1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế tư nhân ở thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc

120 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Tư Nhân Ở Thành Phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Thành phố Vĩnh Yên
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 737,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế tư nhân thành phần kinh tế có vị trí, vai trị quan trọng cấu kinh tế nhiều thành phần Nhất là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, phát triển kinh tế tư nhân xu hướng tất yếu, chủ trương đắn quán Đảng Nhà nước ta Sự phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sản phẩm lý luận gắn liền với thực tiễn Những thành tựu kinh tế quan trọng đạt được, qua gần 30 năm đổi đất nước chứng sinh động, xác nhận cách thuyết phục, khởi sắc kinh tế nói chung triển vọng tiềm kinh tế tư nhân nói riêng Bởi vậy, khẳng định, nước ta, phát triển kinh tế tư nhân vấn đề có ý nghĩa chiến lược, lâu dài nhiệm vụ quan trọng tiến trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế tư nhân phát triển đóng góp quan trọng vào phát triển chung toàn kinh tế xã hội như: Huy động nhiều nguồn vốn đầu tư với số lượng lớn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh; góp phần nâng cao sức sản xuất xã hội, tạo thêm nhiều việc làm mới, vừa làm tăng cải vật chất cho xã hội, vừa làm giảm áp lực giải việc làm cho người lao động; Thúc đẩy hình thành phát triển loại thị trường, làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước; Tạo cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế thị trường; Vừa góp phần tạo nên tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, vừa tham gia giải nhiều vấn đề xã hội, khơi dậy phát huy tiềm vốn, đất đai, lao động, kinh nghiệm sản xuất tầng lớp nhân dân vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do vậy, phát triển kinh tế tư nhân đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, kể từ sau tỉnh tái lập (năm 1997) trở thành Trung tâm Chính trị - kinh tế - văn hóa lớn tỉnh Vĩnh Phúc Trong năm gần đây, kinh tế tư nhân địa bàn Thành phố có bước phát triển tích cực, sau Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ năm 2005 đến Kinh tế tư nhân ngành, lĩnh vực địa bàn thành phố đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội như: Đóng góp vào nguồn thu ngân sách Thành phố Tỉnh; giải việc làm, giảm nghèo, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động; huy động vốn cho đầu tư phát triển; góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh phúc Tuy nhiên, đặc thù thị xã nhỏ bé trước đây, sau trở thành đô thị loại III vào năm 2004 thành phố năm 2006, Vĩnh Yên có khởi sắc rõ rệt Hiện Vĩnh n có đơn vị hành chính, việc phát triển kinh tế tư nhân cịn có hạn chế định như: quy mơ sản xuất kinh doanh cịn nhỏ, trình độ khoa học - cơng nghệ cịn lạc hậu, việc đổi công nghệ chậm Vấn đề quản lý nhà nước kinh tế tư nhân địa bàn cịn chưa quan tâm nhiều, cơng tác định hướng, hỗ trợ Việc chấp hành quy định pháp luật doanh nghiệp hạn chế, vấn đề cạnh tranh kinh doanh, vấn đề mơi trường, nhận thức dân cư cịn nhiều bất cập, hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế tư nhân nhiều yếu v.v Về chế sách doanh nghiệp cịn có vướng mắc Chính thế, cần thiết phải có giải pháp đồng bộ, để khuyến khích kinh tế tư nhân thành phố phát triển hướng, hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội thành phố tỉnh phát triển nhanh hơn, bền vững Với lý trên: “Kinh tế tư nhân thành phố Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh Phúc” tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế Với mong muốn góp phần nghiên cứu, làm rõ vai trò thành phần kinh tế địa bàn, đồng thời đưa số giải pháp nhằm đưa kinh tế tư nhân thành phố Vĩnh Yên ngày phát triển mạnh nữa, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng thành phố Tỉnh Vĩnh phúc đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Kinh tế tư nhân nước ta nhiều tác giả nghiên cứu với góc độ, phạm vi khác Có thể nêu cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài như: - GS, TS Hồ Văn Vĩnh (năm 2001), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta Đề tài cấp Bộ - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; tác giả khẳng định vai trò to lớn kinh tế tư nhân, nêu định hướng phát triển kinh tế tư nhân giải pháp pháp luật, sách, tổ chức để khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển - GS, TS Tô Xuân Dân TS Nghiêm Xuân Đạt (Chủ biên), Phát triển quản lý doanh nghiệp quốc doanh - Nxb Khoa học Kỹ thuật Nội dung cơng trình nghiên cứu nêu tình hình giải pháp phát triển doanh nghiệp quốc doanh Đồng thời, đề yêu cầu công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp quốc doanh - PGS, TS Nguyễn Huy Oánh, Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Bài nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng thành phần kinh tế tư nhân (trong có doanh nghiệp tư nhân) yêu cầu, giải pháp để phát huy