1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KINH tế tư NHÂN và VAI TRÒ của KINH tế tư NHÂN TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG xã hội CHỦ NGHĨA TIỂU LUẬN CAO HỌC

14 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 27,62 KB

Nội dung

NỘI DUNG Chương 1. KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1. Kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân là một loại hình kinh tế phát triển dựa trên sở hữu tư nhân về toàn bộ các yếu tố sản xuất (cả hữu hình và vô hình) được đưa vào sản xuất kinh doanh. Nó hoàn toàn tự chủ, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cụ thể là: tự chủ về vốn, tự chủ về quản lý, tự chủ về phân phối sản phẩm, tự chủ lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô, phương hướng sản xuất kinh doanh. Tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước luật pháp của nhà nước. Khu vực kinh tế tư nhân: là khu vực kinh tế bao gồm những đơn vị được tổ chức dựa trên sở hữu tư nhân. Với khái niệm này có thể tiếp cận khu vực kinh tế tư nhân dưới hai góc độ: Một là, dưới góc độ thành phần kinh tế, thì kinh tế tư nhân gồm có: kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân. Cách tiếp cận này trên thực tế chỉ có ý nghĩa về mặt chính trị, xã hội phục vụ cho việc phân định các thành phần giai cấp trong xã hội, mà ngày nay việc phân định này cũng chỉ có ý nghĩa tương đối mà thôi bởi vì giữa thành phần kinh tế và giai cấp không hoàn toàn tương hợp, cụ thể một giai cấp có thể nằm ở hai hay ba thành phần kinh tế khác nhau. Ví dụ giai cấp nông dân chẳng hạn, số đông gắn với kinh tế cá thể, nhưng có một bộ phận gắn với kinh tế tập thể, hay kinh tế nhà nước (các hộ nông dân nhận khoán trong các nông lâm trường quốc doanh). Hơn nữa cách tiếp cận này vô tình chúng ta đã phân cắt khu vực kinh tế tư nhân ra hai mảng tách biệt nhau (mảng kinh tế cá thể tiểu chủ, mảng kinh tế tư nhân tư bản). Mà trong thực tế giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có cùng một kiểu quan hệ quản lý, quan hệ phân phối, chỉ có khác nhau về quy mô và trình độ phát triển. Chúng đều vận động và phát triển theo một lôgic từ thấp đến cao theo quy luật tích tụ, tập trung sản xuất và quy luật quan hệ sản xuất nhất định phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Hai là, tiếp cận dưới góc độ hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh thì khu vực kinh tế tư nhân gồm có: kinh tế hộ kinh doanh độc lập (cả trong nông nghiệp và các ngành nghề phi nông nghiệp) và các loại hình doanh nghiệp tư nhân (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần). Với cách tiếp cận này cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay là một lực lượng hùng mạnh bao gồm hàng chục triệu hộ sản xuất kinh doanh độc lập và trên 15.000 các loại hình doanh nghiệp tư nhân.

Chương KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Kinh tế tư nhân - Kinh tế tư nhân loại hình kinh tế phát triển dựa sở hữu tư nhân toàn yếu tố sản xuất (cả hữu hình vơ hình) đưa vào sản xuất kinh doanh Nó hồn tồn tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cụ thể là: tự chủ vốn, tự chủ quản lý, tự chủ phân phối sản phẩm, tự chủ lựa chọn hình thức tổ chức, quy mơ, phương hướng sản xuất kinh doanh Tự chịu trách nhiệm kết hoạt động sản xuất kinh doanh trước luật pháp nhà nước - Khu vực kinh tế tư nhân: khu vực kinh tế bao gồm đơn vị tổ chức dựa sở hữu tư nhân Với khái niệm tiếp cận khu vực kinh tế tư nhân hai góc độ: Một là, góc độ thành phần kinh tế, kinh tế tư nhân gồm có: kinh tế cá thể - tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân Cách tiếp cận thực tế có ý nghĩa mặt trị, xã hội phục vụ cho việc phân định thành phần giai cấp xã hội, mà ngày việc phân định có ý nghĩa tương đối mà thơi thành phần kinh tế giai cấp khơng hồn tồn tương hợp, cụ thể giai cấp nằm hai