1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế tư nhân ở tỉnh thanh hoá

123 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ====================== Nguyễn Thị Chinh PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở TỈNH THANH HĨA CHUN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 5.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI HÀ NỘI, 2004 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế tư nhân phận cấu thành kinh tế quốc dân Bộ phận này, thời kỳ nước ta tồn kinh tế kế hoạch hố tập trung khơng đánh giá vị trí, vai trị Đảng Nhà nước ta xem phận kinh tế gồm thành phần kinh tế phi XHCN, gắn liền với chất CNTB Chính mà Đảng Nhà nước xoá bỏ thành phần kinh tế thuộc phận kinh tế tư nhân cịn lại hai thành phần kinh tế XHCN là: Kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Từ Đại hội VI Đảng (năm 1986) - Đại hội đổi toàn diện kinh tế đất nước Đảng ta xác định phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần khôi phục lại thành phần kinh tế mà trước bị xoá bỏ Nhưng đến Đại hội VII Đảng (năm 1991) vị trí, vai trị kinh tế tư nhân kinh tế quốc dân đánh giá cách đắn, khơng cịn phân biệt thành phần kinh tế XHCN với thành phần kinh tế phi XHCN Từ đó, kinh tế tư nhân trở lại hoạt động , tâm lý người dân Việt Nam cịn e ngại, khơng thích hoạt động khu vực kinh tế này, nên năm sau đổi kinh tế tư nhân chưa phát triển, số lượng ít, quy mơ nhỏ Đến năm gần Đảng Nhà nước văn pháp lý cho khu vực kinh tế tư nhân: Nghị định 66/HĐBT (nay Chính phủ) ban hành năm 1992, Luật Công ty Luật doanh nghiệp tư nhân mà thay Luật doanh nghiệp ban hành tháng 6/1999 văn khác khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển khu vực phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng, phát huy sức mạnh nội lực Kinh tế tư nhân đóng góp đáng kể cho kinh tế nước nhà năm qua, góp thêm sức mạnh để thực nhiệm vụ trọng tâm thời kỳ độ: Phát triển kinh tế hàng hoá CNH, HĐH đất nước Thanh Hố tỉnh nằm phía Bắc miền Trung Tổ quốc Những năm gần đây, đặc biệt từ năm 2000 đến kinh tế tư nhân Thanh Hố phát triển mạnh đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế như: Đóng góp vào ngân sách tỉnh, giải số lượng tương đối lớn lao động, chuyển dịch cấu kinh tế có ngành nghề 100% tư nhân đảm nhiệm vận chuyển hành khách vận chuyển hàng hoá đường Thanh Hoá tỉnh có địa bàn rộng, dân số đơng cịn nhiều tiềm chưa khai thác, sử dụng, điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển Tuy vậy, tốc độ phát triển kinh tế tư nhân Thanh Hố cịn so với nhịp độ chung nước Nếu xét số lượng doanh nghiệp tư nhân thành lập năm 2000 - 2001, bình quân chung nước 540 doanh nghiệp/tỉnh, thành phố Thanh Hố có 301 doanh nghiệp Nếu xét chất lượng sức cạnh tranh doanh nghiệp Thanh Hoá chưa mạnh điều chứng tỏ thực tế kinh tế tư nhân địa bàn nhiều vướng mắc chưa tháo gỡ, chưa có giải pháp tối ưu Tuy vậy, Thanh Hoá kinh tế tư nhân đóng vai trị quan trọng Nó vừa giải vấn đề kinh tế: Là khu vực khai thác, sử dụng nhiều nguồn lực xã hội như: Lao động, vốn, tài nguyên thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng quy mô sản xuất, tăng trưởng kinh tế vừa giải vấn đề xã hội, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng mức sống người dân sở góp phần ổn định phát triển kinh tế, ổn định trật tự xã hội, ổn định trị xã hội Vậy cần đẩy mạnh việc phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Thanh Hoá Từ lý trên, chọn đề tài: “Phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Thanh Hoá” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thực tế có nhiều cơng trình khoa học lớn, nhỏ nghiên cứu kinh tế tư nhân mà đặc biệt Nhà nước