vai trò kinh tế tư nhân kinh tế nước ta - PGS, TS Nguyễn Đình Kháng (Năm 2002), Kinh tế tư nhân xu hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách tổng kết xu hướng phát triển kinh tế tư nhân kinh tế nói chung Vận dụng q trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Luận giải rõ quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vị trí, vai trị kinh tế tư nhân; đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2005 - 2010 - Đào Quang Vinh (Năm 2002), Doanh nghiệp tư nhân khả giải việc làm qua điều tra, Tạp chí Lao động Xã hội, số 190 Trong viết, tác giả đánh giá tổng quan khả giải việc làm doanh nghiệp tư nhân - Đoàn Xuân Triếm (Năm 2002), Doanh nghiệp ngồi quốc doanh Quảng Bình: Thực trạng số đề xuất công tác quản lý , Tạp chí Tài chính, tháng 6-2002 Bài tác giả đề xuất số giải pháp để tăng cường công tác quản lý ngồi quốc doanh Quảng Bình có hiệu - Hạ Tiểu Lâm (Năm 2002), Khu vực kinh tế tư nhân Trung Quốc: Chính sách, q trình phát triển trở ngại trước mắt, Tạp trí vấn đề kinh tế giới, tháng 2-2002 - Nguyễn Thị Tâm (Năm 2002), Tài với phát triển khu vực tư nhân, Tạp chí Tài chính, số 7-2002 - TS Vũ Thị Bạch Tuyết (Năm 2003), Con đường cho kinh tế tư nhân Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Tài chính, số tháng 4-2003 Trong cơng trình này, tác giả đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân, từ đề xuất nhằm tháo gỡ vướng mắc nay, cho khu vực kinh tế tư nhân - TS Nguyễn Hồng Nhung (Năm 2003), Vai trị Chính phủ việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nước ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số Trong viết, tác giả phân tích sách hỗ trợ, tác giả rút bốn nhận xét quan trọng sách hỗ trợ nước - TS Nguyễn Minh Phong, Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tổng kết phát triển kinh tế tư nhân trước đổi mới; Vai trò, ý nghĩa phát triển kinh tế tư nhân Hà Nôi Đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu tính tất yếu phát triển kinh tế tư nhân với phát triển Kinh tế - xã hội Hà Nội - Nguyễn Thế Quang (Năm 2004), Đổi mới, nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp dân doanh địa bàn Hà Nội , Tạp chí Quản lý nhà nước, số 10 - PGS,TS Vũ Văn Phúc (Năm 2005), Nền kinh tế độ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Tác giả đề cập đến quan niệm kinh tế tư nhân; chất kinh tế tư nhân; tính tất yếu khách quan tồn phát triển kinh tế tư nhân kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường; tính hai mặt phát triển kinh tế tư nhân; thực trạng kinh tế tư nhân số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân - PGS,TS Trịnh Thị Hoa Mai (Năm 2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội Tác giả đề cập đến vấn đề chung khu vực kinh tế tư nhân, phát triển kinh tế tư nhân điều kiện hội nhập, loại hình doanh nghiệp tư nhân, vốn thực tế doanh nghiệp tư nhân thư nào, số lượng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam - Ngơ Thị Hồi Thu (Năm 2005), Mối quan hệ chế tài chế quản lý doanh nghiệp dân doanh, Tạp chí Thuế Nhà nước, số Và số báo, tạp chí, luận văn, luận án nghiên cứu kinh tế tư nhân Bộ, Ngành, địa phương Nhìn chung, cơng trình, đề tài nghiên cứu kinh tế tư nhân theo nhiều góc độ khác nhau, cách tiếp cận khác nhau, nhiều cấp độ khác nhau, vị trí, vai trị, thực trạng đề giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân nước ta Đồng thời, giới hạn lịch sử giải pháp phát triển kinh tế tư nhân có thay đổi so với đòi hỏi thực tiễn Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu cách có hệ thống kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh phúc góc độ kinh tế trị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Làm rõ vai trị kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn thành phố đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận, thực tiễn kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh phúc năm qua Từ đó, đánh giá kết quả, tồn tại, hạn chế nguyên nhân kinh tế tư nhân địa bàn thành phố nói riêng tỉnh Vĩnh phúc nói chung - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân địa bàn thành phố, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, xứng đáng trung tâm tỉnh lị Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: kinh tế tư nhân thành phố Vĩnh Yên góc độ kinh tế trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu kinh tế tư nhân, bao gồm DNTN, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn thuộc sở hữu tư nhân Hộ kinh doanh cá thể (trừ doanh nghiệp nước ngoài) địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Các số liệu, tư liệu chủ yếu từ năm 2006 đến năm 2012 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận kinh tế trị chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam Và kết tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 25 năm đổi Đồng thời, kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin, phương pháp kinh tế trị học, kết hợp với phương pháp lịch sử, gắn lý luận với thực tiễn khảo sát thực