hay ba thành phần kinh tế khác Ví dụ giai cấp nông dân chẳng hạn, số đông gắn với kinh tế cá thể, có phận gắn với kinh tế tập thể, hay kinh tế nhà nước (các hộ nơng dân nhận khốn nơng lâm trường quốc doanh) Hơn cách tiếp cận vô tình phân cắt khu vực kinh tế tư nhân hai mảng tách biệt (mảng kinh tế cá thể - tiểu chủ, mảng kinh tế tư nhân tư bản) Mà thực tế chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có kiểu quan hệ quản lý, quan hệ phân phối, có khác quy mơ trình độ phát triển Chúng vận động phát triển theo lơgic từ thấp đến cao theo quy luật tích tụ, tập trung sản xuất quy luật quan hệ sản xuất định phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Hai là, tiếp cận góc độ hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân gồm có: kinh tế hộ kinh doanh độc lập (cả nông nghiệp ngành nghề phi nông nghiệp) loại hình doanh nghiệp tư nhân (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần) Với cách tiếp cận cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta lực lượng hùng mạnh bao gồm hàng chục triệu hộ sản xuất kinh doanh độc lập 15.000 loại hình doanh nghiệp tư nhân Quá trình đổi quan điểm Đảng ta kinh tế nhiều thành phần phát triển kinh tế tư nhân Ở nước ta, thời kỳ khôi phục kinh tế (1954-1959), quan điểm kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nước quan tâm trọng phát triển Trên sở quan điểm Lênin kinh tế nhiều thành phần, Đảng phát triển vận dụng quan điểm cho phù hợp với điều kiện nước ta Nhờ kiên trì thực quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần suốt thời kỳ khôi phục kinh tế nên huy động sức lực trí tuệ tồn dân vào việc phát triển kinh tế, góp phần nâng cao đời sống tầng lớp nhân dân miền Bắc Với việc chuyển sang mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, kinh tế tư nhân khơng thừa nhận, đối tượng cải tạo xóa bỏ Từ năm 1959, với chủ trương cải tạo xã hội chủ nghĩa công thương nghiệp tư tư doanh miền Bắc, khu vực kinh tế tư nhân chuyển dần sang hình thức doanh nghiệp cơng tư hợp doanh hợp tác xã Các biện pháp cải tạo xã hội chủ nghĩa áp dụng kinh tế tư nhân miền Nam sau ngày giải phóng miền Nam, thống nước nhà Cuối năm 1970, trước tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội đất nước, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (khóa IV) tháng 91979 chủ trương cho sản xuất bung sử dụng đắn thành phần kinh tế Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng (1982) khẳng định chủ trương thừa nhận miền Nam năm thành phần kinh tế Tuy vậy, đến năm 1986, kinh tế tư nhân coi tồn tạm thời giữ vai trò thứ yếu, bổ trợ cho kinh tế quốc doanh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986) đánh dấu bước quan trọng việc phát triển kinh tế nhiều thành phần khẳng định tồn lâu dài kinh tế tư nhân Tuy vậy, kinh tế tư nhân tồn phát triển lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực lưu thơng "phải xóa bỏ thương nghiệp tư tư nhân" Nghị 16 Bộ Chính trị (1988) Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) năm 1989 tiếp tục khẳng định đường lối đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI bổ sung, cụ thể hóa bước quan trọng khẳng định, kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội thể dân chủ hóa bước quan trọng khẳng định, kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có tính quy luật từ sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội thể dân chủ hóa kinh tế kinh tế tư nhân phát triển không hạn chế địa bàn lẫn quy mô, ngành, nghề mà pháp luật không cấm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng tiếp tục thực đường lối đổi khởi xướng từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI khẳng định, Nhà nước thực quán sách kinh tế nhiều thành phần, không phân biệt đối xử, khơng tước đoạt tài sản hợp pháp, khơng gị ép tập thể hóa, khơng áp đặt hình thức kinh doanh, khuyến khích