có văn pháp lý cho khu vực kinh tế này, kể số cơng trình nghiên cứu - “Quản lý kinh tế quốc doanh” Linh Lan - Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước - Trung tâm Thông tin, Hà Nội 1994 - “Phát triển kinh tế tư nhân Thành phố Hồ Chí Minh” Luận văn Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Quốc Đạt, Hà Nội, 1999 - “Kinh tế tư nhân xu hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Đình Kháng - Tạp chí Lý luận Chính trị số 4-2002 - “Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân” Hà Huy Thành NXB Chính trị quốc gia 2002 - “Phát triển kinh tế tư nhân định hướng XHCN” TS Trần Ngọc Bút NXB Chính trị quốc gia 2002 Các cơng trình nghiên cứu vào nghiên cứu nhiều góc độ khác nhiều địa phương khác Để nhìn thấy đầy đủ cụ thể tình hình phát triển kinh tế tư nhân nước, vào nghiên cứu kinh tế tư nhân địa phương mà chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu là: Kinh tế tư nhân Thanh Hố Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Đánh giá thực trạng, tìm ngun nhân để đưa giải pháp giúp kinh tế tư nhân Thanh Hố phát triển với tiềm 3.2 Nhiệm vụ Một là: Hệ thống hoá lý luận chung kinh tế tư nhân phát triển kinh tế cần thiết phải phát triển kinh tế tư nhân nước ta Hai là: Khảo sát thực trạng kinh tế tư nhân Thanh Hoá, từ xác định hướng đưa giải pháp cho phát triển kinh tế tư nhân tỉnh thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các sở hộ kinh doanh cá thể - Các loại hình doanh nghiệp tư nhân 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: địa bàn tỉnh Thanh Hoá - Phạm vi thời gian: từ 1996 - 2003 - Phạm vi nội dung: nghiên cứu khu vực kinh tế tư nhân Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài dựa vào lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước; văn pháp lý phát hành kinh tế tư nhân 5.2 Nguồn tài liệu - Sách báo nghiên cứu kinh tế tư nhân - Số liệu của: Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá; Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hoá; Ban Kinh tế Tỉnh uỷ Thanh Hoá; Cục Quản lý vốn tài sản thuộc Sở Tài số tài liệu khác 5.3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa MácLênin Đồng thời sử dụng nhiều phương pháp khác kết hợp, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp khảo sát thực tế để nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ vai trò kinh tế tư nhân trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - Đề tài hồn thành tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên dạy học phần kiến thức có liên quan - Đề tài góp phần giải vướng mắc mà kinh tế tư nhân Thanh Hoá chưa tháo gỡ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Cơ sở lý luận chung thực tiễn KTTN Việt Nam Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Thanh Hoá Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân Thanh Hoá Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm kinh tế tƣ nhân hình thức tồn kinh tế tƣ nhân Việt Nam 1.1.1 Khái niệm Kinh tế tư nhân hoạt động hầu khắp nước giới, hình thức kinh tế đánh giá hoạt động có hiệu Nhưng khơng phải đến kinh tế tư nhân xuất mà đời từ phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ trải qua phương thức sản xuất tiếp theo, tồn tại, phát triển ngày Như biết, học thuyết kinh tế Mác Lê nin đề cập đến thuật ngữ: Sở hữu tư nhân, sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa, lao động tư nhân Mác Lênin chưa sử dụng khái niệm “kinh tế tư nhân, thực chất ông đề cập giải vấn đề kinh tế tư nhân Nói kinh tế tư chủ nghĩa nói đến kinh tế tư nhân - hình thức phát triển kinh tế tư nhân thời đại CNTB Lịch sử xuất KTTN sớm hoạt động phạm vi rộng vậy, chưa có cách hiểu thống