tế, phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra, so sánh qua biểu đồ, sơ đồ, đồ thị minh họa nhằm phản ánh đánh giá phát triển thành phần kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Những đóng góp khoa học luận văn - Phân tích rõ thêm sở lý luận kinh tế tư nhân phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Đánh giá khoa học, khách quan thực trạng kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2006 -2012 - Đề giải pháp thiết thực, có tính khả thi, nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cơng nghiệp hóa, đại hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Khi Hội đồng khoa học thông qua, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho lãnh đạo thành phố sở, ban, ngành tỉnh để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế tư nhân làm tài liệu tham khảo nghiên cứu quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu tìm hiểu, nhu cầu đầu tư địa bàn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, 08 tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1.1 Quan niệm chất kinh tế tư nhân 1.1.1.1 Quan niệm kinh tế tư nhân * Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin Trong lịch sử giới, có nhiều quan niệm khác kinh tế tư nhân Tuy vậy, tiếp cận góc độ lịch sử kinh tế tư nhân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Lênin cho thấy: Trước sau Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) bối cảnh kinh tế - xã hội nước Nga lúc giờ, Lênin cho rằng: chuyển trực tiếp lên Chủ nghĩa xã hội mà khơng cần phải trì kinh tế nhiều thành phần, không cần thiết phải sử dụng quan hệ hàng - tiền v.v Vì vậy, sau Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, dựa vào vào đường lối kinh tế Luận cương Tháng Chín Lênin vạch Song song với việc củng cố quyền giai cấp vô sản, Nhà nước Xô Viết chuẩn bị tiền đề để xây dựng kinh tế Xã hội chủ nghĩa, thực quốc hữu hố nhanh chóng toàn kinh tế quốc dân Đầu năm 1918, Lênin đề kế hoạch khôi phục phát triển kinh tế thời gian trước mắt: Kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhưng đến cuối năm 1918, nội chiến nổ nước Nga (bọn địa chủ, tư bị lật đổ dậy chống quyền Xơ Viết) Từ bên ngồi 14 nước đế quốc Anh, Pháp cầm đầu can thiệp vũ trang hịng bóp chết nhà nước Xơ Viết non trẻ Cuộc nội chiến nổ can thiệp nước ngồi làm cho nước Nga vốn khó khăn lại chồng chất khó khăn Trước tình hình đó, Lênin 10 nêu hiệu: Tất cho tiêu diệt kẻ thù thi hành sách Kinh tế cộng sản thời chiến, mà Nhà nước Xô Viết có lương thực để cung cấp cho quân đội nhân dân đánh thắng thù trong, giặc Cuối năm 1920, nội chiến kết thúc, nước Nga chuyển sang thời kỳ xây dựng chế độ mới, sách Kinh tế cộng sản khơng cịn phù hợp, khơng kích thích sản xuất, nơng dân nhiều nơi tỏ bất mãn (thể bạo loạn Cronxtat gần Lêningrat ); khối liên minh cơng nơng có nguy tan vỡ Trước tình hình đó, Lênin nhận thấy chủ trương quốc hữu hố nhanh chóng, xố bỏ thương nghiệp tư nhân, nhà nước độc quyền quản lý tồn nơng sản trực tiếp quản lý nơng nghiệp, thành thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa với hai hình thức sở hữu quốc doanh tập thể… dẫn đến kinh tế nước Nga sau chiến tranh vốn kiệt quệ lại kiệt quệ Từ khó khăn thực tế đó, Lênin kết luận: khơng thể nơn nóng xoá bỏ thành phần kinh tế, trực tiếp chuyển sang kinh tế xã hội chủ nghĩa Mà phải trải qua thời kỳ độ tương ứng với kinh tế độ nhiều thành phần Lênin nghiêm khắc phê phán chế kế hoạch hố tập trung, ngăn sơng cấm chợ Người nói: sách dại dột tự sát đảng muốn áp dụng nó; dại dột phương diện kinh tế, trị, sách khơng thể thực được; tự sát đảng định thị hành sách định bị phá sản Cho nên cần phải trở lại thực kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội Lênin đề năm 1918 Đại hội X Đảng Cộng sản Bơnsêvích Nga (tháng 03/1921) chủ trương thay đổi sách Kinh tế cộng sản thời chiến sách Kinh tế Lênin vạch rõ việc chuyển sang sách Kinh tế chỗ: Sau thí nghiệm trực tiếp xây dựng chủ nghĩa xã hội, điều kiện khó khăn chưa thấy, điều kiện nội chiến, điều kiện giai cấp tư sản buộc phải tiến hành đấu tranh ác liệt Thì đến mùa Xuân 1921 thấy rõ chưa nên xây dựng 106 Triển khai tuyến đường song song với đường sắt, kết nối với đường xuyên á, cao tốc Hà Nội -Lào Cai, hướng tuyến quan trọng, vừa giảm lưu lượng giao thông khu vực phía bắc thành phố, vừa thuận tiện cho du khách đến nghỉ Tam Đảo, qua thành phố Vĩnh Yên Tiến hành khảo sát xây số cầu qua đường, khu vực đông dân cư khu công nghiệp Khai Quang; Qui hoạch bãi đỗ xe ơtơ tập trung phường, xã cịn quĩ đất; Thực phân luồng giao thông theo tuyến, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa có trọng tải lớn Xây dựng đầu mối vận tải hành khách công cộng Bến xe phía Nam khai thác điểm trung chuyển khách phía tây bắc thành phố (Phường Hội Hợp) Đảm bảo đất giao thông tĩnh thành phố đạt - 2,5% đất xây dựng đô thị Tiếp tục nâng cao chất lượng tuyến xe buýt có Hai là, đảm bảo nguồn điện ổn định cho sản xuất, kinh doanh, vấn đề quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thành