1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế tư nhân ở tỉnh kiên giang

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 541,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đổi tồn diện nước ta trải qua gần thập niên, giành thắng lợi kinh tế, trị, xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phòng, tạo vững để nước ta vững bước đường xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hạnh phúc nhân dân Trong thắng lợi to lớn có tính chiến lược phải kể đến tác động sách cấu kinh tế nhiều thành phần nói chung quan điểm, sách kinh tế tư nhân nói riêng, từ tạo tảng để đổi chế quản lý kinh tế cho phù hợp với chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm đổi vừa qua, kinh tế tư nhân vấn đề gây tranh luận nhiều, liên quan đến vấn đề trị - xã hội định hướng xã hội chủ nghĩa, bóc lột bị bóc lột, phân hóa giàu nghèo, v.v Tuy nhiên, với quán đường lối đổi Đảng, với phương châm nhìn thẳng vào thật, tơn trọng thật, nói thật, với nỗ lực nhà lý luận, nhà quản lý hưởng ứng toàn dân, nay, kinh tế tư nhân phát triển trở thành lực lượng kinh tế quan trọng, góp phần vào công đổi nước ta Trong năm trở lại đây, sau có Nghị Trung ương (khóa IX) ngày 18/3/2002 “Tiếp tục đổi chế, sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân”, kinh tế tư nhân Việt Nam có nhiều bứt phá đáng ghi nhận Kinh tế tư nhân phát triển mạnh kéo theo hàng loạt động thái tích cực phát triển kinh tế - xã hội như: thúc đẩy đầu tư tài chính, mang đến nguồn vốn người khả sáng tạo cho doanh nhân; tạo nhiều việc làm hội mới; tăng thu nhập xã hội, tạo nên thị trường sơi động có sức cạnh tranh Cùng xu hướng phát triển đó, thời gian qua kinh tế Kiên Giang có thay đổi nhanh chóng: cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ theo xu hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp; cụm cơng nghiệp liên tiếp hình thành; môi trường đầu tư không ngừng quan tâm; đặc biệt với sách chung nước, tỉnh Kiên Giang quan tâm đến phát triển kinh tế tư nhân thực tế, kinh tế tư nhân khẳng định vai trị có đóng góp to lớn vào phát triển chung tỉnh Tuy nhiên, không thấy mặt tích cực kinh tế tư nhân mà khơng thấy mặt hạn chế, tiêu cực nó, lực kinh tế cịn nhỏ bé, trình độ cơng nghệ quản lý kinh doanh phần lớn yếu kém, sức cạnh tranh yếu, nhiều tiêu cực kinh doanh Quan điểm Đảng số vấn đề cụ thể phát triển kinh tế tư nhân chưa làm rõ để có thống cao Một số chế, sách Nhà nước chưa phù hợp với đặc điểm kinh tế tư nhân đại phận có quy mơ nhỏ vừa; quản lý có phần bng lỏng có nhiều sơ hở, hạn chế việc thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển hướng [7, tr.56] Trước tình hình đó, cần thiết phải nghiên cứu thực trạng “Kinh tế tư nhân tỉnh Kiên Giang”, đánh giá phát triển đóng góp to lớn kinh tế tư nhân trình phát triển kinh tế - xã hội hạn chế Để sở tìm giải pháp phù hợp thúc đẩy kinh tế tỉnh phát triển cần thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhìn cách khái quát, phát huy lực kinh tế tư nhân trình đổi kinh tế nước ta nhiều nhà khoa học quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đăng tải nhiều tạp chí, sách, báo Các văn kiện Đảng, Nhà nước nói đến nhiều đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, cụ thể sau: PGS, TSKH Trần Nguyễn Tuyên, Đảng viên làm kinh tế tư nhân thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010 Tham khảo tài liệu ta thấy nhóm tác giả phân tích sở khoa học vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân Phân tích thực trạng đảng viên làm kinh tế tư nhân Việt Nam Trên sở đưa định hướng giải pháp mang tính định hướng cho việc đảng viên làm kinh tế tư nhân Việt Nam TS Vũ Thị Bạch Tuyết, Con đường cho kinh tế tư nhân Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Tài chính, 2003 Tác giả đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân, từ đề xuất giải pháp tháo gỡ vướng mắc cho kinh tế PGS, TS Trịnh Thị Hoa Mai, Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2005 Tác giả đề cập đến vấn đề phát triển kinh tế tư nhân điều kiện hội nhập, loại hình doanh nhiệp tư nhân, vốn thực tế doanh nghiệp tư nhân nào, số lượng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam PGS, TS Hồ Văn Vĩnh, Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta, Đề tài cấp Bộ, 2001 Tác giả khẳng định vai trò to lớn kinh tế tư nhân, nêu định hướng phát triển kinh tế tư nhân định hướng sách, pháp luật, tổ chức để khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển Trần Ngọc Bút, Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2002 Trong tác giả trình bày ý kiến cần thảo luận, sở lý luận thực tiễn phát triển kinh tế nhiều thành phần, trình phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam đến năm đầu đổi tình hình kinh tế tư nhân nay, vai trò hạn chế kinh tế tư nhân phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa Trần Thị Mộng Trinh, Kinh tế cá thể, tiểu chủ địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 Tác giả hệ thống hố vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ; phân