1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở việt nam hiện nay tiểu luận cao học

20 546 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 79 KB

Nội dung

Có thể nói, Đảng lãnh đạo phát triển thành phần kinh tế tư nhân ở nước Việt Nam hiện nay là một tất yếu. Bởi một mặt Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước và xã hội cho nên, kinh tế tư nhân nằm trong sự lãnh đạo của Đảng là đương nhiên. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, kinh tế tư nhân được tạo điều kiện môi trường cho phát triển. Mặt khác Đảng phải lãnh đạo các thành phần kinh tế phát triển, trong đó có thành phần kinh tế tư nhân mới đảm bảo cho kinh tế đất nước đúng định hướng XHCN. Hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế quốc tế hoá đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ tạo ra những vận hội lớn những đặt ra muôn vàn thách thức. Vì vậy, chỉ khi giữ vai trò lãnh đạo tức là định hướng phát triển cho kinh tế thì Đảng mới đưa kinh tế đất nước phát triển đúng hướng, hạn chế được những tác động tiêu cực mà xu thế hội nhập gây ra. Nước Việt Nam hiện nay càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế quốc tế đòi hỏi cần phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng hơn nữa. Đảng lãnh đạo phát triển thành phần kinh tế tư nhân không phải là một vấn đề mới, không phải là vấn đề nóng bỏng đang đặt ra cho xã hội Việt Nam hôm nay nhưng lại là một vấn đề đòi hỏi luôn được nguyên cứu, bổ sung, phát triển. Bởi chỉ có không ngừng nguyên cứu để tìm ra những phương sách, cách thức lãnh đạo phù hợp nhất thì Đảng Cộng sản Việt Nam mới lãnh đạo kinh tế phát triển bền vững và ổn định hội nhập cùng kinh tế quốc tế và đây cũng là nhân tố khẳng định, đảm bảo cho vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở nước Việt Nam. Do đó trong tiểu luận này em xin đề cập đến vấn đề Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. ở tiểu luận này em mới chỉ tiếp cận vấn đề một cách cơ bản nhất, khái quát nhất, mà chưa trình bày một cách sâu sắc, kỹ lưỡng được vì hạn chế của bản thân. Trong tiểu luận này êm đề cập đến một số nội dung cơ bản sau:

Trang 1

Mở đầu

Sau 20 năm thực hiện phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa (XHCN),nền kinh tế nớc Việt Nam đã đạt đợc nhiều bớc tiến quan trọng Kết quả ấy không chỉ nhờ có đờng lối phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN do Đảng vạch ra mà còn là sự nỗ lực của công dân Việt Nam, nhất là những cá nhân, tổ chức trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế Trong 5 thành phần kinh tế mà Đại hội X xác định thì thành phần kinh tế t nhân tuy còn nhỏ bé nhng đã có đóng góp đáng kể và thành công trên kinh tế

t nhân thời gian qua (nhất là từ năm 1996 đến nay) đã khẳng định ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế quốc dân Bởi vậy, trong xu thế hội nhập kinh tế hiện nay thì cần phải tạo điều kiện hơn nữa để

t nhân tiếp tục phát huy tĩnh năng động, nhạy bén của mình

Có thể nói, Đảng lãnh đạo phát triển thành phần kinh tế t nhân ở nớc Việt Nam hiện nay là một tất yếu Bởi một mặt Đảng Cộng sản Việt Nam là

Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nớc và xã hội cho nên, kinh tế t nhân nằm trong sự lãnh đạo của Đảng là đơng nhiên Đặt dới sự lãnh đạo của Đảng, kinh tế t nhân đợc tạo điều kiện môi trờng cho phát triển Mặt khác Đảng phải lãnh đạo các thành phần kinh tế phát triển, trong đó có thành phần kinh

tế t nhân mới đảm bảo cho kinh tế đất nớc đúng định hớng XHCN Hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế quốc tế hoá đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ tạo ra những vận hội lớn những đặt ra muôn vàn thách thức Vì vậy, chỉ khi giữ vai trò lãnh đạo tức là định hớng phát triển cho kinh tế thì Đảng mới đa kinh tế