hoạt động có lợi cho quốc kế, dân sinh Trên sở tổng kết thực tiễn công đổi mới, Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII) nam 1992, chuyên đề kinh tế quốc doanh đưa số chủ trương, biện pháp lớn để phát huy tiềm kinh tế tư nhân, cá thể với nội dung sau: - Bổ sung, sửa đổi thể chế nhằm bảo đảm cho kinh tế tư nhân phát huy không hạn chế quy mô địa bàn hoạt động lĩnh vực mà pháp luật khơng cấm; tự lựa chọn hình thức kinh doanh, kể liên doanh với nước theo điều kiện luật định - Xóa bỏ cấm đốn ràng buộc vơ lý, thủ tục phiền hà gây khó khăn cho việc phát triển sản xuất - kinh doanh nhân dân - Cải cách máy quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương để thực tốt nhiệm vụ quản lý nhà nước tất thành phần kinh tế - Khuyến khích thành lập tổ chức kinh tế - xã hội doanh nghiệp tư nhân cá thể, làm người đại iện cho thành viên việc đối nội, đối ngoại làm cầu nối doanh nghiệp với Nhà nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng năm 1996 khẳng định vai trò quan trọng kinh tế tư nhân nước ta nhấn mạnh: "Khuyến khích kinh tế tư tư nhân đầu tư vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài; bảo hộ quyền sở hữu lợi ích hợp pháp"1 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII tháng 12 năm 1997 khẳng định: "Tiếp tục cụ thể hóa chủ trương quán xây dựng kinh tế nhiều thành phần" "Khuyến khích phát triển quản lý tốt kinh tế kinh tế tư tư nhân" 3, đồng thời chủ trương phát triển hình thức hợp tác, liên doanh liên kết thành phần kinh tế với biện pháp cụ thể Nhà nước chủ động đầu tư gọi vốn thành phần kinh tế ; Nghiên cứu thí điểm việc Nhà nước góp vốn mua cổ phần cơng ty tư Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.96 ,3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, tr.72, 73 nhân, doanh nghiệp nhà nước thuê nhà kinh doanh tư nhân quản lý doanh nghiệp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIX Đảng năm 2001 tiếp tục phát triển sách kinh tế nhiều thành phần, bổ sung thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi xếp thành phần kinh tế theo thứ tự phù hợp hơn, coi trọng kinh tế tư nhân nước, trọng đến nội lực kinh tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định, Đảng ta chủ trương thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Đại hội X XI Đảng khẳng định tiếp tục phát triển mạnh hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân Có thể nói, q trình đổi quan điểm Đảng ta trình nhận thức ngày đầy đủ đắn kinh tế tư nhân kinh tế nhiều thành phần nước ta Những quan điểm, đường lối Đảng định hướng trị quan trọng thể chế hóa Hiến pháp 1992, Luật Doanh nghiệp tư nhân (1990), Luật Công ty (1990) luật khác như: Các Luật thuế (1990), Luật Khuyến khích đầu tư nước (1994), Bộ luật Dân (1995), Luật Doanh nghiệp (1999) Chính phủ văn quan trọng Nghị định 27/HĐBT (1988) quy định sách kinh tế tư nhân, cá thể, Nghị định 66/HĐBT (1992) sở kinh doanh vốn pháp định Đây sở pháp lý quan trọng nhằm khẳng định địa vị pháp lý kinh tế tư nhân nước ta, quyền tự kinh doanh bảo hộ sở hữu tư nhân hợp pháp Như vậy, trình đổi quan điểm phát triển kinh tế tư nhân sách kinh tế nhiều thành phần nước ta ngày phù hợp với thực tế Việt Nam: từ chỗ quan niệm có hai thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể, đến nhiều thành phần kinh tế tồn tại, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; từ chỗ coi kinh tế tư nhân tồn tạm thời giới hạn số lĩnh vực, đến chỗ khẳng định tồn lâu dài kinh tế tư nhân không hạn chế quy mô, địa bàn ngành, nghề mà pháp luật không cấm; từ chỗ kinh tế tư nhân bị cô lập đến chỗ khuyến khích hợp tác với thành phần kinh tế khác Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hơn 25 năm thực đường lối đổi Đảng Kinh tế tư nhân nước ta đóng góp phần tích cực quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế tư nhân đóng vai trò