phần kinh tế, có kinh tế tư nhân Khi tái lập tỉnh, năm 1997, ngành điện lực tỉnh có tính tốn ưu tiên cho thành phố; theo đáp ứng nhu cầu sử dụng điện thường xuyên khu công nghiệp, 200 quan, cơng sở 80 nghìn dân; Tuy vậy, nhu cầu sản xuất sinh hoạt tăng lên mạnh năm gần đây, với số lượng đơn vị kinh tế tăng lên, dân số tăng lên 1,5 lần, năm 2012 dân số thành phố gần 130 nghìn người Để đáp ứng yêu cầu phát triển, thành phố cần phối hợp với ngành điện khảo sát lắp đặt tuyến cấp điện trung áp hạ áp, bổ sung trạm biến áp công suất lớn khu dân cư tập trung, khu nhà vườn biệt thự vừa xây dựng như: Khu nhà Vinaconex, khu biệt thự Nam Đầm Vạc, khu du lịch Sông Hồng thủ đô, Cụm kinh tế xã hội phường Đồng Tâm…, với đó, tiến hành cải tạo, nâng cấp tuyến cáp ngầm, mở rộng hành lang an toàn lưới điện theo qui định hợp mỹ quan đô thị Phụ tải điện yêu 107 cầu thành phố đến năm 2020 150MW, nguồn điện cung cấp lưới điện quốc gia 220KV Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng doanh nghiệp tham gia sản xuất trực tiếp địa bàn, không phân biệt thành phần kinh tế hay loại doanh nghiệp, có kế hoạch cung cấp điện hàng năm, lập theo nhu cầu tổng quát; Đồng thời đẩy mạnh tuyên truyền tiết kiệm điện, sử dụng điện hiệu Trong khu cơng nghiệp có lưới phân phối 22KV, phụ tải đô thị cấp trực tiếp từ trạm 110KV, thông qua tuyến 22KV (Ký hiệu từ N1 đến N5), nhằm tăng khả an toàn lưới điện, hỗ trợ, thay năm tuyến bị cố Ba là, cấp nước, thoát nước địa bàn, thực tế vấn đề không đơn giản đô thị, Vĩnh Yên giải tốt Hệ thống cấp nước cũ từ năm 80 kỷ trước, thay thế, lắp đặt đưa vào sử dụng đồng từ năm 2005, Công ty cổ phần cấp nước Vĩnh Yên mở rộng đến lần công suất, với điểm sử lý cấp nước theo tiêu chuẩn Đan Mạch, nhiên, với tốc độ thị hóa nhanh, thành phố cần thực dự án mở rộng địa bàn cấp nước theo giai đoạn, đến năm 2012 cịn 9% dân số xã ven chưa dùng nước Mặt khác, hệ thống cấp nước phục vụ sản xuất xây dựng tập trung vào khu công nghiệp Khai Quang, chưa trọng đến khu vực khác, doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp Vì cần bổ sung đồng thời ba biện pháp, thứ lắp đặt tuyến mới, thứ hai tăng áp lực bơm cao áp, thứ ba thường xuyên kiểm tra, vận hành an toàn, tiết kiệm, tuyệt đối khơng để tình trạng vỡ ống nước, chảy tràn lan Năm 2015 đạt 120 lít nước sạch/ người/ ngày đêm Năm 2020 đạt 130 lít nước sạch/ người/ ngày đêm Nước khu du lịch đạt 156L/ngày đêm; nước khu công nghiệp 23m3/Ha/ngày đêm Về nước, cần hồn thành sớm đưa vào sử dụng hệ thống thoát nước cao áp, dự án ODA tài trợ, gồm 24 trạm bơm cao áp trạm làm 108 nước bẩn, công suất 13.000m3/ngày Tập trung xử lý tốt điểm ngập úng cục bộ; Tiến hành xác định cốt để chống ngập từ cấp phép xây dựng; Kiên xử lý hành vi ngăn cản dòng chảy, cống, cửa hồ, đầm; Thống giao cho Chủ tịch UNBD xã, phường ngành đô thị phối hợp thực Đối với nước thải từ sản xuất, cần có hệ thống riêng đến khu vực lọc thiết kế; Tuyệt đối không đưa chung vào hệ thống nước thải sinh hoạt nước mưa Về nội dung cần có hướng dẫn, giúp đỡ kiểm tra quan chức từ doanh nghiệp hay hộ kinh doanh bắt đầu tham gia sản xuất Bốn là, thực qui hoạch phát triển mạng lưới thông tin liên lạc, với vị trí trung tâm hành tỉnh, Vĩnh Yên nhà đầu tư ngành viễn thơng quan tâm, thành phố có nhà cung cấp dịch vụ thức, gồm VinaPhone, Viettelmobile, Mobilphone FPT, với hàng trăm ngàn thuê bao, theo tổng hợp sơ đến năm 2012 có 79 máy điện thoại/100 dân; Hệ thống cung cấp dịch vụ, tổng đài nâng cấp đại, có tổng đài trung tâm, 21 tổng đài vệ tinh, 42 trạm thu phát sóng CDMA, 54% đường truyền dẫn dùng công nghệ cáp quang, đến năm 2015 phấn đấu 70% đường truyền cáp quang hóa, mở rộng dịch vụ có, phát triển cơng nghệ 3G, GMS; Mạng lưới thông tin hỗ trợ mạnh mẽ giao dịch điện tử, lĩnh vực ngân hàng, kho bạc, thuế, thủ tục hành chính… tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân doanh nghiệp; Thành phố đạo tất khu vực qui hoạch phải ngầm hóa 100% thiết bị truyền dẫn, mặt khác có qui hoạch kết nối dự kiến đến năm 2050 Năm là, xanh môi trường Xác định rõ, thành phố xanh tiêu chí phát triển, vậy, cần phải phấn đấu mật độ bình quân xanh đến năm 2015 15m2/người đến năm 2020 20 - 24m2/người Đảm bảo 100% diện tích mặt nước hồ, đầm có; kiên khơng để tình trạng lấn chiếm, lấp ao hồ, mặt nước; Thường 109 xuyên cải tạo vườn hoa, công viên; Hàng năm cần thực tốt lễ phát động tết trồng đầu xn, có khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân trồng theo qui hoạch Tăng thêm mảng xanh đô thị kết hợp cách trồng tuyến đường mới, khu thị, khu vui chơi giải trí, khu đối thấp… đơn vị, công sở, trường học Nhất bổ sung xanh cho trục đường khu công nghiệp Khai Quang Lai Sơn, khu liên hiệp thể dục thể thao xung quanh bờ Đầm Vạc tạo nên hình khối khơng gian xanh, vừa tính khoa học tạo hình, kiến trúc thị vừa bổ sung môi trường sinh thái Tiếp tục thực tốt qui hoạch xanh thành phố giai đoạn 2010 -2030 UBND tỉnh phê duyệt, 52 tuyến đường phố thành phố