đất nớc phát triển đúng hớng, hạn chế đợc những tác động tiêu cực mà xu thế hội nhập gây ra Nớc Việt Nam hiện nay càng hội nhập sâu hơn vào nền kinh

tế quốc tế đòi hỏi cần phải tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng hơn nữa

Đảng lãnh đạo phát triển thành phần kinh tế t nhân không phải là một vấn đề mới, không phải là vấn đề nóng bỏng đang đặt ra cho xã hội Việt Nam hôm nay nhng lại là một vấn đề đòi hỏi luôn đợc nguyên cứu, bổ sung, phát triển Bởi chỉ có không ngừng nguyên cứu để tìm ra những phơng sách, cách thức lãnh đạo phù hợp nhất thì Đảng Cộng sản Việt Nam mới lãnh đạo kinh tế phát triển bền vững và ổn định hội nhập cùng kinh tế quốc tế và đây cũng là nhân tố khẳng định, đảm bảo cho vai trò lãnh đạo của Đảng đối với

sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) ở nớc Việt Nam Do đó trong

Trang 2

tiểu luận này em xin đề cập đến vấn đề Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở tiểu luận này em mới chỉ tiếp cận vấn đề một cách cơ bản nhất, khái quát nhất, mà cha trình bày một cách sâu sắc, kỹ lỡng đợc vì hạn chế của bản thân Trong tiểu luận này

êm đề cập đến một số nội dung cơ bản sau:

I Quan điểm chỉ đạo của Đảng về phát triển kinh tế t nhân.

II Thực trạng phát triển kinh tế t nhân.

III Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế t nhân

định hớng XHCN.

nội dung

I Quan điểm chỉ đạo của Đảng về phát triển kinh

tế t nhân.

1 Khái niệm.

Trong các văn kiện của Đảng, việc xác định các thành phần kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi, trong đó thành phần kinh tế

t nhân từ chỗ bị phủ nhận đã đợc thừa nhận là một thành phần kinh tế tồn tại song song với nhiều thành phần kinh tế khác và hiện nay đợc khẳng định là

có vị trí tơng đối quan trọng trong nền kinh tế Đại hội IX xác định: Các thành phần kinh tế của Việt Nam gồm kinh tế nhà nớc; kinh tế tập thể; kinh

tế cá thể; tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân; kinh tế t bản nhà nớc; và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Sự khuyến khích kinh tế t nhân phát triển đợc thể hiện khá rõ trong Văn kiện Hội nghị Trung ơng lần thứ V khoá IX:

Trang 3

“Kinh tế t nhân là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế t nhân là vấn đề chiến lợc lâu dài trong chiến lợc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hớng XHCN, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao nội lực đất nớc trong hội nhập quốc tế”

Kinh tế t nhân đợc xác định là một trong những thành phần kinh tế quan trọng là động lực của nền kinh tế Việt Nam, đóng góp thúc đẩy tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm, tăng nguồn thu ngân sách Đó là kết quả đổi mới t duy trong lãnh đạo kinh tế của Đảng và Nhà nớc Việt Nam

Hai mơi năm thực hiện phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN, nền kinh tế Việt Nam đã có những bớc tăng trởng khá Đảng góp phần vào sự thành công này, không kể tới vai trò của thành phần kinh tế t nhân Kinh tế t nhân ra đời từ rất lâu nhng chỉ đến Đại hội VI mới đợc chính thức thừa nhận là sự tồn tại hợp quy luật khách quan và là bộ phận cứu thành của nền kinh tế thị trờng đinh hớng XHCN ở Việt Nam Đến Đại hội VII, VIII, kinh tế t nhân chính thức đợc đa vào Văn kiện Đảng Đặc biệt đến Đại hội IX cụ thể là Nghị quyết Trung ơng 5 (khoá IX) thì nhận thức về thành phần kinh tế ngày càng đầy đủ và rõ ràng hơn Nghị quyết hội nghị khẳng

định: kinh tế t nhân bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân, hoạt động dới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp

Có thể nói để đợc thừa nhận và tạo điều kiện cho thành phần kinh tế t nhân phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua quá trình nhận thức và

