1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, và các giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân

16 907 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 208,5 KB

Nội dung

Trong những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây, thực hiện đờng lối đổi mới kinh tế t nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân đã phát triển rộng khắp trong cả n-ớc,phát huy đợc tiềm năng và thế mạnh của mình,góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế,huy động các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh,tạo thêm nhiều việc làm,cải thiện đời sống nhân dân,tăng tích luỹ,góp phần giữ vững ổn định chính trị- xã hội

Tuy vậy, kinh tế t nhân ở nớc ta hiện nay còn nhiều điểm hạn chế và yếu kém nh: quy mô nhỏ,ít vốn, công nghệ lạc hậu,trình độ quản lý thấp, sức cạnh tranh yếu, phần lớn tập trung vào lĩnh vực thơng mại,dịch vụ và kinh doanh bất

động sản Bên cạnh đó, nhiều đơn vị kinh tế t nhân cha thực hiện đúng những quy định của pháp luật đối với ngời lao động, không ít đơn vị trốn thuế, lậu thuế, gian lận thơng mại, kinh doanh trái phép

Trong khuôn khổ đề án này em xin trình bày nội dung Thực trạng phát“Thực trạng phát

triển kinh tế t nhân ở Việt Nam hiện nay, và các giải pháp để phát triển kinh

tế t nhân ” Tơng ứng đề án có 2 phần:

Phần 1: Thực trạng phát triển kinh tế t nhân ở Việt Nam

Phần 2: Các giải pháp phát triển kinh tế t nhân

Vì thời gian có hạn và số liệu cha đầy đủ, nên bài viết khó tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn!

Trang 2

Phần 1: Thực trạng phát triển kinh tế t nhân ở

Việt Nam hiện nay

I_ Tóm lợc quá trình phát triển kinh tế t nhân ở Việt Nam

Kinh tế t nhân trên thực tế có sức sống mãnh liệt và đã có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, nhng có thời kỳ do nhận thức sai lầm, nóng vội đã coi kinh tế t nhân là đối tợng phải cải tạo không đợc khuyến khích phát triển, không đợc pháp luật bảo vệ Những ngời hoạt động trong thành phần kinh tế này có địa vị chính trị thấp kém Sản xuất kinh doanh của họ bị trói buộc, kìm hãm, chèn ép Ngay trong những điều kiện đó, kinh tế t nhân cá thể vẫn tồn tại và ngày càng khẳng định đợc thế đứng của mình Nông nghiệp là nơi có phong trào hợp tác hoá mạnh nhất, triệt để nhất,nhng luôn luôn tồn tại kinh tế cá thể Trong công nghiệp, lao động trong thành phần kinh tế t nhân ở miền Bắc

tr-ớc ngày giải phóng miền Nam vẫn thờng xuyên chiếm một tỉ trọng lao động trên 15% với khoảng 50-80 ngàn ngời Khi giải phóng miền Nam, số ngời hoạt động trong thành phần kinh tế này rất lớn

Mặc dù vậy đến đầu những năm 1980, kinh tế t nhân vẫn cha đợc xem xét phát triển đúng mức Khu vực kinh tế t nhân trong nền kinh tế chỉ có kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế gia đình, chủ yếu phụ thuộc vào kinh tế tập thể và kinh tế nhà nớc

Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, kinh tế t nhân mới đợc công nhận sự tồn tại, tác dụng tích cực và đợc khuyến khích phát triển trong nông nghiệp, nông thôn, hộ gia đình trở thành đơn vị sản xuất tự chủ Còn ở thành thị kinh tế

t nhân phát triển dới nhiều hình thức theo các quy định của pháp luật Đặc biệt kinh tế t nhân phát triển mạnh từ khi nhà nớc ban hành Luật doanh nghiệp t nhân, Luật công ty, Luật khuyến khích đầu t trong nớc và gần đây là Luật doanh nghiệp