tích thực trạng đánh giá q trình phát triển kinh tế quận 10; đề xuất, kiến nghị hệ thống giải pháp để phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ địa bàn đến năm 2015 Lê Anh Dũng, Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2008 Tác giả đánh giá tình hình kết phát triển kinh tế tư nhân huyện Kim Thành, nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển thành phần kinh tế này, từ đề xuất giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện năm tới Võ Thị Xinh, Phát huy lực kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 2000 Tác giả làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang Đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang trình đổi kinh tế nước ta Tìm vấn đề cần giải để kinh tế tư nhân phát huy lực Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát huy lực kinh tế tư nhân ngành thủy sản Kiên Giang Và cịn nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu phạm vi mức độ khác phân tích vai trị thực trạng kinh tế tư nhân để tìm giải pháp hữu hiệu Song chưa có cơng trình nghiên cứu kinh tế tư nhân tỉnh Kiên Giang góc độ kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Luận văn phân tích, khẳng định rõ vai trị kinh tế tư nhân, làm luận khoa học cho việc đề xuất phương hướng giải pháp phát huy lực phát triển kinh tế tỉnh Kiên Giang 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế tư nhân - Đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân Kiên Giang thời gian qua Tìm vấn đề cần giải để kinh tế tư nhân phát huy lực - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát huy lực kinh tế tư nhân Kiên Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn kinh tế tư nhân với tư cách thành phần kinh tế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam, hoạt động địa bàn cấp tỉnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Kinh tế tư nhân vận động phát triển phạm vi rộng nhiều hình thức Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động sở kinh tế tư nhân có đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Kiên Giang Về thời gian: phân tích thực trạng giai đoạn từ năm 2005 đến 2012 đề xuất giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tỉnh đến năm 2020 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin; đường lối, quan điểm tổng kết kinh nghiệm Đảng sách kinh tế nhiều thành phần; cơng trình nghiên cứu khoa học khác có nội dung gần gũi với đề tài làm sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp mơn kinh tế trị Mác Lênin Đó phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp lôgic với lịch sử, kết hợp lý luận với thực tiễn, đồng thời khảo sát thực tế, phân tích tổng hợp, so sánh, khái qt hóa Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ thêm sở lý luận thực tiễn để phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - Luận văn vận dụng lý luận chung vào việc giải vấn đề cụ thể địa bàn cụ thể làm rõ vai trò thành phần kinh tế tư nhân Kiên Giang - Trên sở đó, đề xuất giải pháp để phát huy lực kinh tế tư nhân Kiên Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, quản lý Nhà nước để phát huy vai trò lực kinh tế tư nhân phát triển kinh tế Kiên Giang, dùng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo công tác giảng dạy, học tập trường trị tỉnh Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 KINH TẾ TƯ NHÂN, BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1.1 Quan niệm kinh tế tư nhân * Quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân loại hình kinh tế dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Trong phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, kinh tế tư nhân với tư cách biểu cụ thể sở hữu tư nhân điều kiện quan hệ sản xuất thống trị Chế độ tư hữu với tư cách đối lập với chế độ sở hữu công cộng, tập thể, tồn nơi mà tư liệu lao động điều kiện bên lao động thuộc tư nhân Nhưng tuỳ theo tư nhân người lao động người không lao động mà tính chất chế độ tư hữu thay đổi [20, tr.1057] Ở C.Mác phân biệt rõ ràng hai loại chế độ tư hữu khác mà khoa Kinh tế trị đương thời hay lẫn lộn là: Sở hữu tư nhân dựa vào lao động thân chủ sở hữu sở hữu tư nhân người không lao động - sở hữu tư chủ nghĩa C.Mác viết: Khoa kinh tế trị lẫn lộn nguyên tắc hai loại chế độ tư hữu khác nhau, loại dựa lao động thân người sản xuất, loại dựa bóc lột lao động người khác Nó qn loại thứ hai khơng đối lập trực tiếp với loại thứ nhất, mà mọc nấm mồ loại thứ mà [20, tr.1061] Loại thứ nhất: sở hữu tư nhân dựa vào lao động thân chủ sở hữu, tức Quyền tư hữu người lao động tư liệu sản xuất sở sản xuất nhỏ… Phương thức sản xuất địi hỏi xé lẻ ruộng đất tư liệu sản xuất khác… Nó thích hợp với giới hạn tự nhiên chật hẹp sản xuất xã hội mà thôi… Đến trình độ định phương thức sản xuất lại đẻ phương tiện vật chất để thủ tiêu thân [20, tr.57] Với trình độ này, người cộng sản khơng cần phải xóa bỏ, sản xuất tư chủ nghĩa, phát triển đại cơng nghiệp khí hàng ngày, hàng xóa bỏ rồi, Mác nói “cái mà người công