tầng, phát triển giáodục và đào tạo…)
Nhiệm vụ tiếp theo của Nhà nước là phải thay mặt xã hội tiến hành cáchoạt động đối ngoại với các Nhà nước và thực thể xã hội khác, thông qua đó tạođiều kiện thực hiện tốt các sứ mệnh đối nội
* Nhà nước với vấn đề kinh tế
Nhà nước vừa là một thiết chế xã hội, vừa là một tổ chức xã hội Là mộtthiết chế xã hội cho nên Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị Là một tổchức xã hội, Nhà nước đồng thời là bộ máy công quyền của xã hội được sử dụng
để duy trì trật tự xã hội vì lợi ích của giai cấp thống trị và của xã hội Xã hộicàng phát triển thì vai trò và chức năng quản lý của Nhà nước càng tăng lên
Nhà nước với tư cách là công cụ thống trị của giai cấo, là một thể chếchính trị lại phải nắm lấy kinh tế, làm chức năng kinh tế để quản lý xã hội nhằmphục vụ cho giai cấp thống trị Hơn nữa kinh tế là nền tảng của đời sống xã hội,
là cơ sở của hệ thống chính trị cho nên Nhà nước càng phải làm chức năng kinh
tế và quản lý kinh tế Trong các nhà nước ngày nay không có Nhà nước nàođứng trên kinh tế hay đứng ngoài kinh tế
Nhà nước còn có vai trò quan trọng nữa là hình thành thành phần kinh tếNhà nước đủ mạnh
Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô thông qua chính sách tài chính và tiền tệ,định hướng cạnh tranh có hiệu quả bằng cách giảm độc quyền Nhà nước cónhững biện pháp nhằm cổ vũ cạnh tranh giữa các nhà cung ứng với nhau, đồngthời bảo vệ người tiêu dùng chống lại tình trạng độc quyền gồm: kiểm soát bằngcác biện pháp điều tiết đối với những hàng có khả năng chi phối, kiểm soát các
vụ việc sát nhập công ty nhằm ngăn ngừa khả năng độc quyền hóa các ngànhcông nghiệp, kiểm soát các hành vi chống cạnh tranh
Đồng thời Nhà nước tạo ra một thị trường tiền tệ ổn định, được chấp nhậnrộng rãi, có khả năng loại bỏ hệ thống giao dịch cồng kềnh, kém hiệu quả vàđồng thời có khả năng duy trì giá trị tiền tệ thông qua các chính sách hạn chếlạm phát Nhà nước không thể cung cấp phương thức bách bệnh trong cuộc đấutranh muôn thủa với lạm phát và thất nghiệp trong các nền kinh tế thị trường thìvẫn được coi là nhân tố tích cực trong việc điều hòa ảnh hưởng của chúng
Trang 9Có thể nói Nhà nước có vai trò rất quan trọng, là tác nhân quan trongkhông thể thiếu được trong một nền kinh tế, điều tiết các hoạt động kinh tế vĩmô.