khái niệm này, quốc gia Ví dụ, Trung Quốc thường sử dụng năm định nghĩa KTTN (1) Khu vực phi Nhà nước: Bao gồm tất đối tượng không thuộc sở hữu Nhà nước, lĩnh vực công nghiệp nông nghiệp (2) Khu vực phi Nhà nước, phi nông nghiệp: bao gồm đối tượng không thuộc sở hữu Nhà nước, loại trừ lĩnh vực nông nghiệp (3) Khu vực tư nhân: Bao gồm đối tượng không thuộc sở hữu Nhà nước loại trừ doanh nghiệp tập thể (4) Khu vực tư nhân nước: Bao gồm đối tượng không thuộc sở hữu Nhà nước loại trừ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (5) Doanh nghiệp tư nhân: Bao gồm đối tượng không thuộc sở hữu Nhà nước loại trừ hộ cá thể (doanh nghiệp có cơng nhân) hay cịn gọi hệ công thương cá thể [10, tr.61] Ở Việt Nam nhà nghiên cứu có ý kiến khác khái niệm KTTN Ý kiến thứ cho rằng: KTTN hình thức kinh tế dựa sở hữu toàn hay đại phận TLSX thuộc sở hữu tư nhân thuê lao động, người chủ chiếm đoạt giá trị thặng dư công nhân sáng tạo [28, tr.16] Về hình thức kinh doanh, KTTN gồm doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty Cổ phần (do tư nhân nắm tỷ lệ cổ phiếu khống chế [28, tr.17] Quan niệm KTTN không bao gồm sở kinh tế cá thể Ý kiến thứ hai cho rằng: KTTN khái niệm khu vực kinh tế bao gồm: Các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh thuộc nhóm thành phần KTTN Tiêu thức để xác định thành phần kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh có thuộc kinh tế tư nhân hay không quan hệ sản xuất, trước hết quan hệ sở hữu Theo đó, KTTN khu vực kinh tế dựa sở hữu tư nhân TLSX (hoặc vốn) với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh như: Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, sở kinh tế cá thể, tiểu chủ phận doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam [23, tr.9] Ý kiến đối tượng KTTN rộng hơn, bao gồm loại hình doanh nghiệp tư nhân, sở kinh tế cá thể phận doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam Ý kiến thứ ba: KTTN thành phần kinh tế dựa sở hữu tư nhân TLSX (hoặc vốn) một nhóm người tổ chức quản lý bóc lột lao động làm thuê Như ý kiến đồng KTTN với thành phần kinh tế tư tư nhân Ý kiến thứ tư: KTTN bao gồm tất sở kinh tế quốc doanh Như cách hiểu kinh tế chia thành hai khu vực (bộ phận) Khu vực kinh tế Nhà nước bao gồm: Các sở kinh tế Nhà nước, khu vực KTTN gồm: Tất sở kinh tế lại, sở kinh tế cá thể, sở kinh tế tập thể - hợp tác xã, sở kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, loại hình doanh nghiệp tư nhân Những kiến cho thấy nước ta chưa có cách hiểu thống KTTN Tiêu thức xác định, đối tượng xác định KTTN chưa rõ ràng thiếu quán: Nếu lấy sở hữu làm sở để xác định loại hình kinh tế lại có sở kinh tế cá thể, sở kinh tế hợp tác xã, hình thức tồn thành phần kinh tế tập thể Trong Hiến pháp 1992 lại quy định nước ta có loại hình sở hữu: Sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân (tuy nhiên thực tế có hợp tác xã hình thành đường góp vốn, mua cổ phần nhiều) Nếu vào tiêu chí có bóc lột người lao động hay khơng bóc lột để phân biệt KTTN kinh tế cá thể khó khẳng định sở kinh tế cá thể có hàng chục lao động khơng có bóc lột Thêm vào đó, khó xác định cách xác khu vực kinh tế tư nhân tượng tư nhân núp bóng doanh nghiệp Nhà nước, mượn tên doanh nghiệp Nhà nước, xây dựng “sân sau” nhằm trốn tránh việc đăng ký kinh doanh tư nhân đột lốt tập thể dạng „tổ hợp” đội lốt gia đình thiếu quán cách hiểu KTTN dẫn đến khác hàng chục, chí hàng trăm lần tổng kết số sản lượng, lao động nhiều tiêu khác, dẫn tới việc đánh giá KTTN khó xác khơng thể có giải pháp tối ưu cho KTTN gặp khó khăn Quan điểm Đảng ta có tính qn ngày rõ ràng nói kinh tế tư nhân Quan điểm thể qua số văn bản: Một là: Nghị Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI khẳng định: Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài, có quy luật từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN thể tinh thần dân chủ kinh tế Theo tinh thần này, tư nhân phép kinh doanh không hạn chế quy mô địa bàn hoạt động ngành nghề mà pháp luật cho phép Như vậy, Đảng mở đường cho KTTN hoạt động trở lại bình đẳng với khu vực kinh tế khác Hai là: hiến pháp 1992 nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, thông qua kỳ họp lần thứ 11 Quốc hội khoá VIII ghi rõ: “Kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân chọn hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế quy mô hoạt động ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh Kinh tế gia đình khuyến khích phát triển” [24, tr.6] Ba là: văn kiện Đại hội VII Đảng, kinh tế tư nhân hiểu bao gồm: kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân Trong văn kiện có đoạn viết: “KTTN phát triển, đặc biệt lĩnh vực sản xuất, theo quản lý hướng dẫn Nhà nước, kinh tế cá thể tiểu chủ có phạm vi hoạt động tương đối rộng lớn, đơn vị chưa có điều kiện tổ chức kinh tế tập thể, hướng kinh tế tư tư nhân phát triển theo đường tư Nhà nước nhiều hình thức” Bốn là: gần Nghị Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW Đảng khoá IX ghi rõ: “kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân” Trong văn thể quan điểm Đảng ta kinh tế tư nhân có điểm qn ngày rõ ràng Đó là: cơng nhận tồn kinh tế gian làm việc, đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn cho người lao động ngành lao động bảo hiểm sớm vận dụng chế tài cần thiết để xử lý vi phạm hướng dẫn quy định bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chích sách xã hội khác để người lao động hộ kinh doanh cá thể chủ doanh nghiệp tư nhân tham gia 3.2.1.4 Đổi tăng cường quản lý Nhà nước kinh tế tư nhân Tăng cường quản lý Nhà nước khu vực KTTN Điều quan trọng tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp sở KTTN tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh hướng, pháp luật đem lại hiệu kinh tế - xã hội Khắc phục cách tình trạng khu vực KTTN hoạt động cách tự phát gây nhiều tiêu cực như: Tranh mua, tranh bán, làm hàng giả, trốn thuế Tuy nhiên, thực tế quản lý Nhà nước kinh tế nói chung kinh tế tư nhân nói riêng nhiều điểm phải khắc phục Trong công tác quản lý khu vực KTTN tỉnh Thanh Hoá cần phải Một là: Để tránh tình trạng trùng lặp, chồng chéo bỏ sót chức quản lý tỉnh cần tiếp tục phân định rõ quyền hạn trách nhiệm ngành, cấp việc quản lý khu vực kinh tế Hai là: Củng cố kiện toàn máy, đội ngũ cán quản lý KTTN từ tỉnh đến thành phố, thị xã, huyện, xã, phường Mỗi huyện nên bố trí từ đến cán theo dõi khu vực KTTN Thành phố Thanh Hoá huyện thị phát triển mạnh KTTN nên hình thành Phịng cơng nghiệp thương mại, xã phường bố trí cán theo dõi sở KTTN giúp cấp uỷ, quyền sở Ba là: Từng bước thống nội dung, trương trình, biện pháp phối hợp chặt chẽ quan Nhà nước việc tra, kiểm tra sở KTTN, nhằm hỗ trợ sở, không làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh Các sở làm ăn phi pháp, trốn lậu thuế, vi phạm pháp luật làm lành mạnh hố mơi trường kinh doanh KTTN Bốn là: Việc cấp giấy phép thành lập đăng ký kinh doanh DNTN thực theo chế độ cửa Sở Kế hoạch đầu tư Doanh nghiệp làm đủ hồ sơ theo quy định nộp Sở Kế hoạch đầu tư Sở Kế hoạch đầu tư có trách nhiệm lấy ý kiến Sở, Ngành có liên quan Sau có ý kiến Sở quản lý ngành Sở Kế hoạch đầu tư tổng hợp trình UBND tỉnh, cấp giấy phép thành lập có giấy phép thành lập, Sở Kế hoạch đầu tư cấp giấy đăng ký kinh doanh Việc thực cấp giấy đăng ký kinh doanh nhóm, hộ kinh doanh