nhân chiếm hữu lao động đủ để tái sản xuất đời sống bị hạ xuống đến mức thấp mà thơi” “chúng tơi khơng muốn xóa bỏ chiếm hữu cá nhân sản phẩm cần thiết để tái sản xuất sống ngày mai Vì chiếm hữu khơng đẻ quyền lực chi phối lao động người khác” [19, tr.168] Loại thứ hai, dựa bóc lột lao động người khác sở hữu tư nhân người không lao động - sở hữu tư chủ nghĩa Việc tước đoạt người sản xuất trực tiếp thực với phá phách tàn nhẫn thúc đẩy dục vọng thấp hèn nhất, bẩn thiểu nhất, nhỏ nhen điên rồ Chế độ tài sản tư hữu có nhờ lao động thân, nói dựa gắn liền người lao động cá thể, độc lập, với điều kiện lao động người đó, bị thay chế độ tư hữu tư chủ nghĩa dựa bóc lột lao động người khác, hình thức lao động tự [20, tr.1058] Vì ơng khẳng định: “Điều chúng tơi muốn xóa bỏ tính chất bi thảm phương thức chiếm hữu khiến cho người cơng nhân sống để làm tăng thêm tư sống chừng mực mà lợi ích giai cấp thống trị địi hỏi” [19, tr.618] Đồng thời ơng khẳng định: thủ tiêu chế độ tư hữu được, làm cho lực lượng sản xuất tăng lên đến mức cần thiết để xây dựng kinh tế cơng hữu, việc xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân quy luật khách quan trình phát triển xã hội loài người định C.Mác viết: Dĩ nhiên, việc biến chế độ tư hữu phân tán dựa sở lao động thân cá nhân thành chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, trình lâu dài, gian khổ đau đớn nhiều so với việc biến chế độ tư hữu tư chủ nghĩa, thực tế dựa trình sản xuất xã hội, thành chế độ sở hữu xã hội Ở số kẻ tiếm đoạt tước đoạt quần chúng nhân dân, quần chúng nhân dân tước đoạt số kẻ tiếm đoạt [20, tr.1060] Phát triển quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen, điều kiện vừa giành quyền, đặc biệt nội chiến chấm dứt vào năm 1921, V.I.Lênin chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần người đề cập tới kinh tế tư nhân với tư cách thành phần kinh tế cấu thành kinh tế thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội việc sử dụng kinh tế tư nhân thơng qua thực sách kinh tế (NEP) Từ buổi đầu thi hành sách kinh tế Lênin kêu gọi quyền Xơ viết cần sử dụng biện pháp làm sống động giao lưu công nghiệp với nông nghiệp theo phương thức lưu thơng, trao đổi hàng hố Lênin nhấn mạnh: Trong lĩnh vực này, người thu nhiều kết nhất, dù đường kinh tế tư tư nhân, chí khơng phải đường hợp tác xã, không trực tiếp biến chủ nghĩa tư thành chủ nghĩa tư nhà nước, người giúp ích cho cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội toàn nước Nga nhiều kẻ ngồi “lo lắng” đến tuý chủ nghĩa cộng sản [17, tr.280-281] Ông cho rằng: mức độ chủ nghĩa tư tránh khỏi tương ứng với cịn sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân 10 “Chủ nghĩa tư xấu so với chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư lại tốt so với thời trung cổ, với tiểu sản xuất, với chủ nghĩa quan liêu tình trạng phân tán người tiểu sản xuất tạo nên” [17, tr.276] Trong tình trạng kinh tế - xã hội nước Nga lúc sử dụng chủ nghĩa tư tư nhân để xúc tiến chủ nghĩa xã hội Lênin cho chủ nghĩa tư phục hồi mà “tìm cách ngăn cấm, triệt để chặn đứng phát triển trao đổi tư nhân…là dại dột tự sát…đảng định thi hành sách thế, định bị phá sản” [17, tr.267] Ơng cịn nhấn mạnh: Một chủ nghĩa tư phục hồi phát triển sách hợp lý, đắn “khơng tìm cách ngăn cấm hay chặn đứng phát triển chủ nghĩa tư mà tìm cách hướng vào đường chủ nghĩa tư nhà nước” [17, tr.267-268] Theo Lênin thành phần thuộc kết cấu kinh tế - xã hội thời bao gồm: "Nơng dân kiểu gia trưởng, nghĩa phần lớn có tính chất tự nhiên; Sản xuất hàng hóa nhỏ (trong bao gồm đại đa số nông dân bán lúa mỳ); Chủ nghĩa tư tư nhân; Chủ nghĩa tư nhà nước; Chủ nghĩa xã hội” [17, tr.284] Trong nơng dân người sản xuất nhỏ nói chung, vừa người lao động, vừa người tiểu tư hữu, vừa người đầu cơ, thành phần kinh tế tư tư nhân có đặc trưng dựa quan hệ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất sử dụng sức lao động làm thuê Nhà tư với tư cách chủ sở hữu chiếm đoạt giá trị thặng dư, cịn cơng nhân với tư cách chủ sở hữu sức lao động, nhận tiền công Đương nhiên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần quản lý quyền Xơ viết, kinh tế tư nhân khơng hồn tồn giống kinh tế tư nhân chế độ tư chủ nghĩa, chiếm đoạt giá trị thặng dư chất cố hữu kinh tế tư tư nhân Bởi vì: Chủ nghĩa tư xấu so với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa tư lại tốt so với thời trung cổ, , chưa có điều kiện để chuyển trực tiếp từ tiểu sản xuất lên chủ nghĩa xã hội, , 84 thuộc thành phần kinh tế tư nhân Kiên Giang cần thực cách sau: Thứ xác định nhu cầu đào tạo: Doanh nghiệp nên vào kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm lực lượng lao động có, việc xác định nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải cán phận đảm nhiệm sau thăm dò ý kiến người lao động Doanh nghiệp phải tiến hành in mẫu xác định nhu cầu đào tạo thống toàn doanh nghiệp đưa cho cá nhân điền nắm bắt thông tin Thứ hai xác định mục tiêu đào tạo: Sau tiến hành xác định nhu cầu đào tạo việc xác