2 Tính tất yếu khách quan của việc xuất hiện vai trò kinh tế của Nhà nước
a Nhà nước là một bộ máy quản lý xã hội trong đó có chức năng quản lý kinh tế
Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị được sử dụng để duy trì trật tự
xã hội sao cho phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và của xã hội Trước hếtNhà nước là một thể chế chính trị phải nắm lấy kinh tế, làm chức năng kinh tế
để quản lý xã hội nhằm phục vụ giai cấp thống trị Tuy nhiên trong lịch sử, trong
sự phát triển của mình, do yêu cầu của quản lý xã hội nên Nhà nước luôn luôn
có chức năng quản lý kinh tế Chức năng này nhằm duy trì các trật tự kinh tế saocho phù hợp với lợi ích của các thành viên
Các chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước bao gồm:
* Thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế
Để quản lý nền kinh tế quốc dân, Nhà nước phải xây dựng, hoàn thiện vàthực hiện một hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật về kinh tế nóiriêng Luật pháp về kinh tế là công cụ của Nhà nước đối với nền kinh tế quốcdân
* Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất - kinh doanh Môi trường kinh doanh là tổng thể các yếu tố tác động trực tiếp hay giántiếp đến các quyết định hoặc hoạt động của các chủ thể kinh tế trên thị trường.Nhà nước có vai trò đặc biệt đối với các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô Baogồm:
Một là duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, tức là làm giảm những biến độngngắn hạn trong nền kinh tế và khuyến khích tăng trưởng bền vững lâu dài
Hai là giữ vững ổn định chính trị ổn định chính trị tạo ra môi trườngthuận lợi đối với các hoạt động kinh doanh Một Nhà nước mạnh, thực thi hữuhiệu các chính sách phát triển kinh té - xã hội đáp ứng được các yêu cầu chínhđáng của nhân dân sẽ đem lại lòng tin và hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoàinước
Ba là đảm bảo ổn định xã hội: gồm các vấn đề về dân số, việc làm, côngbằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, củng cố và phát triển văn hóa, khắc phụcnhững hiện tượng tiêu cực trong xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái
Trang 10* Bảo đảm cơ sở hạ tầng cho phát triển Dịch vụ kết cấu hạ tầng có vai trò
to lớn đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế Cơ sở hạ tầng được coi là điềukiện tiên quyết để phát triển kinh tế Sản xuất không thể phát triển được nếukhông được đảm bảo về nguồn nhân lực, giao thông, điện nước… Hơn thế nữadịch vụ cơ sở hạ tầng đòi hỏi một khối lượng vốn lớn, thời gian thu hồi vốn dài
và việc thu hồi vốn khó khăn cần tới Nhà nước Cuối cùng các cơ sở hạ tầngphần lớn là những hàng hóa công cộng ít lợi nhuận nên các nhà sản xuất ít quantâm, Nhà nước muốn cho nền kinh tế phát triển nhanh thì tất yếu phải cung cấpcác dịch vụ cơ sở hạ tầng cho xã hội
* Hỗ trợ phát triển
Nhà nước hỗ trợ cho sản xuất, nhằm đẩy mạnh phát triển nền kinh tế bằngcách: cung cấp tài chính cho một dự án, giải quyết những thất bại của thịtrường…
* Cải cách khu vực công
Chức năng này của nhà nước có tác dụng to lớn tới các khu vực kinh tế tưnhân Bao gồm: hợp lý hóa chi tiêu công cộng, đầu tư công cộng, tiền lương, trợcấp; nâng co hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước, sắp xếp lại doanhnghiệp Nhà nước, cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước…; cải cách nền hànhchính quốc gia: bộ máy hành chính…; đổi mới quản lý tài sản Nhà nước…
b Sản xuất ngày càng xã hội hóa vì thế cần có sự điều tiết của xã hội đối với sản xuất
Sản xuất ngày càng xã hội hóa vì thế tạo ra một cơ cấu kinh tế ngày càng
to lớn đòi hỏi cần có sự điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối
Hơn thế nữa, sự xuất hiện của những ngành mà vốn đầu tư lớn, thu hồivốn chậm, ít lợi nhuận như các công trình công cộng, đường xá, thủy lợi… chỉ
có Nhà nước mới đảm bảo đáp ứng đủ các điều kiện trên để tham gia kinhdoanh
Các cuộc khủng hoảng kinh tế xảy ra với chu kỳ ngày càng nhanh và hậuquả của nó ngày càng nặng nề đòi hỏi sự can thiệp sâu hơn nữa của Nhà nước đểlàm giảm bớt tốc độ và giúp đỡ khắc phục hậu quả của khủng hoảng
c Khuyết tật của cơ chế thị trường tác động vào nền kinh tế