II_Thực trạng kinh tế t nhân

Trong những năm qua kinh tế t nhân phát triển nhanh về số lợng, vốn kinh doanh, thu hút lao động, nhất là loại hình doanh nghiệp, công ty Kinh tế t nhân phát triển rộng khắp trong các ngành nghề mà pháp luật không cấm Số cơ sở nhiều nhất là trong lĩnh vực thơng mại, dịch vụ, xây dựng, tiếp đến là công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Kinh tế t nhân phát triển rộng rãi trong cả nớc

nh-ng tập trunh-ng cao ở các đô thị, nhữnh-ng địa phơnh-ng có nhiều điều kiện thuận lợi, đợc chính quyền quan tâm khuyến khích và hỗ trợ

1 Tình hình tăng trởng doanh nghiệp

Trong giai đoạn 1996 – 2000, số lợng đơn vị sản xuất, kinh doanh hoạt

động trong khu vực kinh tế t nhân tăng lên đáng kể, số hộ kinh doanh cá thể tăng 6,02%, số doanh nghiệp tăng 45,61%, nhng không đều qua các năm (số hộ kinh doanh cá thể năm 1997 giảm, số doanh nghiệp năm 1998 giảm và tăng mạnh từ năm 2000 khi có Luậy doanh nghiệp)

Trong cơ cấu các hình thức tổ chứckinh doanh khu vực kinh tế t nhân, các

hộ cá thể chiếm số lợng rátt lớn, đến cuối năm 2000 có 2.137.731 hộ và 29.548 doanh nghiệp

Trong các loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp t nhân chiếm số lợng lớn nhất, tiếp đến là công ty trách nhiệm hữu hạn, sau đó là công ty cổ phần, công ty hợp doanh chiếm số lợng không đáng kể

1.1 Đối với hộ kinh doanh cá thể

Hộ kinh doanh cá thể có số lợng lớn, phát triển rộng rãi từ nhiều năm nay

Số hộ kinh doanh phi nông nghiệp từ 1.498.611 hộ năm 1992 tăng lên 2.016.259

Trang 3

hộ năm 1996 Tốc độ tăng bình quân 7,69%/năm, mỗi năn tăng bình quân 129.412 hộ

Từ năm 1996 dến năm 2000 số lợng hộ kinh doanh cá thể tăng chậm, đến năm 2000 mới có 2.137.713 hộ, bình quân tăng 1,47%/năm, mỗi năm tăng 30.300 hộ cá thể phi nông nghiệp Hộ nông nghiệp ngoài hợp tác xã năm 2000

có 7.656.165 hộ Tổng cộng năm 2000 có 9.793.787 hộ kinh doanh cá thể

Trong cơ cấu ngành nghề đến thời điển ngày 31-12-2000, hộ cá thể kinh doanh thơng mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng 51,9% (1.109.293 hộ); sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ trọng 30,2% (645.801 hộ), giao thông vận tải chiếm 11,63%; xây dựng 0,81%; các hoạt động khác chiếm 5,46%

Hộ kinh doanh cá thể phân bố không đều giữa các địa phơng Đến thời

điểm ngày 31-12-2000, năm địa phơng có số hộ nhiều nhất là thành phố Hà Nội: 92.302 hộ, Hà Tây: 97.108 hộ, Thanh Hoá: 96.777 hộ, thành phố Hồ Chí Minh: 184.463 hộ, Đồng Tháp: 95.049 hộ.Tổng cộng là 565.771 hộ chiếm 26% Cả nớc Năm địa phơng có số hộ ít nhất là Bắc Cạn: 4.454 hộ, Hà Giang: 7.575 hộ, Lai Châu: 8.201 hộ, Lào Cai: 9.029 hộ, Sơn La: 9.325 hộ Tổng cộng là 38.584 hộ chỉ chiếm 1,8% cả nớc

Quy mô của hộ kinh doanh cá thể nói chung rất nhỏ, sử dụng lao động trong gia đình là chính, trung bình mỗi hộ có khoảng 1-2 lao động Vốn kinh doanh ít Ngoại lệ, qua khảo sát thực tế ở các thành phố lớn, có nhiều hộ kinh doanh cá thể thuê đến hàng chục thậm chí hàng trăm lao động nh cơ sở Đức Phát (cơ sở làm bánh ngọt ở thành phố Hồ Chí Minh) thuê tới 900 lao động