to lớn việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực: lao động, tài nguyên, đất đai, vốn, khoa học công nghệ, tay nghề truyền thống Kinh tế tư nhân góp phần to lớn việc đẩy mạnh khả xuất khẩu, mở rộng thị trường, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Có thể khái quát vai trò kinh tế tư nhân kinh tế nước ta thể qua nội dung sau: Một là, kinh tế tư nhân góp phần giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động Giải việc làm cho người lao động ý nghĩa kinh tế mà cịn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Hiện nay, vấn đề giải việc làm cho người lao động mục tiêu kinh tế vĩ mô nhà nước ta Ở Việt Nam, lực lượng lao động dồi Theo báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, từ 2005 đến nay, năm nước ta có từ 1,3 đến 1,4 triệu lao động Đồng thời, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, theo số lao động khu vực nơng thơn cần chuyển sang làm việc ngành công nghiệp, dịch vụ tăng đáng kể Vì vậy, vấn đề giải việc làm cho hàng triệu lao động năm áp lực lớn kinh tế Đây nhiệm vụ Nhà nước, toàn dân, thành phần kinh tế Trong có vai trị tích cực kinh tế tư nhân Sự đời phát triển nhanh chóng loại hình sản xuất, kinh doanh từ chủ thể tiểu chủ, tư tư nhân thu hút lực lượng lao động lớn xã hội, góp phần giảm bớt áp lực cung - cầu lao động kinh tế Có thẻ chứng minh vai trị kinh tế tư nhân việc tạo việc làm cho người lao động Cụ thể, tính riêng doanh nghiệp tư nhân có thấy: từ năm 2000, tổng số lao động việc làm doanh nghiệp tư nhân thuộc thành phần kinh tế 3.356.998 lao động Trong đó, lao động làm việc doanh nghiệp tư nhân 236.253 người, chiếm 6,68% Đến năm 2001, số lao động làm việc doanh nghiệp tư nhân tăng lên 277.562 người, chiếm 7,06% Từ năm 2002, số lao động làm việc doanh nghiệp tư nhân tăng đáng kể với tổng số 339,638 người chiếm 7,29% Như vậy, ba năm từ 2000-2002, doanh nghiệp tư nhân tạo thêm việc làm cho 103.385 người Điều tác động Luật doanh nghiệp làm cho số lượng doanh nghiệp tư nhân số lượng văn phòng, chi nhánh doanh nghiệp tư nhân tăng lên Mặt khác, số doanh nghiệp tư nhân mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh nên nhu cầu lao động doanh nghiệp tăng đáng kể Đến năm 2004, số lao động việc làm trực tiếp doanh nghiệp tư nhân gần tổng số lao động doanh nghiệp nhà nước, giải khoảng 1,6 đến2 triệu việc làm Riêng số doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm 96% tổng số doanh nghiệp nhà nước thu hút 49% việc làm phi nông nghiệp nông thôn khoảng 25-26% lực lượng lao động nước Điều cho thấy kinh tế tư nhân không tạo công ăn việc làm cho người lao động, mà cịn góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế Nhất thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động vùng nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động1 1.1 Trịnh Thị Mai Hoa, Kinh tế tư nhân tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, tr.122 Ngoài ra, phát triển loại hình sản xuất, kinh doanh kinh tế tư nhân góp phần quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động Về bản, số lao động trước vào làm việc sở kinh tế tư nhân lao động phổ thông, tay nghề thấp, mang nặng tư sản xuất tụ cung, tự cấp, chưa quen với chế thị trường Vì vậy, sở sản xuất, kinh doanh phải trực tiếp đào tạo, hướng dẫn họ Về hình thức đào tạo phong phú, đa dạng Nhiều chủ thể kinh tế tư nhân chủ động liên kết, phối hợp với sở dạy nghề để đào tạo nghề cho người lao động theo yêu cầu thực tiễn Một số doanh nghiệp tư nhân chủ động xây dựng trung tâm đào tạo nghề Hoặc giao cho người có tay nghề cao kèm cặp, hướng dẫn người có tay nghề thấp Hình thức đào tạo vừa phù hợp với khả doanh nghiệp người lao động, vừa mang lại hiệu thiết thực sản xuất, kinh doanh Hai là, phát triển kinh tế tư nhân đóng góp ngày lớn cho ngân sách nhà nước Thực đường lối Đảng phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tạo điều kiện thuận lợi để phát huy nguồn lực xã hội Đặc biệt, từ Nghị Đại hội VII (1991) thực thực tế thông qua hàng loạt luật ban hành: Luật doanh nghiệp 1999 đời có hiệu lực năm 2000 Số lượng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân đăng ký hoạt động kinh doanh tăng lên đáng kể Cùng với đời số lượng doanh nghiệp tư nhân ngày tăng tạo khối lượng hàng hóa, dịch vụ phong phú, đa dạng Đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước Năm 1995, khu vực kinh tế tư nhân, có doanh nghiệp tư nhân đóng góp vào GDP 136.915 tỷ đồng Năm 2003, đóng góp khu vực đạt 605.586 tỷ đồng Tỷ lệ đóng góp vào GDP khu vực kinh tế tư nhân bao gồm doanh nghiệp tư nhân tăng đáng kể Năm 1995, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp 59,82% vào GDP nước Số lượng tương ứng năm 2000 60,47%; năm 2001 61,60%; năm 2002 61,62% Năm 2003 chiếm 60,9% Năm 2005, riêng khối doanh nghiệp tư nhân đóng góp 37,7% GDP Sự đóng góp thành phần kinh tế tư nhân, có doanh nghiệp tư nhân ngày tăng Điều khẳng định môi trường đầu tư kinh doanh nước ta cải thiện đáng kể, bước phù hợp với yêu cầu thị trường Hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế tư nhân ngày có hiệu Năng lực vốn, khoa học - cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý chủ thể kinh tế tư nhân nâng lên Đội ngũ doanh nhân dần trưởng thành số lượng chất lượng, thích ứng với chế thị trường xu thể hội nhập kinh tế quốc tế Điển hình ngày 13/10/2004 ngày truyền thống "Doanh nghiệp Việt Nam" Sự phát triển kinh tế tư nhân mà chủ yếu doanh nghiệp tư nhân lực lượng quan trọng góp phần lớn vào nguồn thu ngân sách nhà nước Trong giai đoạn 1996-1998, thành phần kinh tế ngồi quốc doanh đóng góp khoảng 1/6 nguồn thu ngân sách nhà nước Đến nay, theo số liệu Tổng cục Thống kê 10/2010, đóng góp kinh tế tư nhân kinh tế chiếm gần 40% GDP Ngồi việc đóng góp vào ngân sách nhà nước, chủ thể kinh tế tư nhân cịn đóng góp phần khơng nhỏ thơng qua tổ chức hoạt động từ thiện, giúp đỡ gia đình sách Đóng góp cho địa phuonwg xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhà tình nghĩa, nhà cho người nghèo, tơn tạo, cải tạo cơng trình văn hóa, đặc biệt cho tỉnh vùng sâu, vùng xa Ba là, phát triển kinh tế tư nhân góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội để phát triển kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế nội dung quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cấu kinh tế nước ta có chuyển dịch theo hướng tích cực, tiến bộ, phù hợp với xu vận động khách quan kinh tế giới nước, khai thác có hiệu nguồn lực xã hội để phát triển kinh tế Thời kỳ từ 1990 - 2000, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,5%; GDP năm 2000 gấp lần so với năm 1999 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Từ năm 2001 - 2005, tốc độ tăng trưởng kinh tế nước ta đạt bình quân 7,51% Đặc biệt 2007 đạt tốc độ tăng 8,48% Trong cấu ngành kinh tế, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng nhanh Tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm, tỷ lệ lao động công nghiệp, dịch vụ lao động qua đào tạo ngày tăng Năm 1990, lao động nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 73,03% tổng số lao động toàn xã hội Năm 2000, tỷ lệ lao động nơng nghiệp giảm xuống cịn 68,2%; năm 2002 cịn 66%; năm 2004 63% đến năm 2005 57% Lao động công nghiệp xây dựng gần 18% dịch vụ 25% Đã hình thành vùng kinh tế, khu vực kinh tế trọng điểm ba miền Bắc - Trung - Nam Có chuyển dịch theo hướng phát huy lợi so sánh quan tâm hỗ trợ vùng đặc biệt khó khăn Ba vùng kinh tế trọng điểm phát triển với tốc độ cao mức hàng năm nước, chiếm 60% GDP Trong đặc biệt phải kể đến phát triển mạnh mẽ vùng kinh tế trọng điểm miền Nam thành phố Hồ Chí Minh đầu tầu Các vùng kinh tế cịn khó khăn bước vươn lên Nền kinh tế chuyển từ trạng thái đóng cửa, khép