Cơ chế thị trường là cơ chế tốt nhất điều tiết nền kinh tế thị trường, tuynhiên cơ chế thị trường cũng có những khuyết tật vốn có của nó Đó là:
- Phân hóa những ngưòi sản xuất thành người giàu kẻ nghèo
Trang 11- Gây ra những bất ổn và phá vỡ những cân đối trong nền sảnxuất xã hội gây ra lạm phát, thất nghiệp…
- Phân phối sản phẩm không hợp lý, gây bất bình đẳng lớntrong hệ thống tổ chức kinh tế xã hội
Chính vì cơ chế thị trường còn một loạt các khuyết tật vốn có của nó, nêntrong thực tế không tồn tại cơ chế thị trường thuần túy mà thường có sự canthiệp của Nhà nước để sửa chữa những thất bại của thị trường
II SỰ HÌNH THÀNH CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ MỚI Ở VIỆT NAM
1 Cơ chế quản lý cũ của Việt Nam
Sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, nước taphát triển kinh tế theo con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Do điều kiện lịch sửlúc đó, nước ta đã sao chép hầu như toàn bộ nguyên vẹn mô hình phát triển kinh
tế xã hội và cơ chế quản lý kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là củaLiên Xô, đó là cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp Kếhoach hóa được coi là cơ chế quản lý với kế hoạch là công cụ quản lý số một, cótính chất pháp lệnh bắt buộc trực tiếp hoặc gián tiếp đối với tất cả các ngành, cáccầp, các tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế và công dân Nhà nước bị biến thành
“ông chủ của một doanh nghiệp lớn” thông qua hệ thống chỉ tiêu kế hoạch chitiết Nhà nước trực tiếp quyết định tất cả các vấn đề liên quan tới đời sống kinh
tế, xã hội của đất nước
Cơ chế này có những đặc trưng cơ bản là:
* Cơ chế quản lý kinh tế được thiết lập dựa trên cơ sở của chế độ cônghữu về tư liệu sản xuất Nhà nước chỉ thừa nhận một thành phần kinh tế xã hộichủ nghĩa với hai loại hình sở hữu: toàn dân và tập thể, các thành phần khác bịhạn chế tới mức tối đa thậm chí bị triệt tiêu, kinh tế tư nhân không được phéptồn tại và hoạt động
* Nhà nước thực hiện quản lý kinh tế thông qua hệ thống chỉ tiêu pháplệnh chi tiết với chế độ cấp phát và giao nộp theo quan hệ hiện vật là chủ yếu.Nhà nước can thiệp quá sâu vào các hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp, các hợp tác xã…, quyết định tất cả nhưng không chịu trách nhiện gì vềvật chất đối với các doanh nghiệp của mình
* Kế hoạch giá trị hầu như không được tính tới Tiền tệ - một trong nhữngcông cụ năng động nhất trong quản lý kinh tế - không được coi trọng và sử dụngđúng mức Các chức năng vốn có của đồng tiền bị hạn chế tới mức tối đa… Tóm
Trang 12lại quan hệ hàng-tiền không được thừa nhận đầy đủ, các công cụ như lãi suất,giá cả, tiền công, thuế… không được sử dụng để điều chỉnh các cân đối vĩ mô.
* Nhà nước thực hiện quản lý kinh tế thông qua hệ thống chỉ tiêu phápluật chi tiết với chế độ cấp phát và giao nộp theo quan hệ hiện vật là chủ yếu.Nhà nước can thiệp quá sâu vào các hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp, các hợp tác xã,… quyết định tất cả nhưng không chịu trách nhiệm gì vềvật chất đối với các doanh nghiệp của mình
* Kế hoạch giá trị hầu như không được tính tới Tiền tệ - một trong nhữngcông cụ năng động nhất trong quản lý kinh tế - không được coi trong và sử dụngđúng mức Các chức năng vốn có của đồng tiền bị hạn chế tới mức tối đa… Tómlại quan hệ hàng - tiền không được thừa nhận đầy đủ, các công cụ như lãi suất,giá cả, tiền công, thuế… không được sử dụng để điều chỉnh các cân đối vĩ mô
* Nhà nước tập trung mọi nguồn thu vào ngân sách Trung ương, vì vậymọi khoản cần thiết liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp và đời sốngcủa người lao động theo mức bình quân
* Bộ máy quản lý kinh tế được tổ chức cồng kềnh nhưng kém hiệu quả.Mọi quyết định quan trọng đều xuất phát từ Nhà nước Trung ương Bộ máy Nhànước ở địa phương có rất ít thực quyền Biên chế của bộ máy quản lý kinh tếngày càng phình to nhưng năng lực lại yếu kém, phong cách quản lý quan liêu,cửa quyền
Từ những đặc trưng cơ bản trên, cơ chế cũ của Việt Nam có những ưunhược điểm sau:
a, Ưu điểm:
Trong điều kiện chiến tranh, cơ chế quản lý này góp phần đắc lực trongviệc động viên nhân, tài, vật, lực phục vụ các nhiệm vụ sản xuất và chiến đấuphù hợp với hoàn cảnh đất nước trong chiến tranh