cần bố trí theo dãy, loại cây, ứng với tuyến đường; ưu tiên trồng bóng mát vừa có giá trị cao, vừa có hình dáng, tính chất phù hợp không gian đô thị, gỗ sưa đỏ, sấu Quảng tây, Sà cừ to, Sữa thân gầy, Vàng anh, đen, long não, hồng yến, trị chỉ… Triển khai qui hoạch bãi rác Núi Trống (Khai Quang); xây dựng đồng hệ thống xử lý chất thải, chất thải rắn; Năm 2014 thực mua 8-10 lị đốt rác cơng nghệ Nhật Bản, công suất 10-15 m3/ngày, đêm; đặt khu xử lý phường, xã địa bàn Cải tạo, nâng cấp phương tiện, thiết bị vận chuyển, thu gom xử lý rác thải; Chú trọng rác thải cơng nghiệp nhà máy, xí nghiệp rác thải y tế bệnh viện Năm 2015 đảm bảo xử lý 85 - 90% chất thải rắn địa bàn, tỷ lệ 90 - 95% đến năm 2020 Tiếp tục nâng cao chất lượng xã hội hóa dịch vụ cơng ích, dịch vụ môi trường, dịch vụ đô thị Hiện tại, thành phố có 02 doanh nghiệp hoạt động dịch vụ thị; đến năm 2015, cần có đến doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực này, cạnh tranh lành mạnh, góp phần tích cực cải thiện môi trường thành phố 110 Tổ chức kiện toàn tiếp tục đầu tư trang thiết bị, cho quan chuyên môn quản lý đô thị, tài nguyên - môi trường, nhằm thực tốt việc kiểm tra, thẩm định, đánh giá số môi trường theo qui định pháp luật Mặt khác, tăng cường công tác tuyên truyền, Hội thảo văn minh đô thị, phát triển xanh, tác hại nhiễm mơi trường, sách cam kết quốc tế, trách nhiệm phối hợp cấp, ngành bảo vệ môi trường thành phố Hàng năm tổ chức Hội nghị đánh giá công tác môi trường, kịp thời biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc Sáu là, nhà Dự kiến đến năm 2015 diện tích xây dựng bình qn đầu người 15 m2/người đến năm 2020 20 m2/người; diện tích đất sử dụng thị 125 - 130m2/người; Nhu cầu diện tích sàn xây dựng phải tăng thêm khoảng 200.000 m2/năm để đáp ứng nhu cầu nhà nhà làm việc, đó, nhà nhân dân tự xây dựng chiếm khoảng 60%; nhà xây chủ đầu tư theo nhu cầu phát triển đô thị chiếm 40%, bao gồm nhu cầu thuê nhà công chức, viên chức, công nhân, nhân dân lao động nghèo nhà theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh Cần tiếp tục đạo, đẩy mạnh, khuyến khích hình thức xây nhà xã hội, chung cư cao tầng Phường Liên Bảo, xã Định Trung nhằm giảm bớt khó khăn nhà sức ép phát triển thị, thực sách bán nhà trả góp với đối tượng sách, đối tượng thu nhập thấp; tiến hành giao đất cho đối tượng theo qui định, đất giãn dân, đất tái định cư đất cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất, kinh doanh Rà soát, triển khai chương trình xóa bỏ nhà tạm, nhà khơng an toàn địa bàn Mặt khác, tổ chức chặt chẽ việc cấp phép xây dựng, khu tập trung dân cư; tiến hành đồng biện pháp tuyên truyền, phổ biến qui hoạch, kiến trúc, tiêu chí xây dựng; Khuyến khích sản xuất tiêu dùng 111 vật liệu mới, vật liệu không nung cơng trình xây dựng nhà ở; gắn việc xây dựng nhà với việc bảo vệ môi trường không gian đô thị 3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế tư nhân Cần hoàn thiện tổ chức triển khai thực đề án qui hoạch lại hệ thống trường lớp dạy nghề địa bàn thành phố, đa dạng hóa hình thức đào tạo nghề, theo phương châm xã hội hóa, khuyến khích đào tạo cơng nhân kỹ thuật lành nghề Đào tạo có địa chỉ, gắn với phát triển kinh tế đáp ứng số ngành nghề địa phương Từng bước nâng cấp chất lượng đào tạo, tập huấn theo hướng chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu thị trường sức lao động thành phố nhu cầu xuất lao động; Đến năm 2015 cần có 60% lao động qua đào tạo, thành phần kinh tế tư nhân cần có 45% qua đào tạo Định kỳ thành phố tổ chức khảo sát, tổng hợp nhu cầu lao động doanh nghiệp đưa kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực trước mắt lâu dài, khơng thể dựa vào tiêu, thành tích đào tạo để báo cáo năm trước đây; học viên sau đào tạo, tập huấn cần theo dõi, ghi chép khả thích ứng hiệu thực tế theo ngành với tỷ lệ % định, vừa tạo việc làm mặt thực chất vừa chống lãng phí ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo Phối hợp với trung tâm, trường chuyên nghiệp địa bàn cần trì thường xun Có tiêu chí ưu tiên rõ ràng cho số đối tượng đội, niên xung phong, xuất ngũ, lao động nữ Gắn hoạt động dạy nghề với vị trí việc làm sở sản xuất, kinh doanh thuộc thành phố, thông tin đào tạo, tuyển dụng cần minh bạch, rõ ràng Có thể mời chuyên gia, kỹ thuật viên doanh nghiệp tham gia giảng dạy, truyền đạt trung tâm thực hành Đồng thời, đưa vào khóa học kiến thức Luật Lao động, Luật Giao thơng, kỹ văn hóa ứng xử, kỷ luật lao động công nghiệp, tác phong cơng nghiệp, ngoại ngữ… 112 Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức cá nhân có đủ điều kiện tham gia mở trường, sở dạy nghề địa bàn Đồng thời, có chương trình phối hợp ngành giáo dục - đào tạo định hướng học nghề học sinh ngành học, cấp học phù hợp với yêu cầu thị trường lao động; Đổi chế tuyển dụng, theo phương pháp đáp ứng u cầu vị trí hiệu cơng việc, khơng thiết phải có cấp, chứng Đây điểm mạnh kinh tế tư nhân, không đánh giá lao động theo cấp, quan hành Thành phố cần có sách ưu tiên