thống cửa Phòng kinh tế huyện Phịng kinh tế huyện có trách nhiệm xem xét để trình UBND huyện cấp đăng ký kinh doanh, sau thơng qua Phịng kinh tế huyện để giao lại cho người kinh doanh khoảng thời gian quy định thống nhất, bảo đảm việc đăng ký kinh doanh sở KTTN nhanh chóng, thuận lợi 3.2.1.5 Tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trị đồn thể quần chúng, hiệp hội doanh nghiệp phát triển kinh tế tư nhân Các cấp uỷ Đảng cần xúc tiến xây dựng tổ chức Đảng, đồn thể quần chúng, cơng Đồn, Đoàn niên Trong doanh nghiệp tư nhân, có đủ điều kiện để đảng viên, hội viên, đồn viên nắm vững đường lối, chủ trương, sách pháp luật, chức tổ chức hoạt động tốt KTTN với trọng tâm để KTTN sản xuất kinh doanh có hiệu thực nghiêm pháp luật, nâng cao đời sống với tinh thần làm giàu cho cho đất nước Khuyến khích phát triển hiệp hội doanh nghiệp tư nhân hiệp hội cơng thương 3.2.2 Nhóm giải pháp phía sở kinh tế tư nhân 3.2.2.1 Xây dựng đội ngũ doanh nhân chân Ở nước ta hiểu: doanh nhân người trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, họ có trách nhiệm kinh doanh tài sản giao (hoặc riêng thân họ, thân số người khác) làm nhiều lợi nhuận đồng thời họ có quyền hạn cao việc điều hành hoạt động doanh nghiệp Như vậy, doanh nhân người chủ quản lý, Việt Nam chủ yếu người chủ quản lý người chủ sở hữu Tầng lớp doanh nhân nước ta bao gồm doanh nhân kinh tế Nhà nước doanh nhân KTTN, từ người chủ hộ kinh tế gia đình, chủ trang trại, chủ nhiệm tổ sản xuất, hợp tác xã đến Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước, Giám đốc doanh nghiệp tư nhân, Giám đốc loại hình Cơng ty kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi gọi chung doanh nhân Kinh tế tư nhân Thanh Hố nói riêng khu vực KTTN kinh tế nói chung, khơng thể phát triển mạnh mẽ trông chờ vào hỗ trợ tỉnh, Nhà nước chủ yếu phải nỗ lực đơn vị kinh tế mà chủ đạo doanh nhân Thực tế đội ngũ doanh nhân tư nhân Thanh Hố cịn nhiều hạn chế, chưa trở thành doanh nhân thực thụ nên chưa có khả dẫn dắt sở phát triển trở thành Công ty lớn Để trở thành doanh nhân thực thụ, có tầm cỡ đội ngũ phải Một : Đáp ứng yêu cầu sau: - Doanh nhân phải người kiên định tư đổi mới, động sáng tạo, dám mạo hiểm chịu rủi ro, có hồi bão xây dựng nghiệp - Doanh nhân phải người có đủ trí tuệ, tính lực nâng cao hiệu sức cạnh tranh hàng hố tồn doanh nghiệp - Doanh nhân phải người biết đặt chữ “tín” lên hàng đầu, đảm bảo đạo đức kinh doanh, tôn trọng khách hàng bạn hàng, tôn trọng pháp luật, phải người có ý thức cộng đồng, biết kết hợp hài hồ lợi ích doanh nghiệp lợi ích riêng tổng thể lợi ích tồn xã hội phát triển bền vững tỉnh nhà, kinh tế Hơn doanh nghiệp phải chủ động xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp phải tầm khu vực, giới, nghĩ làm phạm vị tỉnh, nước Có ba cơng việc đặt cho doanh nhân: phải biết chiếm lĩnh vận dụng kiến thức quản lý đại, phải biết làm chủ thực thành thích hợp cách mạng khoa học công nghệ, phải chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới Hai là: Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp có liên quan đến hoạt động doanh nhân Đó mối quan hệ doanh nhân với thân đơn vị kinh tế, với khách hàng, với công nhân viên, với quan công quyền với đối tác nước Các mối quan hệ tốt đẹp nói lên điều: Đơn vị kinh tế hoạt động có hiệu quả, thể lực quản lý doanh nhân - Đối với thân đơn vị kinh doanh: Tạo lập phát huy triết lý kinh doanh nội đơn vị kinh tế, thể rõ cách thức kinh doanh phù hợp với điều kiện pháp luật đạo đức, văn hoá dân tộc, thu nhiều lợi nhuận mà khơng làm tổn hại đến lợi ích khách hàng, xã hội Nhà nước - Đối với khách hàng: Tôn trọng biết ơn khách hàng, kinh doanh