b, Nhược điểm
- Động lực của người lao động và cán bộ quản lý bị triệu tiêu Do chủnghĩa bình quân trong phân phối nên người lao động không năng động, sáng tạo,khong nhiệt tình làm việc, không quan tâm tới tiết kiệm vật tư, nguyên liệuv.v… nên năng suất lao động ngày càng giảm và chi phí trên một đơn vị sảnphẩm ngày càng tăng
- Hiệu quả kinh tế thấp Sản xuất không phù hợp với tiêu dùng, kỹ thuậtchậm được đổi mới, các doanh nghiệp làm ăn tốt không được phát triển mạnh
Trang 13- Hàng hóa trên thị trường thiếu hụt trầm trọng do việc phân phối địnhlượng theo tem phiếu với giá cả hàng hóa được quy định thấp một cách giả tạo
và sự chia cắt thị trường theo kiểu “cát cứ” địa phương
Như vậy tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này không dựa trên cơ sự giatăng năng suất lao động mà chủ yếu dựa vào sự gia tăng vốn viện trợ từ bênngoài và gia tăng lao động trong nước Kết quả là khi tốc độ gia tăng vốn chosản xuất giảm sút, không theo kịp tốc độ giảm sút năng suất lao dộng thì nềnkinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, sản xuất trì trệ, hàng hóa khan hiếm, giá
Cơ chế thị trường là một bộ máy tinh vi để phối hợp một cách không tựgiác hoạt động của người tiêu dùng với các nhà sản xuất Cơ chế thị trường tựphát sinh và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, ở đâu có sảnxuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có thị trường và do đó có cơ chế thị trườnghoạt động
b Các nhân tố của cơ chế thị trường
* Giá cả thị trường: là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trườngcủa hàng hóa
Giá cả thị trường có các chức năng sau:
- Chức năng thông tin: Những thông tin về giá cả thị trường cho ngườisản xuất biết được tình hình sản xuất trong các ngành, biết được tương quancung - cầu, biết được sự khan hiếm đối với các loại hàng hóa Nhờ đó mà nhữngđơn vì kinh tế có liên quan ra được những quyết định thích hợp Như vậy nhữngthông tin về giá cả điều chỉnh hưởng sản xuất và quy mô sản xuất, từ đó điềuchỉnh cơ cấu sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xã hội
- Chức năng phân bổ các nguồn lực kinh tế Sự biến động của giá cả sẽdẫn đến sự biến động của cung - cầu, sản xuất và tiêu dùng và dẫn đến sự biếnđổi trong phân bổ của các nguồn lực kinh tế Các nguồn lực sẽ được chuyển đến
Trang 14nơi mà chúng được sử dụng với hiệu quả cao nhất, cân đối giữa tổng cung vàtổng cầu.
- Chức năng thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật Để có thể cạnh tranh được về giá
cả, buộc những người sản xuất phải giảm chi phí đến mức tối thiểu bằng cách ápdụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến Do đó thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật, côngnghệ và sự phát triển của lực lượng sản xuất Ngoài ra giá cả còn thực hiện chứcnăng phân phối lại
Việc chuyển từ cơ chế hai giá: giá cả theo kế hoạch (giá bao cấp) và giá
cả trên thị trường tự do sang cơ chế một giá là giá cả thị trường đối với tất cả cácloại hàng hóa, chỉ trừ một số rất ít hàng hóa do Nhà nước định giá là bướcchuyển có ý nghĩa quyết định từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang cơchế thị trường ở nước ta
Cung được hiểu là toàn bộ hàng hóa có trên thị trường và có thể đưa đếnngay thị trường ở một mức giá nhất định Nói cụ thể hơn, cung là lượng một mặthàng mà người bán muốn ở một mức giá nhất định Những nhân tố ảnh hưởngtới cung là chi phí sản xuất - đây là nhân tố lớn nhất ảnh hưởng tới cung, giá cả
và tình trạng các hàng hóa khác
- Tương quan cung cầu có những chức năng sau:
+ Chỉ rõ sản xuất xã hội được phát triển cân đối đến mức độ nào Bất
kỳ một sự mất cân đối nào trong sản xuất đều được phản ánh vào trong tươngquan giữa cung và cầu
+ Điều chỉnh giá cả thị trường, chính xác hơn là điều chỉnh độ lệchgiữa giá cả thị trường với giá trị thị trường Sự biến đổi của tương quan cung
và cầu sẽ dẫn đến sự lên xuống của giá cả thị trường, ngược lại giá cả cũngảnh hưởng trở lại đối với cung và cầu Cầu biến đổi ngược chiều với giá cả thị
Trang 15trường và cùng chiều với mức thu nhập còn cung biến đổi ngược chiều vớigiá cả đầu ra nhưng cũng biến đổi ngược chiều với giá cả đầu vào.