1.2 Đối với doanh nghiệp t nhân

 Đăng ký doanh nghiệp

Doanh nghiệp t nhân thực hiện đăng ký kinh doanh từ khi có Luật công ty

và Luật doanh nghiệp t nhân tăng rất nhanh Tính chung thời kỳ 1991-2000, số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tăng kình quân là 96,24%/năm Từ 132 doanh nghiệp năm 1991 đến hết năm 1996 có 30.897 đăng ký xin kinh doanh Các năm 1997-1999 số lợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh giảm Từ năm 2000 đến nay khi Luật doanh nghiệp đợc thực hiện, số lợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tăng rất nhanh Sau 2 năm thực hiện Luật doanh nghiệp đến ngày

31-12-2001 cả nớc đã có 35.440 doanh nghiệp mới đăng kí hoạt động Năm 2000 có 14.400 doanh nghiệp mới đăng kí bằng 250% so với năm 1999 Năm 2001 có 21.040 doanh nghiệp mới đăng kí bằng 140% so với năm 2000 Nếu tính từ khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực thi hành đến tháng 4-2002 cả nớc đã có trên 41.000 doanh nghiệp mới thành lập Nh vậy cả nớc có khoảng 97.900 doanh nghiệp

Trong cơ cấu các loại hình doanh nghiệp đợc đăng ký kinh doanh tính tổng cộng đến tháng 9-2001 có 66.780 doanh nghiệp, doanh nghiệp t nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất 58,67% (39.239 doanh nghiệp), công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 36,68% (25.835 doang nghiệp), công ty cổ phần chiếm 2,5% (1.703 doanh nghiệp), công ty hợp doanh chiếm 0,03% (3 doanh nghiệp)

Bảng 1 DOANH NGHIệP ĐĂNG Ký KINH DOANH

Từ 1991 ĐếN HếT 9 THáNG ĐầU NĂM 2001

Đơn vị:Doanh nghiệp

Năm Tổng số Tăng so với năm

trớc(%)

Doanh nghiệp t nhân

Công ty TNHH Công ty cổ phần

Công

ty hợp doanh

Trang 4

1996 5.522 -3,62 3.679 1.801 42

 Về số doanh thực tế hoạt động

Tính đến ngày 31-12-2000, cả nớc có 56.843 doanh nghiệp đăng kí kinh doanh, nhnh số doanh nghiệp thực tế hoạt động là 29.548 doanh nghiệp (51,99%), các doanh nghiệp cha hoạt động 9.581 doanh nghiệp (16,85%), số doanh nghiệp giải thể chuyển sang hình thức khác 13.887 doanh nghiệp (24,44%), Doanh nghiệp cha tìm thấy là 3.818 doanh nghiệp (6,72%)

Số doanh nghiệp thực tế hoạt động (29.548 doanh nghiệp), phân bố không

đều ở các địa phơng Năm địa phơng có số doanh nghiệp thực tế hoạt động nhiều nhất là Hà Nội 4.780 doanh nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh 10.096 doanh nghiệp, An Giang 1.406 doanh nghiệp, Bến Tre 1.314 doanh nghiệp, Kiên Giang 1.551 doanh nghiệp, tổng cộng 19.147 doanh nghiệp, chiếm 64,8% cả nớc Năm

địa phơng có số doanh nghiệp thực tế hoạt động ít nhất là Bắc Cạn 30 doanh nghiệp, Sơn La 41 doanh nghiệp, Tuyên Quang 43 doanh nghiệp, Lai Châu 46 doanh nghiệp, Cao Bằng 53 doanh nghiệp, tổng cộng có 213 doanh nghiệp chiếm 0,8% cả nớc