đổi mới t duy kinh tế trong một thời gian dài Với hai bộ phận cấu thành là kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân, thành phần kinh tế t nhân thời gian qua đã phát triển rộng khắp cả nớc, và có đóng góp lớn vào sự phát triển nền kinh tế Bởi vậy, báo cáo chính trị của Đại hội X xây dựng thành phần kinh tế t nhân có vai trò quan trọng và là động lực phát triển của nền kinh tế

Nh vậy, vai trò của kinh tế t nhân ngày càng đợc nhận thức đầy đủ, điều này cũng xuất phát từ thực tế sự đóng góp của kinh tế t nhân trong thời gian qua

Điều này thể hiện rất rõ ở một số mặt sau:

Thứ nhất, kinh tế t nhân khai thác và tận dụng có hiệu quả tiềm năng

về vốn, các nguồn nguyên liệu ở từng địa phơng Phát triển kinh tế t nhân sẽ

Trang 4

tạo ra nguồn đầu t quan trọng đóng góp vào quá trình tăng trởng và phát triển của nền kinh tế quốc dân

Thứ hai, kinh tế t nhân phát triển sẽ tạo việc làm cho một lợng lớn lao

động, bảo đảm đời sống và do đó góp phần vào việc ổn định kinh tế-xã hội Trong 5 năm qua (2000-2005), khu vực kinh tế t nhân cả nớc thu hút khoảng 1,6 đến 2 triệu chỗ làm việc và đang trở thành nơi thu hút lao động chủ yếu của cả nớc Do đó có quy mô vừa và nhỏ, các cơ sở và doanh nghiệp t nhân

dễ thích nghi với điều kiện nông thôn, nơi có nhiều lao động nhàn rỗi, giải quyết việc làm, giảm thất nghiệp Vai trò này càng có ý nghĩa quan trọng hơn trong điều kiện nớc Việt Nam đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá công nghiệp, nông thôn

Thứ ba, kinh tế t nhân tạo ra nhiều sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ,

đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, góp phần bình ổn giá cả, khiềm chế lạm phát Khu vực kinh tế t nhân có thể mạnh trong việc huy động vốn, khai thác các tiềm năng khác có hiệu quả, đóng góp ngày càng lớn cho ngân sách Nhà nớc

Th t, kinh tế t nhân giữ vai trò hỗ trợ, bổ sung cho khu vực kinh tế

thuộc sở hữu Nhà nớc, tạo thành mối liên kết cùng hợp tác, cùng cạnh tranh

để cùng phát triển Vai trò hỗ trợ không chỉ tạo ra hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mà còn là động lực để kinh tế Nhà nớc thực hiện tốt vai trò chủ đạo của mình thông qua cạnh tranh Với sự xuất hiện ngày càng nhiều các chủ thể kinh tế t nhân

Thứ năm, góp phần duy trì và phát triển các ngành nghề truyền thống,

qua đó sử dụng và phát huy kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm quản lý sản xuất đã đợc tích luỹ qua nhiều thế hệ, kết hợp tính truyền thống

và tính hiện đại trong sản xuất Đặc điểm cơ bản nhất của ngành nghề truyền thống là gắn chặt với kinh tế cá thể và thực tế đã chứng minh, kinh tế t nhân phát triển thì các ngành nghề truyền thống phát triển Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh là động lực cho các chủ thể kinh tế nâng cao tay nghề, ứng dụng khoa học-công nghệ

Thứ sáu, kinh tế t nhân tạo sự lập sự cân đối về phát triển kinh tế giữa

các vùng, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, không có doanh nghiệp quy mô lớn, có nhiều vốn, có

Trang 5

nhiều vốn, kỹ thuật, công nghiệp thị trờng trong nớc và quốc tế Để làm đợc

điều đó, cần tăng cờng khả năng tích tụ và tập trung vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo điều kiện để vơn lên thành doanh nghiệp lớn Điều này

có thể thực hiện thông qua phát triển kinh tế t nhân Thực tế cho thấy, quá trình phát triển kinh tế t nhân, đồng thời là quá trình tìm kiếm phơng thức kinh doanh có hiệu quả nhằm giảm chi phí sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng Đó là quá trình các chủ doanh nghiệp phải tự đổi mới công nghệ, kỹ thuật tại doanh nghiệp của mình, chuyển hớng kinh doanh vào những sản phẩm có lợi nhất Tất cả những vấn đề đó, tự nó làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại, hợp lý hơn Điều này càng trở nên có ý đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở nớc Việt Nam