+ Khi hướng tới trạng thái cân bằng, cung và cầu tạo khả năng khôiphục những cân đối đã bị phá hoại trong nền kinh tế Tuy nhiên sự cân bằngcung - cầu chỉ là tạm thời
+ Cung và cầu đảm bảo mối liên hệ giữa khâu đầu và khâu cuối củaquá trình tái sản xuất, tức là mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, đồngthời mối quan hệ cung cầu còn biểu hiện quan hệ về lợi ích giữa người sảnxuất và người tiêu dùng, giữa người bán và người mua
* Cạnh tranh
- Khái niệm
Cạnh tranh là một khái niệm rộng, không những tồn tại trong lĩnh vựckinh tế mà còn tồn tại trong lĩnh vực xã hội Trong kinh tế thị trường, các chủthể hành vi kinh tế vì lợi ích riêng của bản thân mình mà tiến hành cạnh tranhvới nhau
Cạnh tranh được hiểu là sự đấu tranh giữa các chủ thể hành vi kinh tếnhằm giành lợi ích tối đa cho mình
họ phải cải tiến kỹ thuật, nhờ đó kỹ thuật và công nghệ sản xuất của toàn xãhội được phát triển
+ Góp phần tạo nên cơ sở cho sự phân phối thu nhập lần đầu Ngườisản xuất nào có năng suất, chất lượng, hiệu quả cao sẽ có thu nhập cao, đồngthời thông qua cạnh tranh nhu cầu của người tiêu dùng được đáp ứng
c Ưu, khuyết điểm của cơ chế thị trường
Trang 16Thứ hai, sự tác động của cơ chế thị trường sẽ đưa đến sự thích ứng tự phátgiữa khối lượng và cơ cấu của sản xuất (tổng cung) với khối lượng và cơ cấunhu cầu của xã hội (tổng cầu) Nhờ đó ta có thể thỏa mãn tốt nhu cầu tiêu dùng
cá nhân về hàng ngàn hàng vạn sản phẩm khác nhau Nhiệm vụ này nếu để Nhànước làm phải thực hiện một số công việc rất lớn, có khi không thực hiện được
và đòi hỏi chi phí cao trong quá trình ra quyết định
Thứ ba, cơ chế thị trường kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa sảnxuất Sức ép của cạnh tranh buộc những người sản xuất phải giảm chi phí sảnxuất cá biệt đến mức tối thiểu bằng cách áp dụng phương pháp sản xuất tốt nhấtnhư không ngừng đổi mới kỹ thuật và công nghệ sản xuất, đổi mới sản phẩm,đổi mới tổ chức tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu quả
Thứ tư, cơ chế thị trường thực hiện phân phối các nguồn lực kinh tế mộtcách tối ưu Trong nền kinh tế thị trường, việc lưu động, di chuyển, phân phốicác yếu tố sản xuất, vốn đều tuân theo nguyên tắc của thị trường, chúng sẽchuyển đến nơi được sử dụng với hiệu quả cao nhất
Thứ năm, sự điều tiết của cơ chế thị trường mềm dẻo hơn sự điều chỉnhcủa cơ quan Nhà nước và có khả năng thích nghi cao hơn trước những điều kiệnkinh tế biến đổi, làm thích ứng kịp thời giữa sản xuất xã hội với nhu cầu xã hội
* Khuyết tật
Thứ nhất, cơ chế thị trường chỉ thể hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát củacạnh tranh hoàn hảo Khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo thì hiệu lực của
cơ chế thị trường bị giảm
Thứ hai, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, vìvậy họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ra ô nhiễm môi trường sốngcủa con người, do đó hiệu quả kinh tế - xã hội không được đảm bảo
Thứ ba, phân phối thu nhập không công bằng, có những mục tiêu xã hội