Số lợng doanh nghiệp thực tế hoạt động tập trung cao ở ngành thơng mại, dịch vụ: 17.506 doanh nghiệp chiếm 59,3%; công nghiệp 6.979 doanh nghiệp chiếm 23,6%; các ngành khác 5.034 doanh nghiệp chiếm 17,05% (số liệu đến ngày 31-12-2000) (Xem bảng 2

Bảng 2 số lợng cơ sở sản xuât, kinh doanh khu vực

kinh tế T nhân đang hoạt động

Cơ sở kinh

doanh Đơn vị Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

Năm 2000/1996 (%)

Hộ cá thể Hộ 2.016.529 1.949.306 1.981.306 2.054.178 2.137.713 145,61

Tỷ trọng trong

Tỷ trọng trong

- Thơng mại,

Tỷ trọng trong

- Các ngành

Tỷ trọng trong

Doanh

nghiệp của t

Tỷ trọng trong

Tỷ trọng trong

- Thơng mại,

Trang 5

Tỷ trọng trong

Tỷ trọng trong

Quy mô của doanh nghiệp chủ yếu là nhỏ và vừa Có 26.619 doanh

nghiệp có dới 50 lao động, chiếm 90,09%; 2.849 doanh nghiệp có từ 50 đến dới

1000 lao động chiếm 9,64%, 78 doanh nghiệp có từ 1000 đến 5000 lao động chiếm 0,26%; 2 doanh nghiệp có trên 5000 lao động chiếm 0,01% Hai doanh nghiệp này đều hoạt động kinh doanh trong ngành da, giày; (Xem bảng 3)

Trang 6

Bảng 3 quy mô lao động doanh nghiệp

Chỉ tiêu Tổng số Dới 50 lao

động

50- dới

1000 lao

động

1000-5000 lao

động

Trên 5000 lao

động

Số lao động (ngời) 841.787 251.148 429.955 142.204 18.48

Doanh thu (tỷ đồng) 194.807 127.070 60.822 6.610 305

2 Vốn đầu t của kinh tế t nhân

2.1 Vốn của hộ kinh doanh cá thể

Tổng vốn đầu t phát triển của các hộ kinh doanh cá thể năm 2000 là 29.267

tỷ đồng tăng 12,93% so với năm 1999 Vốn đầu t của hộ kinh doanh cá thể năm

2000 chiếm 81,54% trong tổng số vốn đầu t của khu vực kinh tế t nhân và chiếm 19,82% vốn đầu t toàn xã hội Cụ thể ở bảng 4 dới đây:

Bảng 4 vốn đầu t phát triển toàn xã hội năm 1999-2000

Đơn vị: Doanh nghiệp

TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1999 Năm 2000 Tăng so năm

trớc %

1 Tổng số vốn đầu t và phát tiển xã

2 Khu vực kinh tế t nhân Tỷ đồng 31.542 35.894 13,8 Trong tổng số toàn xã hội % 24,05 24,31

- Doanh nghiệp của t nhân Tỷ đồng 5.628 6.627 17,7 + Tỷ trọng trong toàn xã hội % 4,29 4,49

+ Tỷ trọng trong khu vực t nhân % 17,84 18,46

- Hộ kinh doanh cá thể Tỷ đồng 25.914 29.267 12,93 + Tỷ trọng trong toàn xã hội % 19,76 19,82

+ Tỷ trọng trong khu vực t nhân % 82,16 81,54

Tổng vốn dùng vào sản xuất kinh doanh cá thể là 63.668tỷ đồng, chiếm 36,61% trong tổng số vốn dùng vào sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế t nhân (tính đến ngày 31-12-2000)

2.2 Vốn của doanh nghiệp t nhân

Vốn của doanh nghiệp tăng nhanh cả về vốn đăng kí kinh doanh, tổng vốn thực tế sử dụng và vốn đầu t phát triển