đào tạo, thông tin cán quản lý, quản trị doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân; Đây hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời truyền tải chủ trương, sách Đảng nhà nước đến cộng đồng doanh nghiệp Bên cạnh đó, hàng năm thành phố có chế hỗ trợ công tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức tài nguyên - môi trường, văn minh đô thị an ninh, quốc phòng doanh nghiệp 3.2.6 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Cần xác định rõ vai trị, vị trí thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Từ đó, Chính quyền cấp thành phố có giải pháp, biện pháp tác động, định hướng, hỗ trợ giúp đỡ kinh tế tư nhân phát triển Định kỳ, thường xuyên UBND thành phố cần tổ chức khảo sát, thống kê đánh giá doanh nghiệp, có doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Trong phạm vi thẩm quyền, UBND thành phố thành lập tổ tư vấn kinh tế gồm: Trưởng phòng kinh tế, trưởng phịng tài - kế hoạch, trưởng phịng quản lý thị, trưởng phịng tài ngun - mơi trường, Chi cục trưởng chi cục thống kê, Chi cục trưởng Chi cục thuế Chánh Văn phòng UBND thành phố; đồng chí Phó chủ tịch phụ trách khối kinh tế làm tổ trưởng, với hai mục đích thúc đẩy kinh tế phát triển theo định hướng qui hoạch đảm bảo qui định pháp luật 113 Trong chương trình cơng tác hàng năm UBND cấp thành phố, phần phát triển kinh tế cần nêu rõ nội dung làm năm, việc tác động, hỗ trợ thành phần kinh tế tư nhân; Gắn chương trình phát triển kinh tế như: phát triển dịch vụ - thương mại, phát triển công nghiệp, phát triển nông nghiệp với doanh nghiệp tình hình thực tế sản xuất, kinh doanh địa bàn; Công bố rõ ràng, minh bạch chương trình, đề án, dự án hỗ trợ, tài trợ năm theo Nghị quyết, sách Tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành pháp luật doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh; Xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, lĩnh vực môi trường, gian lận thương mại phạm pháp có tổ chức; tiếp tục thực tốt cải cách thủ tục hành chính, gắn kết sản xuất kinh doanh hiệu với công tác biểu dương, tuyên truyền gương người tốt, việc tốt phương tiện truyền thông tỉnh thành phố Tổ chức Hội nghị chuyên đề phát triển kinh tế thành phố, qua cung cấp, trao đổi thông tin kinh tế, bàn bạc, tháo gỡ khó khăn chung Cầu nối quan trọng, thường xuyên Hội doanh nghiệp với UBND thành phố; hộ sản xuất, kinh doanh cá thể gắn bó trực tiếp với Ban quản lý, với xã, phường, thông qua phiên họp thường kỳ hàng tháng UBND thành phố, lãnh đạo đơn vị có trách nhiệm phản ánh tình hình, đề xuất giải pháp có 3.2.7 Tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trị Mặt trận tổ quốc, đồn thể nhân dân hiệp hội doanh nghiệp Các cấp ủy Đảng từ thành phố đến sở cần thực nghiêm túc quan điểm Đảng, luật pháp, sách Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân Thường xuyên giáo dục cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức có thái độ ứng xử đắn, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển Quan tâm đến công tác xây dựng đảng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 114 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát theo chế hậu kiểm, kịp thời động viên, khen thưởng doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, doanh nhân thành đạt, chấp hành tốt sách, luật pháp Nhà nước Tích cực đóng góp cho xã hội, uốn nắn lệch lạc, xử lý nghiêm minh vi phạm điều lệ Đảng, thực qui chế, qui định Đảng, chức trách nhiệm vụ người đứng đầu theo tinh thần Nghị Trung ương Định kỳ tháng, năm, BCH Đảng thành phố họp thường kỳ, thảo luận kết luận vấn đề phát triển kinh tế - xã hội địa phương; đánh giá sâu vào nhiệm vụ phát triển kinh tế, chất lượng, số lượng, xu thế, định hướng công tác đạo Thống cao quan điểm phát triển thành phố văn minh, đại; gắn môi trường kinh tế, môi trường văn hóa xã hội mơi trường sinh thái theo hướng hữu cơ, bền vững Tiếp tục phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể nhân dân, động viên tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phát triển kinh tế tư nhân Đồng thời, tham gia giám sát kinh tế tư nhân, việc thực pháp luật, sách Nhà nước Quan tâm xây dựng, phát triển tổ chức đoàn thể doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp hành Chỉ thị 07 Bộ Chính trị Tích cực tham gia cơng tác dân vận, công tác tuyên truyền đến doanh nghiệp; thơng qua đồn viên, hội viên tổ chức như: liên đoàn lao động, phụ nữ, niên…vừa tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân vừa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động Nâng cao chất lượng hoạt động Hội Doanh nghiệp thành phố Từng bước hình thành Hội ngành nghề, tạo điều kiện cho sở kinh tế tư nhân liên kết, hợp tác với sản xuất, kinh doanh Đẩy mạnh đầu tư xúc tiến thương mại; tiếp tục quảng bá, mời gọi, nhà đầu tư nước, đến với thành phố Tăng cường đối thoại, thông tin, đề xuất kiến nghị từ bên như: Nhân dân, doanh nghiệp nhà nước, nhà khoa học 115 KẾT LUẬN Từ thực Nghị Trung ương khóa IX tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, có nhiều thành tựu kinh tế đáng ghi nhận, nhiều tập thể, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tư nhân trở thành gương điển hình, tiên phong sản xuất, kinh doanh Cùng với nước, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, tổ chức quán triệt, xây dựng kế hoạch, tích cực đạo thực hiện, đưa Nghị vào sống đạt kết quan trọng, làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội thành phố Tăng trưởng kinh tế thành phố ổn định đạt cao nhiều năm, nguồn thu ngân sách tăng nhanh, văn hóa - xã hội đảm bảo, phát triển khá; quốc phòng - an ninh tăng cường; đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt Đã góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế tỉnh nước, tăng thêm lòng tin nhân dân vào chủ trương Đảng, sách Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân Bên cạnh kết đạt bộc lộ số hạn chế, khó khăn như: kinh tế tư nhân phát triển nhanh, chưa thực tương xứng với tiềm năng, nhiều cịn mang tính tự phát, manh mún, tình trạng vi phạm pháp luật cịn xảy nhiều, lĩnh vực nhạy cảm; q trình phát triển cịn vướng mắc nhiều chế, sách; Có lúc, có nơi quyền địa phương chưa quan tâm đến thành phần kinh tế này, chủ yếu xem xét nhìn nhận doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nhà nước; chưa xác định rõ kinh tế tư nhân có tính bản, nội tại, lâu dài bền vững Do đó, để kinh tế tư nhân thực phát triển mạnh nữa, trở thành động lực kinh tế đóng góp có hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đòi hỏi quan tâm lãnh đạo, đạo 116 cấp ủy Đảng, quyền, vào tích cực đồn thể nhân dân, động, trách nhiệm hiệp hội doanh nghiệp, tảng qui định pháp luật đường lối Đảng kinh tế tư nhân Đồng thời, yêu cầu tích cực, chủ động vươn lên tập thể, cá nhân thuộc thành phần kinh tế này, phát huy lợi thế, điểm mạnh, khắc phục hạn chế, yếu kém, tự tin hội nhập, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng thành phố Vĩnh Yên (2012), Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảng thành phố xây dựng kết cấu hạ tầng đồng đến năm 2020 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Đảng thành phố Vĩnh Yên (2010), Văn kiện Đại hội Đảng thành phố lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết số vấn đề lí luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 -2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khóa X, tiếp tục hồn thiện thể chế Kinh tế thị trường định hướng XHCN, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hải (2011), "Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Triết học, (7) 118 13 Đặng Hiển (2006), Kinh tế tư nhân - Một động lực kinh tế nước ta nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 14 Trịnh Mai Hoa (2005) Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Hồng Văn Hoa (2005), “Một số ý kiến phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam năm 2005”, Tạp Kinh tế phát triển kinh tế, (93) 16 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Tổng quan khoa học đề tài cấp 17 Nguyễn Đình Kháng (2002), Kinh tế tư nhân xu hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19 Đặng Danh Lợi (2003), “Những thuận lợi, khó khăn q trình phát triển”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (6) 20 C.Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 C.Mác - Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác - Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đàm Oanh (2002), "Để doanh nghiệp quốc doanh phát triển hướng", Báo Nhân dân, ngày 16/3/2002, tr.2 25 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa, Nguyễn Văn Áng (Đồng chủ biên) (2004), Kinh tế xã hội nhân văn phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Phong (Chủ biên) (2004), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội - Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 27 Nguyễn Thế Quang (2004), “Đổi mới, nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp dân doanh địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (10) 28 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp sửa đổi bổ sung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Lê Minh Tâm (2003), "Về đổi chế sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ ngồi quốc doanh nay", Tạp chí Thanh tra, (8) 30 Phạm Quý Thọ (2005), "Vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế thị trường lao động Việt Nam", Tạp Kinh tế Phát triển, (94) 31 Trương Quang Thông (2003), “Định chế tài cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tư nhân: Khía cạnh lý thuyết”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (3) 32 Ngơ Thị Hoài Thu (2005), “Mối quan hệ chế tài chế quản lý doanh nghiệp”, Tạp chí Thuế Nhà nước, (4) 33 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị số 02 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc phát triển thị xã Vĩnh Yên giai đoạn 2001 -2010 34 Lê Khắc Triết (2005), Đổi phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Lao động, Hà Nội 35 Trần Anh Tuấn (2002), "Việc thực sách lao động doanh nghiệp dân doanh thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Lao động xã hội, (192) 36 Nguyễn Trí Tuệ (2002), "Giải thể, phá sản tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp tư nhân", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10) 37 Đỗ Thế Tùng (2006), Bàn thêm vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 38 Vũ Thị Bạch Tuyết (2003), “Con đường vào cho kinh tế tư nhân Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Tài chính, (4) 120 39 Uỷ ban nhân dân thành phố Vĩnh Yên (2011), Qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh Yên đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 40 Uỷ ban nhân dân thành phố Vĩnh Yên (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh Yên năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 41 Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 42 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2003), Cơ sở khoa học cho việc định hướng sách giải pháp nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài độc lập cấp Nhà nước 43 Hồ Văn Vĩnh (Chủ biên) (2003), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Website: www.mof.gov.vn 45 Website: www.VCCI.com.vn 46 Website: www.Vnep.org.vn 47 Website: http://www.hasmea.org.vn 48 Website: http://www.vnecon.vn 49 Website: http://vef.vn 50 Website: www.worldbank.org/vietnam 51 Website: http://vinhyen.gov.vn ... định kinh tế nước ta tồn năm thành phần kinh tế là: kinh tế nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân) ; kinh tế tư nhà nước; kinh tế có vốn đầu tư nước 15 Các thành. .. cứu kinh tế tư nhân Nhìn chung quan niệm kinh tế tư nhân cịn có ý kiến khơng đồng Có thể thấy quan niệm kinh tế tư nhân sau: Quan niệm 1: Kinh tế tư nhân thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân tư. .. TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN Ở THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2006 - 2012 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN

Ngày đăng: 19/07/2022, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1986
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lí luận và thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 -2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số vấn đề líluận và thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 -2006)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2006
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hànhTrung ương Đảng khóa X, về tiếp tục hoàn thiện thể chế Kinh tế thị trường định hướng XHCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu BanChấp hànhTrung ương Đảng khóa X, về tiếp tục hoàn thiện thể chếKinh tế thị trường định hướng XHCN
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2008
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
12. Nguyễn Thị Hải (2011), "Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Triết học, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Nguyễn Thị Hải
Năm: 2011
13. Đặng Hiển (2006), Kinh tế tư nhân - Một trong những động lực của nền kinh tế nước ta hiện nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tư nhân - Một trong những động lực của nềnkinh tế nước ta hiện nay
Tác giả: Đặng Hiển
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2006
14. Trịnh Mai Hoa (2005) Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hộinhập
Nhà XB: Nxb Thế giới
15. Hoàng Văn Hoa (2005), “Một số ý kiến về phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam năm 2005”, Tạp chính Kinh tế và phát triển kinh tế , (93) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về phát triển kinh tế tư nhân ởViệt Nam năm 2005”, "Tạp chính Kinh tế và phát triển kinh tế
Tác giả: Hoàng Văn Hoa
Năm: 2005
16. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Kinh tế tư nhân và quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân nước ta hiện nay , Tổng quan khoa học đề tài cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tư nhân vàquản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân nước ta hiện nay
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Năm: 2001
17. Nguyễn Đình Kháng (2002), Kinh tế tư nhân và xu hướng phát triển của nó trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tư nhân và xu hướng phát triểncủa nó trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Đình Kháng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
19. Đặng Danh Lợi (2003), “Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thuận lợi, khó khăn trong quá trìnhphát triển”, "Tạp chí Phát triển kinh tế
Tác giả: Đặng Danh Lợi
Năm: 2003
20. C.Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
21. C.Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
22. C.Mác - Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
23. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
50. Website: www.worldbank.org/vietnam 51. Website: http://vinhyen.gov.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w