Thứ bảy, là kinh tế t nhân góp phần nâng cao chất lợng lao động,

nuôi dỡng tiềm năng trí tuệ kinh doanh Tiềm năng trí tuệ, kinh nghiệm quản

lý tay nghề lao động và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh đợc tích luỹ, lu truyền trong từng ngành nghề sẽ góp phần quan trọng cho tăng trởng kinh tế bền vững

Phát triển kinh tế t nhân là vấn đề chiến lợc, là chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH Thực tiễn 20 năm

đổi mới đã chứng minh vai trò to lớn của kinh tế t nhân trong tiến trình phát triển của đất nớc Để kinh tế t nhân tiếp tục phát triển và đóng góp ngày càng tích cực cho nên kinh tế nớc Việt Nam trong những năm tới, đòi hỏi các ngành, các cấp, các địa phơng cần có những giải pháp, có tính khả thi, đồng

bộ cả trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện

Vì vậy, trong thời gian Đảng và Nhà nớc cần quan tâm và tạo điều kiện hơn nữa để kinh tế t nhân tiếp tục phát huy vai trò của mình

2 Quan điểm chỉ đạo của Đảng về phát triển kinh tế t nhân.

Cho đến nay, kinh tế t nhân đợc xác định là một trong những thành phần kinh tế quan trọng của Việt Nam, đang góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm, tăng nguồn thu ngân sách Đó là kết quả của sự đổi mới t duy kinh tế của Đảng và Nhà nớc từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) và những kỳ đại hội kế tiếp

Trong các Văn kiện của Đảng, việc xác định các thành phần kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều thay đổi, trong đó thành phần kinh tế

Trang 6

t nhân từ chỗ bị phủ nhận đã đợc thừa nhận là một thành phần kinh tế tồn tại song song với nhiều thành phần kinh tế khác và hiện nay đợc khẳng định là

có vị trí tơng đối quan trọng nền kinh tế Đại hội VI và VII của Đảng khẳng

định: các thành phần kinh tế của Việt Nam bao gồm kinh tế quốc doanh; kinh tế tập thể; kinh tế gia đình; kinh tế t nhân; trong đó kinh tế t nhân đợc coi là “sự cần thiết khách quan để phát triển lực lợng sản xuất, tận dụng các tiềm năng, tạo thêm việc làm cho ngời lao động ” và đợc phát triển chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất theo sự quản lý, hớng dẫn của Nhà nớc (Tích Văn kiện Đại hội VI) Đại hội VIII xác định: các thành phần kinh tế của Việt Nam gồm kinh tế Nhà nớc; kinh tế t bản t nhân Đại hội IX xác định: các thành phần kinh tế của Việt Nam gồm kinh tế Nhà nớc; kinh tế tập thể; kinh

tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân; kinh tế t bản Nhà nớc và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Sự khuyến khích kinh tế t nhân phát triển đợc thể hiện khá rõ trong Văn kiện Hội nghị Trung ơng lần thứ V khoá IX: “kinh tế t nhân là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế t nhân là vấn đề chiến lợc lâu dài trong chiến lợc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hớng XHCN, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao nội lực đất nớc trong” hội nhập quốc tế (Trích Văn kiện Hội nghị Trung ơng V khoá IX) Nh vậy cho đến nay, về mặt quan điểm, Đảng

và chính phủ Việt Nam đã khẳng định sự có mặt của khu vực kinh tế t nhân không chỉ là một sự tồn tại khách quan trong khi phát triển kinh tế thị tr ờng,

mà còn là sự cần thiết để huy động mọi nguồn lực cho sự phát triển, đi đúng hớng kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế

Xuất phát từ quan điểm trên, các cơ chế chính sách của nhà nớc đối với phát triển kinh tế t nhân trong những năm qua đã có sự chuyển hớng rõ rệt Khu vực kinh tế này chủ yếu hoạt động thông qua Luật Doanh nghiệp t nhân (1990), Luật Công ty (1990), Luật Khuyến khích đầu t trong nớc sửa

đổi (1998) và Luật Doanh nghiệp (2000) Thông qua các luật ban hành, kinh

tế t nhân đợc tạo điều kiện pháp lý và các chính sách cần thiết để phát triển

II Thực trạng phát triển kinh tế t nhân.