kín, sang kinh tế mở cửa, hội nhập với khu vực giới Đồng thời, có chuyển dịch từ trình độ cơng nghệ sản xuất lạc hậu, suất lao động thấp sang kinh tế ngày ứng dụng rộng rãi thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ đại phát triển kinh tế tri thức để nâng cao suất lao động Sản phẩm tạo phong phsu, đa dạng, đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường Tăng cường khả 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (19862006) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 cạnh tranh sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế lao động hợp lý có vai trị lớn kinh tế tư nhân Bởi vì, kinh tế tư nhân có khả tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, làm cho tỷ trọng công nghiệp dịch vụ tăng lên Kinh tế tư nhân có nhiều khả ứng dụng thành tựu khoa học - cơng nghệ vào sản xuất, làm cho trình độ sản xuất kinh tế nâng cao Điều làm cho số lượng chất lượng sản phẩm hàng hóa nước có khả cạnh tranh với hàng ngoại nhập mở rộng thị trường xuất Nhiều chủ thể kinh tế tư nhân đóng góp vai trị tích cực việc xuất hàng hóa Đặc biệt, số sản phẩm hàng hóa chất lượng cao hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ tinh chế, nông sản, thủy sản, linh kiện máy móc chủ thể kinh tế tư nhân sản xuất Chính vậy, khu vực kinh tế tư nhân góp phần thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế đóng cửa, khép kín, sang kinh tế mở, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Ngày nay, trình phát triển kinh tế thị trường đại, cạnh tranh quy luật khách quan động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển Khi có tham gia doanh nghiệp tư nhân, môi trường cạnh tranh trở nên gay gắt Do đó, doanh nghiệp tư nhân góp phần làm cho kinh tế thị trường động hơn, hiệu Bởi vì, trình cạnh tranh buộc doanh nghiệp tư nhân phải không ngừng đổi công nghệ sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề người lao động Đổi cách thức tổ chức quản lý doanh nghiệp Đồng thời, q trình cạnh tranh buộc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp nhà nước phải không ngừng nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh để khẳng định vị thế, vai trò chủ đạo Sự phát triển đa dạng phong phú doanh nghiệp tư nhân thành phần kinh tế tư nhân ngành kinh tế tạo khả liên kết với Từ đó, tạo liên kết vùng, thành phần kinh tế ngành 11 kinh tế Khi kinh tế phát triển, hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp tư nhân đòi hỏi thị trường tư liệu sản xuất, thị trường sức lao động, thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa mở rộng vượt khỏi phạm vi địa bàn hoạt động Các doanh nghiệp tư nhân bước vươn với thị trường giới Q trình tạo nên liên kết chặt chẽ chu thể kinh tế với nhau, doanh nghiệp vùng với doanh nghiệp vùng khác doanh nghiệp thành phần kinh tế khác, liên kết với doanh nghiệp nhà nước trình phát triển Cùng với đà phát triển kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh ngày thuận lợi, số lượng chủ thể kinh tế tư nhân tăng nhanh Quy mô doanh nghiệp tư nhân mở rộng số vốn huy động tầng lớp nhân dân lớn Cùng với nguồn vốn chủ yếu tiền, nguồn vốn khác đất đai, nhà cửa, sức lao động trí tuệ, phương tiện, cơng cụ sản xuất nhân dân huy động ngày nhiều cho mục đích sản xuất, kinh doanh kinh tế tư nhân Khi Luật doanh nghiệp Luật đầu tư (có hiệu lực từ 1/7/2006) vào sống, dự báo nguồn vốn doanh nghiệp tư nhân tăng lên Mặt khác, trình hội nhập kinh tế ngày sâu rộng Việt Nam, Việt Nam thức thành viên WTO, thị trường nước quốc tế mở rộng tạo nên động lực mạnh mẽ để chủ thể kinh tế tư nhân có điều kiện mở rộng quy mô vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh Bốn là, phát triển kinh tế tư nhân tạo khả khai thác có hiệu nguồn lực, bảo tồn phát triển ngành nghề truyền thống địa phương Sự phát triển kinh tế tư nhân khơng huy động có hiệu nguồn vốn xã