dù cơ chế thị trường có hoạt động trôi chảy cũng không thể đạt được Sự tácđộng của cơ chế thị trường sẽ dẫn đến sự phân hó giàu nghèo, sự phân cực vềcủa cải, tác động xấu đến đạo đức và tình người
Thứ tư, một nền kinh tế do cơ chế thị trường thuần túy điều tiết khó tránhkhỏi những thăng trầm, khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ và thất nghiệp
d Vận dụng vào Việt Nam
Do nhận thức còn đơn giản về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủnghĩa xã hội nên chúng ta đã thiết lập thể chế kinh tế kế hoạch và cơ chế vậnhành nền kinh tế là cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp
Trang 17* Trước năm 1980:
Do điều kiện lịch sử lúc đó nên cơ chế quản lý của nước ta sao chép gầnnhư nguyên vẹn mô hình phát triển kinh tế xã hội và cơ chế quản lý kinh tế xãhội của các nước xã hội chủ nghĩa, đó là đề cao kế hoạch hóa, bắt buộc mọingười, mọi ngành, mọi cấp phải tuân theo thông qua hệ thống chỉ tiêu kế hoạch
để quyết định tất cả các vấn đề kinh tế xã hội
Trong thời kỳ chiến tranh nên cơ chế này đã động viên tích cực lực lượngtình nguyện lên đường chiến đấu, họ yên tâm, vững tin hơn vì người thân của họ
ở địa phương vẫn được đảm bảo mức lương thực đầy đủ
Tuy nhiên do có sự bình quân về phân phối nên đã không khuyến khíchđược người sản xuất phát huy khả năng sáng tạo, sự năng động Vì có sự baocấp của Nhà nước, bao tiêu sản phẩm nên chất lượng kém, làm ăn lãng phí, chiphí đầu ra cao nhưng hiệu quả kinh tế thấp
* Giai đoạn 1980 - 1986
Đến những năm cuối của thập kỷ 70 của thế kỷ XX, người lao động vàkhông ít cán bộ các cấp các ngành không chấp nhận cơ chế quản lý cũ Đảng vàNhà nước cũng nhận thấy không thể điều khiển một cách có hiệu quả nền kinh
tế bằng cơ chế cũ Chính vì vậy mà Nghị quyết hội nghị Trung ương 6 khóa IV(9/1979) đã đề cập đến một số vấn đề cấp bách trong quản lý kinh tế
Sau nghị quyết 6, nhiều chủ trương chính sách được ban hành nhằm đẩymạnh phát triển kinh tế và cải thiện đời sống của người lao động: thực hiện chế
độ khoán sản phẩm đến nhóm lao động và từng lao động trong hợp tác xã nôngnghiệp; cải tiến phân phối lưu thông, điều chỉnh mặt bằng giá…
Do những đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế theo hướng chú trọng hơnđến hiệu quả kinh tế và từng bước khắc phục tính quan liêu, gò bó của cơ chế kếhoạch hóa làm cho người lao động, các doanh nghiệp… năng động hơn, sáng tạohơn
Tuy nhiên mặc dù có những khởi sắc, nhưng do còn có nhiều sai lầmtrong điều chỉnh nên nền kinh tế không thoát khỏi khủng hoảng, thậm chí cónhững mặt còn trầm trọng hơn
* Giai đoạn từ năm 1986 đến nay
Trước tình hình trên đại hội Đảng VI (12/1986) đã quyết định chuyểnhướng phát triển nền kinh tế nước ta Đến đại hội Đảng lần thứ VII thì khẳngđịnh rõ ràng: “Tiếp tục xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thànhđồng bộ và vận hành cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước”
Trang 18Như vậy với sự đổi mới về tư duy kinh tế, Đảng ta đã đề ra phương hướngđổi mới kinh tế là chuyển nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước địnhhướng xã hội chủ nghĩa.