1 Những thành tựu và đóng góp của kinh tế t nhân cho nền kinh

tế quốc dân.

Trang 7

Để thừa nhận và tạo điều kiện phát triển từ Đại hội Đảng VI đến nay kinh tế t nhân đã có nhiều bớc phát triển vợt bậc Đặc biệt kể từ năm 1996 trở lại đây, khi môi trờng đầu t và môi trờng kinh doanh đợc cải thiện một

b-ớc cơ bản, kinh tế t nhân đã phát triển nhanh, mạnh ở nhiều mặt

Thứ nhất , kinh tế t nhân có tốc độ phát triển nhanh hơn các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế Tốc độ tăng trởng GDP trung bình của

cả nớc trong giai đoạn 1995 - 2000 là 6,9% của khu vực t nhân là 7,2% Đặc biệt là sau khi Luật Doanh nghiệp ra đời, kinh tế t nhân đạt tốc độ tăng trởng GDP 8,6% năm 2000 (cả nớc đạt 6,8%), các năm 2001 và 2002 đạt gần nh ở tốc độ tăng gấp đôi so với tốc độ tăng trởng bình quân của cả nớc, 13,2% năm 2001 so với cả nớc 6,9% và 13,8% năm 2002 so với cả nớc 7,0%

Thứ hai, quy mô của khu vực kinh tế t nhân ngày càng đợc mở rộng.

Năm 1991 cả nớc mới có 270 doanh nghiệp t nhân, năm 1998 đã tăng lên 18.750 doanh nghiệp, tăng gần 70 lần trong vòng 7 năm Đặc biệt, khi Luật Doanh nghiệp đợc Quốc hội thông qua vào năm 1999 và có hiệu lực thi hành

kể từ năm 2000, thì tính đến tháng 12/2001 (sau khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực một năm), đã có thêm 13.500 doanh nghiệp t nhân đăng ký thành lập (tăng gấp 5 lần số doanh nghiệp đợc thành lập vào năm 1999) Tính đến cuối năm 2001, tổng số doanh nghiệp t nhân trên cả nớc là 74.393 doanh nghiệp, cao hơn gấp nhiều lần so với số doanh nghiệp t nhân đăng ký trong giai đoạn 1991 - 1998 Trong đó, doanh nghiệp t nhân chiếm 58,8%, công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 38,7% và công ty cổ phần chỉ chiếm hơn 2%

Điều này cho thấy mô hình công ty cổ phần cha đợc phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam Bên cạnh đó, số doanh nghiệp tăng thêm đầu t, mở rộng thêm quy mô và địa bàn kinh doanh dới nhiều hình thức nh mở thêm chi nhánh, mở văn phòng đại diện, đầu t thêm vốn, sử dụng thêm lao động… cũng tăng đột cũng tăng đột biến sau khi Luật Doanh nghiệp đi vào thực hiện Đây là hiện tợng mới cha từng có trong giai đoạn 1991 - 1999 Trong hai năm 2000 - 2001, cả nớc có khoảng 9.200 chi nhánh, 900 văn phòng đại diện đăng ký thành lập Các doanh nghiệp đăng ký mới và bổ sung thêm vốn tổng cộng là 55.000 tỷ

đồng, không thấp hơn số vốn đăng ký đầu t của khu vực FDI cùng thời kỳ

Sự sống động của khu vực t nhân đợc bộc lộ rõ nhất trong bốn năm kể

từ khi thực hiện Luật Doanh nghiệp Tính đến cuối tháng 9 năm 2003, số

Trang 8

doanh nghiệp đăng ký theo Luật Doanh nghiệp trên cả nớc Việt Nam lên tới gần 80.000 doanh nghiệp, với tổng vốn đăng ký mới và bổ sung khoảng 10 tỷ USD, đa tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên cả nớc lên 120.000 doanh nghiệp, trong đó 96% là doanh nghiệp vừa và nhỏ Luật Doanh nghiệp mới đã tạo ra một môi trờng ổn định và thuận lợi cho sự tăng trởng của kinh doanh t nhân,có ngời nhận định rằng Luật này giống Nghị quyết khoán 10 và