hội mà huy động nhiều nguồn lực khác đất nước Trước hết, khu vực kinh tế tư nhân khai thác có hiệu nguồn lực đất đai, mặt nước, diện tích rừng, khống sản vùng ngun vật liệu sẵn có địa phương Đây tài sản thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước 12 thống quản lý Khi Nhà nước giao cho tổ chức, cá nhân khu vực kinh tế tư nhân nhằm phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh nguồn lực phát huy tác dụng Nhờ có phát triển kinh tế tư nhân mà nhiều trang trại lĩnh vực nông - lâm - thủy sản phát triển nhanh chóng Tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa phong phú, phục vụ tiêu dùng nước xuất thị trường giới Hiện nay, nước có hàng chục ngàn trang trai nông - lâm - thủy sản Sự phát triển kinh tế trang trại khai thác có hiệu tiềm đất đai, mặt nước, giải việc làm cho hàng chục vạn lao động, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa lớn Đặc biệt sử dụng có hiệu nguồn lực sẵn có địa phương Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn năm qua làm cho nông nghiệp nước ta chuyển sang sản xuất hàng hóa, vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh hình thành Tỷ trọng sản phẩm hàng hóa ngày cao, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tăng cường Những kết có vai trị lớn kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân hình thành phát triển sở kinh tế hộ gia đình Các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể thường gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành nghề truyền thống nghề gốm sứ, nghề thủ công mỹ nghệ, mây tre đan, thêu ren sản xuất hàng khí nhỏ, chế tác vàng bạc Khi doanh nghiệp tư nhân hình thành, quy mô đầu tư sản xuất tăng lên, đặc biệt ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất góp phần làm cho nghề truyền thống địa phương ngày phong phú, phù hợp với xu phát triển kinh tế thị trường Cụ thể, doanh nghiệp tư nhân làng nghề truyền thống có quy mô sản xuất ngày lớn tăng lên đáng kể nhiều tỉnh, thành Giải nhiều việc làm cho người lao động vùng làng nghề Sản phẩm làm với số lượng lớn, chất lượng cao ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, thị trường mở rộng Đến nay, nhiều doanh nghiệp tư nhân thuộc làng nghề truyền thống xuất 13 hàng hóa sang nhiều thị trường ngồi nước Ví dụ doanh nghiệp tư nhân sản xuất đồ gốm sứ Bát Tràng (ngoại thành Hà Nội), đồ gỗ mỹ nghệ Đông Kỵ (Bắc Ninh), gốm Thiên Long (Bình Dương) có doanh thu ngoại tệ hàng triệu la năm Nhờ đó, phát triển kinh tế tư nhân khơng giữ gìn ngành nghề truyền thống mà cịn có vai trị tích cực việc mở rộng ngành nghề theo hướng sản xuất hàng hóa lớn Tóm lại, phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta có đóng góp vai trị quan trọng nhiều mặt, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ổn định sản xuất đời sống Tuy nhiên, cần nghiêm túc nhìn nhận chất thấy mặt hạn chế phát triển thành phần kinh tế tư nhân Do tính tự phát chạy theo lợi ích kinh tế xu hướng trị khác thể đời sống kinh tế - xã hội Mâu thuẫn công hữu tư hữu lao động bóc lột lao động làm thuê, giưa lợi ích kinh tế xu hướng trị khác Vì vậy, cần phải động viên, khuyến khích kết hợp tăng cường kiểm tra, kiểm soát, hướng dẫn pháp luật để kinh tế tư nhân nước ta phát triển hướng 14 ... chỗ kinh tế tư nhân bị lập đến chỗ khuyến khích hợp tác với thành phần kinh tế khác Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hơn 25 năm thực đường lối đổi Đảng Kinh. .. móc chủ thể kinh tế tư nhân sản xuất Chính vậy, khu vực kinh tế tư nhân góp phần thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế đóng cửa, khép kín, sang kinh tế mở, chủ động hội nhập kinh tế. .. Đảng Kinh tế tư nhân nước ta đóng góp phần tích cực quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế tư nhân đóng vai trị to

Ngày đăng: 01/06/2017, 18:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w