định mục tiêu đào tạo cần phải xác định cụ thể Thứ ba xây dựng chương trình đào tạo đa dạng hố chương trình Sau xác định nhu cầu mục tiêu đào tạo, cán Phòng Tổ chức - Hành cần soạn thảo lịch học cụ thể ghi rõ: Đối tượng học, thời gian học, nội dung khóa đào tạo, số tiết học, địa điểm học,… sau liên hệ với Trung tâm đào tạo như: Trường Cao đẳng nghề Kiên Giang; Trường Cao đẳng Kinh tế kỷ Thuật Tỉnh trung tâm hướng nghiệp dạy nghề huyện, thị, thành phố để tiến hành hợp tác đào tạo Thứ tư xác định quỹ đào tạo phát triển: lợi nhuận hàng năm thu được, doanh nghiệp trích phần lợi nhuận phù hợp với điều kiện doanh nghiệp để lập Quỹ đầu tư phát triển nguồn nhân lực: Quy định cụ thể chặt chẽ nhu cầu đào tạo, phải vào chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phù hợp với vị trí cơng việc đảm bảo không làm gián đoạn sản xuất; Lập kế hoạch đào tạo dự kiến kinh phí đào tạo; Cần xây dựng hệ thống đánh giá kết đào tạo cách chi tiết Có biện pháp đo lường kết đào tạo phát triển Nguồn nhân lực định tính định lượng Thứ năm sử dụng nguồn nhân lực đào tạo: Bố trí lao động làm cơng tác chun ngành đào tạo để phát huy hết lực làm việc công 85 nhân cán quản lý, kết hợp với đơn vị, phận để làm tốt việc sử dụng xếp, bố trí lao động đảm bảo kết công việc cao 3.2.6 Tăng cường quan hệ liên doanh, liên kết yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động kinh tế tư nhân Trong năm qua, xuất phát từ yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh, hoạt động liên doanh, liên kết nội kinh tế tư nhân kinh tế tư nhân với thành phần kinh tế ý phát triển, song thực tế cho thấy liên kết nhiều hạn chế Để nâng cao hiệu hoạt động năm tới đây, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân tỉnh cần đẩy mạnh hoạt động liên doanh, liên kết hình thức, nội dung khác theo hướng: Một là, đẩy mạnh liên doanh, liên kết doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân để tăng cường tiềm lực - Đẩy mạnh liên doanh, liên kết doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân với trao đổi thông tin, dự báo thị trường, giá nước, xúc tiến thương mại tham gia hội chợ triển lãm, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, chắp nối bạn hàng đối tác kinh doanh, cung ứng yếu tố đầu vào… - Đẩy mạnh liên doanh, liên kết đầu tư để mở rộng sản xuất, kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế để phối hợp giải khâu trình sản xuất, kinh doanh, khai thác, vận chuyển doanh nghiệp giao thông vận tải với doanh nghiệp khác, hợp đồng cung ứng vật tư, nguyên liệu, hàng tiêu dùng doanh nghiệp thương mại với loại hình doanh nghiệp khác; liên kết với để sản xuất sản phẩm, hàng hoá…, liên kết tạo vốn huy động vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh, liên kết, hợp tác với đối tác nước - Đẩy mạnh liên doanh, liên kết doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân với đào tạo cán quản lý doanh nghiệp 86 đào tạo nghề, trao đổi kinh nghiệm tổ chức quản lý, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, cung ứng trang thiết bị, máy móc, đại, tiên tiến, hợp tác, liên kết tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, tạo nguồn hàng để đẩy mạnh xuất - Tiếp tục thúc đẩy tạo điều kiện để doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân hợp với thành doanh nghiệp có qui mơ lớn hơn, nơng thơn Có thể hợp doanh nghiệp lĩnh vực hợp doanh nghiệp khác lĩnh vực để hình thành doanh nghiệp qui mơ lớn kinh doanh tổng hợp, đa ngành nghề, khuyến khích thúc đẩy phát triển mơ hình sản xuất, kinh doanh tổng hợp, đa ngành, coi hình thức hợp tác, liên kết theo chiều ngang doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân có ngành nghề khác Cụ thể như: Trong lĩnh vực nông nghiệp, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân kết hợp dịch vụ với sản xuất, chế biến, phát triển ngành nghề, kinh doanh thương mại, xây dựng, làm tín dụng nội bộ…;Trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân tổ chức sản xuất, kinh doanh tổng hợp với ngành: sản xuất mặt hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng xây dựng cơng trình công nghiệp, dân dụng, kinh doanh điện sản xuất, sản xuất nước… Hai là, đẩy mạnh liên doanh, liên kết doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, trước hết với doanh nghiệp Nhà nước Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác, liên kết với tổ chức (các sở nghiên cứu triển khai khoa học, công nghệ, sở đào tạo, trung tâm khuyến nông, khuyến công, khuyến thương…) doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Hình thức nội dung liên doanh, liên kết phong phú đa dạng, ứng trước vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuất, 87 cung ứng giống, trồng, vật ni, vật tư, sản phẩm hàng hố, tạo vùng nguyên liệu tập trung cung ứng cho nhà máy, sở sản xuất doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp; liên kết ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất; liên kết vấn đề xử lý môi trường làng nghề; liên kết tiêu thụ sản phẩm, liên kết tạo vốn huy động vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh Cụ thể theo hướng: Liên kết với công ty vật tư, công ty xuất nhập khẩu, nhà máy chế biến thuộc kinh tế nhà nước để cung ứng tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp, đảm bảo chất lượng giá hợp lý; Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân hợp tác, liên kết với sở nghiên cứu, triển khai công nghệ, trung tâm khuyến nông, khuyến công, khuyến thương, nghiên cứu đề tài khoa học, công nghệ, đưa thiết bị, máy móc tiên tiến, đại, tiến khoa học, công nghệ, giống vật nuôi, có chất lượng vào sản xuất, xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm công nghiệp Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân liên kết với sở đào tạo, giáo dục, dạy nghề để bồi dưỡng, đào tạo cán bộ, đào tạo nghề cho người lao động Liên kết với tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm nước Để tăng lực thị trường cạnh tranh, vấn đề mở rộng quan hệ liên doanh, liên kết hình thức thích hợp giải pháp quan trọng phù hợp Liên kết kinh tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp chun mơn hóa cách có hiệu quả, khai thác điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, thích ứng với chế thị trường, đẩy nhanh ứng dụng thành tựu tiến khoa học, công nghệ, nâng cao hiệu kinh doanh, phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, để thúc đẩy liên kết doanh nghiệp nội kinh tế tư nhân với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, Nhà nước cần xây dựng hành lang pháp lý điều kiện cần thiết cho việc 88 tiến hành liên kết thuận lợi; đồng thời, đảm bảo cân lợi ích doanh nghiệp tham gia liên kết Thứ nhất, xây dựng luật sách liên quan đến hợp đồng liên kết Theo kinh nghiệm nước giới, cản trở xây dựng liên kết công nghiệp hợp đồng liên kết Các vấn đề khó khăn đàm phán hợp đồng trách nhiệm bên, thời hạn toán đặc biệt sản phẩm mua lần đầu với đối tác nước Vấn đề trở nên nghiêm trọng bên mua, thường doanh nghiệp lớn, với sức mạnh vị bắt doanh nghiệp nhỏ hơn, bên bán, phải chấp nhận điều khoản bất hợp lý giá cả, giao nhận tốn Ngồi ra, việc doanh nghiệp nhỏ đơn phương phá vỡ hợp đồng lý tạo rủi ro nghiêm trọng doanh nghiệp lớn Đó ngun nhân dẫn đến việc thực hợp đồng liên kết lâu dài thường diễn khó khăn Vì thế, Nhà nước cần: Xem xét soạn thảo quy chế cho hợp đồng liên kết công nghiệp doanh nghiệp với điều khoản bảo vệ doanh nghiệp vừa nhỏ; Thành lập quan tư vấn hỗ trợ pháp lý Nhà nước dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ việc soạn thảo thực thi hợp đồng Thứ hai, xây dựng hệ thống thông tin Để hạn chế rủi ro trình liên kết tăng cường khả liên kết doanh nghiệp, cần xây dựng chế đánh giá rủi ro cung cấp thông tin doanh nghiệp Tỉnh cần mạnh dạn tập trung đầu tư xây dựng quan độc lập có vai trị thiết lập quản lý hệ thống thông tin quan trọng kinh doanh sở liệu chi tiết thị trường Cơ quan thực chức như: Xây dựng sở liệu hoàn chỉnh doanh nghiệp lĩnh vực, lực sản xuất, trình độ cơng nghệ, khả hợp tác liên kết; Xây dựng tiêu chí đánh giá xếp hạng 89 doanh nghiệp theo tiêu thức lực cung ứng, chất lượng sản phẩm, cơng nghệ, …; Xây dựng tiêu chí xếp hạng doanh nghiệp cần hỗ trợ theo đặc điểm kinh doanh, quy mơ kinh doanh, uy tín tốn, yêu cầu công nghệ chất lượng sản phẩm; Cung cấp cảnh báo phản hồi làm sở để đánh giá xếp hạng uy tín doanh nghiệp; Thiết lập cổng giao tiếp điện tử cho việc liên lạc doanh nghiệp để hỗ trợ chia sẻ thông tin Thực tiễn cho thấy việc tăng cường liên kết doanh nghiệp khơng giảm chi phí sản xuất, tạo thêm việc làm cho lao động, nâng cao hiệu sản xuất mà đòn bẩy đẩy mạnh liên kết vùng kinh tế, sản xuất, thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất lĩnh vực, địa phương tạo thành chuỗi liên hoàn sản xuất kinh doanh Đó điều kiện đảm bảo cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân kinh doanh có lợi nhuận cao, chủ động tích lũy vốn đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh 3.2.7 Tăng cường công tác quản lý nhà nước kinh tế tư nhân Nắm bắt thay đổi công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp có doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân từ phương thức quản lý “tiền kiểm” sang “hậu kiểm” luật doanh nghiệp năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009; đột phá cải cách hành chính, áp dụng mơ hình cửa liên thơng, đặc biệt việc triển khai tồn quốc việc đăng ký doanh nghiệp hệ thống đăng ký doanh nghiệp quốc gia làm gia tăng nhanh chóng lượng doanh nghiệp thành lập hàng năm; vậy, năm qua tỉnh Kiên Giang quan tâm đạo cấp, ngành tăng cường đưa nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp địa bàn tỉnh số hạn chế định như: chế phối hợp công tác quản lý, tra, kiểm tra chưa đồng linh hoạt; 90 phận doanh nghiệp không tuân thủ quy định pháp luật, hoạt động không theo nội dung đăng ký kinh doanh, không treo biển, không hoạt động trụ sở, vi phạm quy định thuế, vi phạm quy định điều kiện kinh doanh, ngành nghề kinh doanh… gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân tham gia giao dịch kinh tế Để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp, Kiên Giang cần thực đồng số biện pháp sau: - Tiếp tục nâng cao trách nhiệm, hiệu quả, hiệu lực máy quản lý nhà nước; tăng cường công tác phối hợp, trao đổi thông tin quản lý nhà nước doanh nghiệp Tỉnh cần ban hành quy chế phối hợp quan quản lý nhà nước từ tỉnh đến huyện với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân, giao cho Sở Kế hoạch Đầu tư quan đầu mối, chịu trách nhiệm trước tỉnh việc chủ trì, phối hợp với cấp, ngành quản lý nhà nước hoạt động doanh nghiệp; phải phân định rõ trách nhiệm cấp, ngành trước tỉnh việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ngành quản lý theo quy định pháp luật - Tăng cường ứng dụng triệt để công nghệ thông tin vào công tác phối hợp, trao đổi thông tin toàn diện doanh nghiệp; xây dựng hệ thống sở liệu quản lý doanh nghiệp, hệ thống sở liệu hồ sơ đăng ký kinh doanh doanh nghiệp dùng chung để kết nối, chia sẻ liệu pháp lý doanh nghiệp, tiến tới công khai rộng rãi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận - Các ngành chức tăng cường công tác tra, kiểm tra doanh nghiệp theo chức năng, thẩm quyền, thủ tục pháp luật quy định, bảo đảm tính xác, khách quan, cơng khai, dân chủ Giải dứt điểm trường hợp giải thể; đề xuất biện pháp để thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy đăng ký mẫu dấu dấu nhằm ngăn chặn kịp thời trường hợp doanh nghiệp giải thể tiến hành hoạt 91 động kinh tế, gây ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Uỷ ban nhân dân huyện, thị, thành phố chịu trách nhiệm trước tỉnh việc quản lý theo dõi tốt tồn doanh nghiệp địa bàn việc chấp hành treo biển hiệu, trụ sở doanh nghiệp; phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền cấp tỉnh việc tra, kiểm tra doanh nghiệp; thường xuyên đối thoại với doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn tiếp nhận phản ảnh để kiến nghị Hàng năm tỉnh nên bố trí kinh phí cho cơng tác rà sốt doanh nghiệp để làm cho công tác quản lý kiểm tra doanh nghiệp có trọng tâm, trọng điểm Tuy nhiên cần lưu ý khơng tiến hành kiểm kê, kiểm sốt, tra sở sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân chưa có dấu hiệu phạm pháp cấp có thẩm quyền định tra, kiểm tra Thời điểm tra, kiểm tra phù hợp sở sản xuất kinh doanh có dấu hiệu phạm pháp trước hết hạn ưu đãi theo quy định Các quan chức tiến hành tra, kiểm tra tuyệt đối không gây phiền nhiễu cho doanh nghiệp gây thiệt hại cho doanh nghiệp cần phải xử lý nghiêm trách nhiệm lẫn bồi thường vật chất cho doanh nghiệp - Tăng cường xây dựng triển khai thực nội dung hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; nâng cao ý thức, kiến thức pháp luật đạo đức kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp Tăng cường hỗ trợ pháp lý dành riêng cho doanh nghiệp, tạo chuyển biến nhận thức pháp lý, ý thức pháp luật thói quen tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, góp phần nâng cao cơng tác quản lý nhà nước pháp luật doanh nghiệp Cần biên soạn sổ tay “Những nội dung cần biết đăng ký thành lập doanh nghiệp” để cung cấp miễn phí cho doanh nghiệp sau đăng ký thành lập doanh nghiệp 92 Nâng cao lực quan, tổ chức thực công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp; tiếp tục thực tốt cơng tác cải cách hành cơng khai thủ tục hành phận tiếp nhận trả kết Tăng cường tổ công tác hỗ trợ, tư vấn, hướng dẫn cho doanh nghiệp Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho doanh nghiệp sau đăng ký thành lập doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật Đẩy mạnh cải cách hành việc giải yêu cầu sở sản xuất kinh doanh, việc cấp giấy chuyển quyền sử sụng đất, phê duyệt tổng thể mặt bằng, thuê đất, sở cơng khai hố chế, sách doanh nghiệp; quan Nhà nước chuyên ngành phải có trách nhiệm hướng dẫn phổ biến thực ưu đãi Nhà nước, Tỉnh ban hành cho sở kinh tế tư nhân Các ngành chức có trách nhiệm đăng tải tồn thông tin việc cấp phép, thu hồi giấy phép, doanh nghiệp bị xử lý vi phạm phát luật phương tiện thông tin đại chúng Công khai thông tin quy hoạch lĩnh vực ngành cấp có thẩm quyền phê duyệt phận “một cửa” Tiếp nhận phản ánh, kiến nghị doanh nghiệp xử lý kịp thời phản ánh kiến nghị doanh nghiệp, tổ chức cá nhân nội dung liên quan đến công tác quản lý nhà nước địa bàn tỉnh 93 KẾT LUẬN Dù cấp toàn cầu, quốc gia hay địa phương, kinh tế tư nhân đã, ngày phát triển đảm nhận vị quan trọng tồn q trình phát triển kinh tế - xã hội Thực tiễn cho thấy rằng, quốc gia địa phương sớm nắm bắt nhu cầu, tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nâng cao sức cạnh tranh quốc tế khu vực kinh tế tư nhân khai thác nhiều tác động tích cực, phịng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực từ phát triển kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân "chỗ dựa thiết yếu”, "có vai trị quan trọng, động lực kinh tế” Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đường lối đổi Đại hội VI hoàn thiện dần qua kỳ Đại hội Về kinh tế, Đại