Tổng vốn đăng kí của các loại hình doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu han, công ty cổ phần từ năm 1991 đến hết tháng 9 năm 2001 đạt 50.795,142 tỷ đồng; năm 2000 tăng 87,5 lần so với năm 1991 Trong đó doanh nghiệp t nhân đăng kí 11.470,175 tỷ đồng chiếm 22,58%; công ty trách nhiêm hữ hạn dăng kí 29.064,160 tỷ đồng chiếm 57,22%; công ty cổ phần đăng kí 10.260,770 tỷ đồng chiếm 20,20% Cụ thể ở Bảng dới đây:

Trang 7

Bảng 5 vốn đăng kí thành lập doanh nghiệp qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Tổng vốn đăng ký Doanh nghiệp t

nhân

Công ty TNHH Công ty cổ phần

Công ty hợp doanh

1991 158.155 24.095 52.560 81.500

-1992 2.786.123 97.307 1.700.887 987.829

-1993 4.288.556 1.375.187 2.304.943 608.426

-1994 329.799 1.121.712 1.770.485 406.602

-1995 3.070.176 953.985 1.916.507 199.684

-1996 3.050.100 910.727 1.734.220 405.153

-1997 2.548.098 701.677 1.563.862 282.569

-1998 2.769.731 652.868 1.479.724 637.149

-1999 5.483.098 877.744 2.989.925 1.706.429

-2000 13.831.465 2.813.544 7.985.190 3.032.731

-9/2001 9.510.841 1.941.349 5.656.857 1.912.636

-Tổng 50.795.142 11.470.175 29.064.160 10.260.770

-Tổng vốn đăng kí kinh doanh liên tục tăng Bình quân vốn đăng kí của một doanh nghiệp mới cũng khong ngừng tăng lên, từ 900 triệu đồng năm 2000 lên 1.300 triệu đồng năm 2001 và 1.500 triệu đồng năm 2002 Tổng vốn thực tế sử dụng của doanh nghiệp cũng tăng nhanh Năm 2000 là 110.071 tỷ đồng , tăng 38,46% so với năm 1999 Cụ thể xem bảng 6:

Bảng 6 tổng vốn thực tế sử dụng Của doanh nghiệp

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Nguồn vốn Năm 1999 Năm 2000 Tăng so với năm trớc %

1 Doanh nghiệp t nhân 11.828,2 16.218,1 37,64

3 Công ty cổ phần 30.230,76 41.353,6 36,79

Tổng vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp t nhân tăng cả về lợng vốn và tỷ trọng trong tổng vốn đầu t phát triển khu vực kinh tế t nhân và của toàn xã hội, thể hiện qua số liệu bảng 4

Năm 2000 tổng số vốn sử dụng của các doanh nghiệp t nhân các ngành phi nông nghiệp là 173.862 tỷ đồng, tăng 38,46% so với năm 1999 Vốn đầu t phát triển của khu vực này năm 2000 la 17.981,6 tỷ, tăng 16,53% so với năm 1999 Trong ngành nông nghiệp năm 2000 vốn đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp t nhân đạt 1.036 tỷ đồng, vốn sản xuất kinh doanh của trang trại đạt 5.248 tỷ đồng; vốn đầu t phát triển của hộ gia đình đạt 17.633 tỷ đồng tăng 11%

so với năm 1999

3 Về lao động của khu vực kinh tế t nhân

Theo số liệu từnăm 1996 đến năm 2001 số lao động làm việc trong khu vực kinh tế t nhân phi nông nghiệp trong các năm đều tăng trừ năm 1997 Trong 4 năm từ 1997 đến 2000 riêng khu vực này thu hút thêm 997.019 lao động, gấp 6,6 lần so với khu vực kinh tế nhà nớc

Năm 2000, lao động khu vực kinh tế t nhân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp có 16.373.482 ngời, chiếm 63,9% tổng số lao động nông nghiệp toàn quốc Trong đó các trang trại thu hút 363.048 lao động, chiếm 2,22%; các doanh nghiệp nông nghiệp thu hút 53.097 lao động chiếm 0,33% Còn trong khu vực kinh tế t nhân các ngành phi nông nghiệp, lao động trong công nghiệp chiến tỷ trọng cao nhất và có xu hớng tăng nhiều hơn ngành thơng mại, diạch vụ Lao