100 đã tạo đà thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ

Thứ ba, cơ cấu kinh doanh của các doanh nghiệp t nhân có những thay đổi theo hớng ngày càng mở rộng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ Theo điều tra của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung

ơng, năm 1996 doanh nghiệp t nhân hoạt động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp chiếm 27% Lĩnh vực vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc chiếm 9%, thơng mại dịch vụ chiếm 38,8%, và các lĩnh vực khác chiếm 26% Năm

2002, cơ cấu ngành nghè của khu vực t nhân là sản xuất công nghiệp 20,8%; nông lâm ng nghiệp 12,4%; vận tải 8,3%; và thơng mại dịch vụ 51,9% Cơ cấu này cho thấy, phần lớn doanh nghiệp t nhân hoạt động trong lĩnh vực

th-ơng mại dịch vụ, trái lại, tỷ lệ các doanh nghiệp đầu t trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp có xu hớng giảm Điều này phản ánh kinh tế t nhân ở Việt Nam hầu hết là các quy mô nhỏ, hoạt động trong những lĩnh vực dễ thu hồi vốn,

có khả năng sinh lời nhanh Về phân bố, kinh tế t nhân tập trung chủ yếu ở các tỉnh phía Nam: 73% (riêng thành phố Hồ Chí Minh chiếm 25%), miền Bắc chiếm 18% và miền Trung chiếm 9%

Thứ t , kinh tế t nhân góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động Tính đến cuối năm 2000, khu vực kinh tế t nhân đã thu hút

đ-ợc trên 4,6 triệu ngời lao động, chiếm 70% tổng lao động xã hội trong khu vực sản xuất ngoài nông nghiệp Nếu so với khu vực kinh tế Nhà nớc, thì số việc làm trong khu vực kinh tế t nhân bằng 1,36 lần Trong những năm gần

đây, lao động trong khu vực t nhân tăng rất nhanh So với năm 1996, năm

2000 lao động của toàn khu vực kinh tế t nhân tăng 20,1%, trong đó số lao

động làm việc ở các doanh nghiệp t nhân tăng 137,6%, ở các hộ cá thể tăng 8,3% Trong hai năm 2000 và 2001, khu vực kinh tế t nhân đã giải quyết khoảng 650.000 đến 750.000 việc làm, chiếm khoảng 1/3 số lao động mới tăng thêm hàng năm trong nền kinh tế Trong tơng lai, số lao động trong khu

Trang 9

vực kinh tế t nhân sẽ tăng lên rất nhanh do Luật Doanh nghiệp phát huy hiệu quả và do quy mô nhỏ, chi phí đào tạo lao động thấp và tốc độ tăng đột biến của các doanh nghiệp t nhân

Thứ năm, khu vực kinh tế t nhân đang thu hút một khối lợng vốn ngày càng lớn của toàn xã hội, góp phần nâng cao nội lực, đẩy mạnh sự phát triển của sức sản xuất và có những đóng góp không nhỏ vào ngân sách Nhà nớc.

Năm 1996 khu vực kinh tế t nhân đóng góp cho ngân sách Nhà nớc 5.242 tỷ

đồng, năm 2000 là 5.900 tỷ đồng và năm 2001 là 6.370 tỷ đồng Vốn đầu t phát triển của khu vực kinh tế t nhân năm 199600 chỉ đạt mức tăng 3,8% (trong khi mức tăng của cả nớc là 14,9%), năm 2003 đã đạt mức tăng 25% cao hơn nhiều so với mức tăng của nớc là 18,4% và cao nhất trong số các thành phần kinh tế

Tóm lại, kinh tế t nhân thời gian qua đã đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế của đất nớc, làm cho bộ mặt đất nớc có những đổi thay đáng kể Thành phần kinh tế này đã ngày càng thể hiện vai trò của mình trong nền kinh tế đất nớc nói riêng và công cuộc phát triển đất nớc nói chung

2 Những hạn chế và nguyên nhân.

2.1 Nguyên nhân.

Mặc dù kinh tế t nhân đạt đợc những thành tựu đáng kể sau hơn một thập kỷ phát triển, nhng khu vực kinh tế này đang gặp phải rất nhiều hạn chế, vớng mắc trong việc phát huy tiềm năng vốn có của nó Cụ thể là:

Khu vực kinh tế t nhân có quy mô nhỏ, tốc độ đầu t cầm chừng và có

xu hớng giảm tỷ trọng trong nền kinh tế Về quy mô, có tới 95% tổng số doanh nghiệp t nhân là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; số doanh nghiệp dới

100 triệu đồng chiếm gần 1/3 80% doanh nghiệp t nhân có số lao động dới

50 ngời trong khi đó đối với doanh nghiệp Nhà nớc quy mô lao động hơn

200 ngời chiếm hơn 50% tổng số doanh nghiệp

Mức độ trang bị vốn/lao động của khu vực kinh tế t nhân nhìn chung còn rất nhỏ Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, các cá thể chỉ có mức vốn

là 11,4 triệu đồng/lao động, và các doanh nghiệp t nhân là 63,2 triệu

đồng/lao động Đa phần vốn t nhân bỏ ra là để thuê mặt bằng sản xuất, máy móc, các công cụ lao động và đợc huy động chủ yếu nhờ vào các nguồn phí

Trang 10

chính thức nh vay mợn bạn bè, thân thích Do vậy, 90% doanh nghiệp t nhân

là sử dụng công nghệ lạc hậu, hoạt động trên những lĩnh vực cần rút vốn về ngay để quay vòng vốn nhanh Tại thành phố Hồ Chí Minh 37,7% doanh nghiệp t nhân đang sản xuất thủ công, 43,2% bán cơ khí, bán tự động Tại

Đồng Nai có tới 93% doanh nghiệp t nhân sử dụng những công nghệ trung bình và lạc hậu Cũng do tỉ lệ đầu t thấp nên đóng góp của khu vực kinh tế t nhân vào ngân sách Nhà nớc còn cha cao Trong giai đoạn 1996 - 2000 kinh

tế t nhân mới đóng góp khoảng 9,1% vào ngân sách Nhà nớc Trong tình hình nền kinh tế có những chuyển biến cơ cấu rõ rệt theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ cấu kinh tế của khu vực t nhân còn gặp nhiều điều không ổn, cha tơng xứng với tiềm năng và yêu cầu của đất nớc

Nhiều doanh nghiệp t nhân cha thực hiện tốt những quy định của pháp luật về lao động, hợp đồng lao động, chế độ bảo hiểm, tiền lơng, tiền công, bảo hộ lao động, giờ làm việc… cũng tăng đột đối với ngời lao động Tình trạng trốn thuế, buôn lậu, kinh doanh trái phép vẫn diễn ra tràn lan Xét về trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp, đa số các chủ doanh nghiệp t nhân cha qua các hình thức đào tạo Khảo sát ở thành phố Hồ Chí Minh cho thấy 42,1% giám đố doanh nghiệp t nhân không có bằng cấp về chuyên môn Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt nh hiện nay, trình độ thấp của các chủ doanh nghiệp t nhân cả về chuyên môn, luật pháp, thị trờng… cũng tăng đột đang là một thách thức gay gắt, là một nguyên nhân đẩy nhiều doanh nghiệp t nhân vào tình trạng nợ nần, phá sản và vi phạm pháp luật

2.2 Có những hạn chế trên đây là do các doanh nghiệp t nhân ở Việt Nam hiện nay vấp phải những khó khăn.

Một là, cơ chế và bộ máy hành chính quan liêu, cơ cấu quản lý phức

tạp làm cho việc ra đời và phát triển các doanh nghiệp t nhân còn gặp nhiều khó khăn.

Trớc hết là hệ thống các văn bản pháp luật quá phức tạp và phân biệt

đối xử Hiện chúng ta có đến 5 bộ luật khác nhau: Luật Doanh nghiệp Nhà

n-ớc áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà nn-ớc; Luật Doanh nghiệp áp dụng cho các doanh nghiệp t nhân và hộ gia đình; Luật Hợp tác xã áp dụng cho các doanh nghiệp tập thể; Luật Đầu t nớc ngoài áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; Luật Khuyến khích đầu t trong nớc áp dụng cho các nhà

Ngày đăng: 02/07/2016, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w