hội IX, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định "chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa" Trong trình đổi đó, nhận thức Đảng vị trí, vai trò thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế tư nhân có thay đổi so với trước Thực tế cho thấy, kinh tế tư nhân ngày chứng tỏ vai trò nó, trở thành đối chứng thực động để khu vực kinh tế khác phấn đấu vươn lên, tự đổi mới, tự hoàn thiện nâng cao hiệu kinh tế thị trường Kinh tế tư nhân coi phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân, đối xử hoạt động bình đẳng khu vực kinh tế khác Việc đổi nhận thức vị trí vai trị kinh tế tư nhân thể đánh giá cách khách quan khoa học khu vực kinh tế Qua lý luận thực tiễn kiểm chứng, khẳng định rằng: Sự phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã 94 hội chủ nghĩa sản phẩm gắn liền với chủ trương đắn Đảng phát triển kinh tế nhiều thành phần Những thành tựu kinh tế quan trọng đạt qua gần 30 năm đổi đất nước chứng sinh động, xác nhận cách thuyết phục khởi sắc kinh tế nói chung triển vọng tiềm tàng kinh tế tư nhân nói riêng Bởi vậy, nói, nước ta nói chung tỉnh Kiên Giang nói riêng phát triển kinh tế tư nhân vấn đề có ý nghĩa chiến lược, lâu dài tiến trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây coi nhiệm vụ quan trọng công đổi đất nước năm tới Như vậy, có nỗ lực nhận thức hành động, phát triển kinh tế tư nhân diễn hướng phát huy hiệu tối đa, qua góp phần củng cố thêm niềm tin toàn dân lãnh đạo Đảng, đồng thời góp phần phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nước, Kiên Giang có nhiều biện pháp khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển Trong năm đổi vừa qua, kinh tế tư nhân đạt nhiều thành tựu đáng kể nhiều lĩnh vực Kinh tế tư nhân tạo nhiều việc làm, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, đáp ứng nhu người tiêu dùng thị trường tỉnh, tăng thêm hàng xuất tăng thu cho ngân sách Nhà nước Tuy nhiên để kinh tế tư nhân phát triển thời gian tới đòi hỏi cần phải nổ lực cấp ngành phấn đấu chủ sở kinh tế tư nhân Hy vọng giải pháp luận văn góp phần thiết thực nâng cao hiệu hoạt động kinh tế tư nhân Kiên Giang, để khu vực kinh tế tư nhân phát huy tối đa tiềm lợi góp phần xứng đáng vào việc xây dựng Kiên Giang ngày giàu mạnh, với nước thực thắng lợi mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009: Các kết chủ yếu Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Minh Cừ - Vũ Văn Thư (2011), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân Việt nam nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Phạm Ngọc Dũng - Nguyễn Khắc Thanh - Ngô Văn Lương (2011), Quan điểm kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội số tác phẩm Kinh điển Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 96 13 Huỳnh Thị Gấm (2004), "Chính sách giải pháp phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp nước ta", Tạp chí Lý luận trị, (01) 14 Nguyễn Thị Thanh Hoài (2005), "Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam", Tạp chí Lý luận trị, (01) 15 Nguyễn Thị Huyền (2011), "Vai trị kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Triết học, (7) 16 Nguyễn Đình Kháng (2002), Kinh tế tư nhân xu hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 17 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 18 Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác Ph.Ăngghen (2003), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Huy Oánh (2005), "Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, (01) 24 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Mark Skousen (2012), Ba người khổng lồ kinh tế học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kiên Giang (2010), Kết thực Nghị TW khóa IX tiếp tục đổi chế sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, Báo cáo tóm tắt 27 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kiên Giang (2011), Báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp ngồi quốc doanh 97 28 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kiên giang (2012), Báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp quốc doanh 29 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo kết thực Nghị TW khóa IX tiếp tục đổi chế sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân 30 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh (2011), Báo cáo kết thực Nghị TW khóa IX tiếp tục đổi chế sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân 31 Tạp chí VnEconomy, ngày 17/12/2010 32 Mai Tết (2006), Sự vận động phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đinh Thị Thơm (Chủ biên) (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới, thực trạng vấn đề, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Tỉnh ủy Kiên Giang (2010), Phụ lục số liệu Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Kiên Giang lần thứ IX 35 Tỉnh ủy Kiên Giang (2012), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2011 36 Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Nguyễn Chí Trung (2010), Một số vấn đề kinh tế trị Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Trần Nguyễn Tuyên (2010), Đảng viên làm kinh tế tư nhân thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Thanh Tuyền (Chủ biên) (2003), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 40 Vũ Thị Bạch Tuyết (2003), Con đường cho kinh tế tư nhân Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Tài chính, Hà Nội 98 41 Phan Tố Uyên (Chủ biên) (2003), Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thương mại nhà nước địa bàn Hà Nội Thực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2009), Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh kết công tác xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp năm 2008; kế hoạch xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp năm 2009 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2010), Báo cáo kết thực xếp đổi doanh nghiệp nhà nước năm 2009; kế hoạch xếp đổi doanh nghiệp nhà nước năm 2010 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015, tỉnh Kiên Giang 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2011), Báo cáo kết công tác xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước năm 2010; kế hoạch xếp, đổi doanh nghiệp 100% vốn nhà nước năm 2010 46 Viện Thông tin Khoa học xã hội (2003), Kinh tế tư nhân giai đoạn tồn cầu hố nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Hồ Văn Vĩnh (2001), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta, Đề tài cấp Bộ 48 Website: www.kiengiang.gov.vn 49 Website: www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=389&idmid=3&ItemID=14473 ... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 KINH TẾ TƯ NHÂN, BẢN CHẤT, VAI TRÒ CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1.1 Quan niệm kinh tế tư nhân * Quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin kinh tế tư nhân Kinh tế tư. .. triển kinh tế tư nhân khẳng định rằng: kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân khu vực kinh tế, phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân việc phát triển kinh tế tư nhân. .. kinh tế tư nhân: Có người cho kinh tế tư nhân đồng nghĩa với kinh tế tư tư nhân Có người đồng kinh tế tư nhân với kinh tế quốc doanh Như vậy, theo họ doanh nghiệp hay công ty coi quốc doanh tư

Ngày đăng: 19/07/2022, 16:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủnghĩa
Tác giả: Trần Ngọc Bút
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
3. Lương Minh Cừ - Vũ Văn Thư (2011), Sở hữu tư nhân và kinh tế tư nhân ở Việt nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở hữu tư nhân và kinh tế tưnhân ở Việt nam hiện nay
Tác giả: Lương Minh Cừ - Vũ Văn Thư
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
4. Phạm Ngọc Dũng - Nguyễn Khắc Thanh - Ngô Văn Lương (2011), Quan điểm kinh tế chính trị về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong một số tác phẩm Kinh điển Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quanđiểm kinh tế chính trị về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong mộtsố tác phẩm Kinh điển Mác - Lênin
Tác giả: Phạm Ngọc Dũng - Nguyễn Khắc Thanh - Ngô Văn Lương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1992
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BanChấp hành Trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín BanChấp hành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín BanChấp hành Trung ương khoá X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
13. Huỳnh Thị Gấm (2004), "Chính sách và giải pháp phát triển kinh tế tư nhân trong nông nghiệp ở nước ta", Tạp chí Lý luận chính trị, (01) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và giải pháp phát triển kinh tế tưnhân trong nông nghiệp ở nước ta
Tác giả: Huỳnh Thị Gấm
Năm: 2004
14. Nguyễn Thị Thanh Hoài (2005), "Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam", Tạp chí Lý luận chính trị, (01) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế tưnhân ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hoài
Năm: 2005
15. Nguyễn Thị Huyền (2011), "Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Tạp chí Triết học, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền
Năm: 2011
16. Nguyễn Đình Kháng (2002), Kinh tế tư nhân và xu hướng phát triển của nó trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tư nhân và xu hướng phát triển củanó trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Kháng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2002
17. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1978
18. Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tư nhân Việt Nam trong tiến trình hộinhập
Tác giả: Trịnh Thị Hoa Mai
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
19. C.Mác và Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
20. C.Mác và Ph.Ăngghen (2003), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
21. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
22. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w