động trong công nghiệp có 2.121.228 ngời chiếm 45,67%; lao động trong ngành

Trang 8

thơng mại, dịch vụ 1.735.824 ngời chiếm tỷ trọng 37,37%; lao động các ngành khác 786.729 ngời chiếm 16,94% (năm 2000)

Bảng 7 LAO Động khu vực kinh tế t nhân T

T Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm 1996

Năm 1997

Năm 1998

Năm 1999

Năm 2000

1 Tổng số lao động Ngời 3.865.16

3 3.666.82 5 3.861.94 2 4.097.45 5 4.643.84 4

Tỷ trọng so với tổng

1.

TT trông khu vực t

1.

TT trông khu vực t

1.

TT trông khu vực t

2 Lao động trong

doanh nghiệp Ngời 354.328 395.705 435,907 539.533 841.787

2.

Tỷ trọng trong doanh

2.

Tỷ trọng trong doanh

2.

Tỷ trọng trong doanh

3 Lao động trong hộ

kinh doanh cá thể Ngời 3.510.83 5 3.271.12 0 3.381.03 5 3.557.92 2 3.802.05 7

3.

3.

3.

4 Tăng trởng sản xuất kinh doanh (GDP) khu vực kinh tế t nhân

Tổng sản phẩm trong nớc của khu vực kinh tế t nhân tăng trởng liên tục trong những năm gần đây Tốc độ tăng trởng GDP của khu vực kinh tế t nhân xấp xỉ tốc

độ tăng GDP toàn bộ nền kinh tế Thể hiện cụ thể qua số liệu ở bảng 8

Năm 2000 khu vực kinh tế t nhân chiếm 42,3% GDP cả nớc Trong đó GDP khu vực kinh tế t nhân phi nông nghiệp bằng 63,6% GDP của khu vực kinh tế t nhân và bằng 26,87% GDP cả nớc

Trang 9

Trong ngành nông nghiệp, năm 2000 GDP của khu vực kinh tế t nhân chiếm 15,4% GDP toàn quốc và chiếm 63,2% GDP của nông nghiệp nói chung Trong đó kinh tế hộ gia đình chiếm 98% GDP kinh tế t nhân trong nông nghiệp

Bảng 8 TốC Độ TĂNG GDP CủA KHU VựC KINH Tế TƯ NHÂN GIAI

ĐOạN 1996-2000

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 B.quân 5 năm

GDP toàn quốc Tỷ

đồng 213.833 213.264 244.596 256.272 273.582

Khu vực t nhân Tỷ

đồng 68.518 74.167 78.775 81.455 86.926

- Hộ kinh doanh cá

thể

Tỷ

đồng

52.169 56.812 60.423 62.205 66.142

- Doanh nghiệp DN 16.349 17.355 18.352 19.250 20.787

5.Xuất xứ lao động khu vực kinh tế t nhân

Qua một số tài liệu và thực tế khảo sát ở các địa phơng cho thấy:

- Đối với hệ kinh doanh cá thể,lao động ở khu vực này là các xã viên hợp tác xã trớc đây, các hộ cá thể hoạt động từ lâu theo kiểu truyền nghề từ đời trớc (đối với nghề tiểu thủ công nghiệp, cửa hiệu kinh doanh), các hộ sản xuất nông nghiệp chuyển sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, lực lợng lao động trẻ đợc bổ sung hàng năm, cán bộ, công nhân từ các cơ quan, doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang, bộ đội hoàn thành nghĩa vụ

- Đối với doanh nghiệp: một phần lớn phát triển từ kinh tế hộ đi lên, một số

đợc chuyển từ hình thức hợp tác xã, một số khác đợc thành lập mới (khá đông là cán bộ, viên chức nhà nớc trớc đây, trong đó số cán bộ nghỉ hu khá lớn)

- Trong số chủ doanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp t nhân hầu hết trởng thành trong chế độ mới Nhiều ngời trong số họ là cán bộ, đảng viên đã từng tham gia công tác trong các cơ quan, doanh nghiệp nhà nớc và các lực lợng vũ trang; trong