Sau đại hội VI của Đảng, Nhà nước đã tiến hành đồng bộ hơn, toàn diệnhơn việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, gồm những nội dung cơ bản:
- Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần
Nếu trước đây kinh tế tư nhân, cá thể không được thừa nhận thì nay đượckhuyến khích phát triển mạnh mẽ Nhà nước đã ban hành luật công ty (12/1990),luật doanh nghiệp tư nhân (12/1990) nhằm bảo đảm quyền tự do kinh doanh củacác công dân Việt Nam theo đúng luật pháp
Trong nông nghiệp, theo nghị quyết 10 của Bộ chính trị đã thực hiệnchính sách khoán và hợp đồng giao nộp sản phẩm Nông dân được quyền sửdụng ruộng đất lâu dài và tự do bản sản phẩm trên thị trường…
Tháng 10/1987, Nhà nước ban hành quyết định 217 - HĐBT về đổi mớiquản lý doanh nghiệp Nhà nước…
- Chuyển mạnh cơ chế thị trường với việc sử dụng mạnh mẽ các công cụquản lý vĩ mô để điều tiết nền kinh tế
Nhà nước đã ban hành và tổ chức thực hiện hàng loạt chính sách và biệnpháp quan trọng như: thực hiện cơ chế giá thị trường đối với hầu hết các loạihàng hóa dịch vụ (3/1989); thực hiện chính sách lãi suất và tín dụng như mộtcông cụ huy động tiền thừa trong xã hội góp phần quan trọng kiềm chế và đẩylùi lạm phát; cải cách hệ thống thuế (luật thuế xuât nhập khẩu-12/1991; luật thuếtiêu thụ đặc biệt-6/1990)…
- Thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế
Về xuất nhập khẩu: tự do hóa thương mại, giảm bớt một số thủ tục xuất,nhập không cần thiết Thay đổi định hướng xuất nhập khẩu theo hướng mở rộngthị trường ra một số nước mới, nhất là các nước trong khu vực…
Về hợp tác đầu tư nước ngoài: thành lập một số khu chế xuất với nhiềuđiều kiện ưu đãi; công bố luật đầu tư nước ngoài
- Cải cách một bước bộ máy quản lý kinh tế
Tăng cường vai trò lập pháp, kiểm tra, giám sát của quốc hội
Sắp xếp bộ máy quản lý các cấp theo hướng thu gom đầu mối, tinh giảmbiên chế, phân định rõ chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế và chức năngkinh doanh của các doanh nghiệp
Trang 19Từng bước phân định tài sản Nhà nước và tài sản doanh nghiệp
Thực tế trải qua 15 năm đổi mới đã chứng tỏ quá trình chuyển sang kinh
tế thị trường, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước làbước đi tất yếu, tiến bộ, đúng đắn và đạt được những thành tựu quan trọng
III VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG CƠCHẾ MỚI
1 Nội dung của cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
và cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên do cạnh tranh khốc liệt, chạy theo lợinhuận đơn thuần nên tạo ra sự bóc lột và phân hóa giàu nghèo quá đáng
Sự phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường tạo ra hệ thống thị trườngphát triển đầy đủ, do đa dạng hóa sản phẩm, ngành nghề nên hệ thống thị trườngtrong nước và ngoài nước, xuất nhập khẩu phát triển đầy đủ, đồng bộ
b Có sự quản lý của Nhà nước
Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch,chính sách, pháp luật và bằng cả sức mạnh vật chất của lực lượng kinh tế nhànước, sử dụng cơ chế thị trường, áp dụng các hình thức kinh tế và phương phápquản lý của kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất…
Sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước gồm có: tạo môi trường pháp lý thuậnlợi, xây dựng hành lang pháp lý và bộ khung pháp luật hoàn chỉnh, phù hợp; tạomôi trường kinh tế - xã hội ổn định, tạo lập công bằng xã hội; có các chính sáchbiện pháp thực hiện như chính sách thu nhập và phúc lợi xã hội, chính sách tàichính - tiền tệ; tiền lương…
c Theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất là kiểu
tổ chức nền kinh tế dựa trên những nguyên tắc của kinh tế thị trường, vừa dựatrên những nguyên tắc của kinh tế thị trường, vừa dựa trên những nguyên tắc vàbản chất của chủ nghĩa xã hội