đó có cả thanh niên, phụ nữ, có một số doanh nghiệp do ngời dân tộc thiểu số làm chủ

6 Một số khiếm khuyết, hạn chế của khu vực kinh tế t nhân

Khu vực kinh tế t nhân còn ở trình độ thấp của sự phát triển, chủ yếu là loại hình kinh tế cá thể, loại hình doanh nghiệp t nhân gần đây tuy phát triển mạnh nhng chủ yếu vẫn là quy mô nhỏ

Khả năng huy động vốn và tích tụ vốn còn nhiều hạn chế, trình độ công nghệ còn thấp, nhiều công nghệ lạc hậu thải loại từ các khu vực kinh tế khác đợc tái sử dụng, việc ứng dụng khoa học công nghệ còn nhiều hạn chế

Trình độ và kỹ năng quản lý còn yếu, không thu hút đợc lao động tay nghề cao, cha quan tâm đào tạo cơ bản đội ngũ lao động tay nghề cao

Một số hoạt động của một số bộ phận kinh tê t nhân còn mang tính “Thực trạng phátchụp giật” , không ổn định lâu dài, cha xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh

Tính liên kết, hợp tác trong sản xuát kinh doanh giữa các doanh nghiệp còn thấp nên khó tạo đợc sức mạnh chung trên cơ sở phát huy lợi thế

Nhiều doanh nghiệp của khu vực kinh tế t nhân không thực hiện thờng xuyên chế độ báo cáo tài chính, kê khai nộp thuế, trốn, lậu thuế…

Tình trạng một số doanh nghiệp làm “Thực trạng pháthàng nhái”., hàng giả, hàng kém phẩm chất… Vi phạm bản quyền về sở hữu công nghiệp, cạnh tranh không lành mạnh, buôn lậu, gian lận thơng mại có chiều hớng gia tăng

Trang 10

Số lao động ở các doanh nghiệp t nhân tham gia bảo hiểm xã hội còn thấp chỉ chiếm khoảng 18% tổng số lao động thuộc diện phải tham gia bảo hiểm xã hội (số liệu năm 2000)

Tình trạng phổ biến ở nhiều doanh nghiệp t nhân không có tổ chức công

đoàn do đó đã hạn chế việc bảo vệ quyền lợi ngời lao động và sự phối hợp giữa giới chủ và ngời lao đông trong tổ chức sản xuất kinh doanh

Hiện nay còn nhiều doanh nghiệp kinh doanh các loại hình dịch vụ văn hoá, vui chơi giải trí đã lợi dụng biến cơ sở kinh doanh thành nơi chứa chấp các tệ nạn xã hội

Từ những thực tế trên chúng ta thây đợc vai trò tích cực của khu vực kinh tế

t nhân đối với phát triển kinh tế xã hội song bản thân nó cũng có nhiều khiếm khuyết và gây ra những tiêu cực

Ngày đăng: 12/04/2013, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. số lợng cơ sở sản xuât, kinh doanh khu vực - Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, và các giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân
Bảng 2. số lợng cơ sở sản xuât, kinh doanh khu vực (Trang 5)
Bảng 3. quy mô lao động doanh nghiệp - Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, và các giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân
Bảng 3. quy mô lao động doanh nghiệp (Trang 6)
Bảng 5. vốn đăng kí thành lập doanh nghiệp qua các năm - Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, và các giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân
Bảng 5. vốn đăng kí thành lập doanh nghiệp qua các năm (Trang 7)
Bảng 6. tổng vốn thực tế sử dụng Của doanh nghiệp - Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, và các giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân
Bảng 6. tổng vốn thực tế sử dụng Của doanh nghiệp (Trang 7)
Bảng 8. TốC Độ TĂNG GDP CủA KHU VựC KINH Tế TƯ NHÂN GIAI - Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay, và các giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân
Bảng 8. TốC Độ TĂNG GDP CủA KHU VựC KINH Tế TƯ NHÂN GIAI (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w