trung thực, không làm hàng giả, hàng chất lượng, lắng nghe ý kiến phản hồi khách hàng, chịu trách nhiệm đến sản phẩm trước người tiêu dùng - Đối với cơng nhân viên đơn vị: Đảm bảo đơn vị kinh tế công nhân viên cấu kết thành khối cộng đồng lợi ích, kề vai sát cánh, chịu rủi ro; chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo hộ lao động; tôn trọng ý kiến kiến nghị công nhân viên, khơi gợi tinh thần trách nhiệm ý thức làm chủ họ; thực đầy đủ hợp đồng lao động ký kết, bảo đảm quyền lợi ích người lao động theo luật định, thù lao khen thưởng xứng đáng, chăm lo phát triển đội ngũ nhân viên, thực biện pháp bồi dưỡng, nâng cao tay nghề - Đối với đối tác nước: bảo đảm tính cộng đồng doanh nhân nước, giúp đỡ lẫn hoạt động sản xuất kinh 110 doanh, trước hết ngành nghề, thực cạnh tranh lành mạnh, tôn trọng hợp đồng cam kết, bảo đảm trách nhiệm thi hành hợp đồng - Đối với quan công quyền: kinh doanh pháp luật, thi hành đầy đủ quy định trình sản xuất kinh doanh, đồng thời thẳng thắn đấu tranh tố cáo trước pháp luật công chức lạm dụng quyền hạn gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiệp 3.2.2.2 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý Trong bối cảnh hội nhập kinh tế với khu vực giới nay, thị trường trở nên khắt khe cạnh tranh trở nên gay gắt hết Vậy, đơn vị kinh tế muốn đứng vững mơi trường cạnh tranh đó, trông chờ vào nỗ lực cá nhân - doanh nhân người chủ quản lý mà phải dựa vào sức mạnh tổng hợp sở kinh tế thành viên đơn vị Sức mạnh thể thơng qua trí xây dựng chiến lược kinh doanh Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý điều vơ quan trọng sống cịn sở kinh tế Các sở kinh tế tư nhân Thanh Hoá muốn tồn lâu dài phát triển mạnh mẽ phải xây dựng số chiến lược sau: - Về sản phẩm: kinh doanh sản phẩm (cái gì), trước hết phải xác định sản phẩm phục vụ cho ai? đối tượng nào? Đây nội dung quan trọng chiến lược kinh doanh, phải kinh doanh sản phẩm thị trường cần cung Trong cộng đồng người tiêu dùng có nhiều mức sống khác nên người cung cấp sản phẩm cho thị trường cần đa dạng hố chất lựơng sản phẩm Có vậy, tiêu thụ khối lượng lớn sản phẩm Mỗi sản phẩm có chu kỳ sống định Do vậy, sở kinh tế phải tính tốn để kéo dài chu kỳ sống sản phẩm : Cải tiến mẫu mã cho ngày tiện dùng hơn, đẹp - Cùng lúc kinh doanh nhiều sản phẩm khác Tạo hỗ trợ lẫn nhau, sản phảm gặp rủi ro có sản phẩm khác bù lại, tránh tình trạng, thua lỗ, phá sản Và phế liệu sản phẩm này, nguyên liệu sản phẩm khác, tăng khả cạnh tranh, tạo khả đem lại lợi nhuận cao Về thị trường: Trong kinh tế thị trường, hoạt động sở kinh tế gắn với thị trường Hiểu theo nghĩa đầy đủ thị trường sở kinh doanh bao gồm thị trường “đầu vào”, thị trường “đầu ra” Nhưng việc tìm hướng giải cho thị trường đầu vào (các yếu tố sản xuất ) đề cập phần (giải pháp nhân lực, khoa học công nghệ ) đề cập đến vấn đề liên quan trực tiếp, giải thị trường đầu - vấn đề đau đầu sở KTTN Thanh Hoá Trước hết, sở KTTN Thanh Hoá phải đẩy mạnh việc mở rộng thị trường nước Muốn vậy, sở kinh tế phải thực tốt Maketing chiến lược kinh doanh địa bàn: trung du, miền núi, đồng bằng, thành thị, nghiên cứu kỹ thị trường, xác định sác xu hướng vận động thị hiếu thị trường, xác định thị trường mục tiêu cho đối tượng khách hàng, từ có chiến lược đẩy mạnh công tác tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ đa dạng hình thức khuyến mại Quan tâm nhiều đến dịch vụ sau bán hàng (bảo lãnh, bảo dưỡng, hướng dẫn bảo quản sử dụng ) nhằm giữ vững thị trường có, tao uy tín để mở rộng thị trường Các sở KTTN phải vào tiềm lực thực tế để chọn hình thức cạnh tranh hợp lý: Lựa chọn sản phẩm chủ lực (có điều kiện xây dựng thuận lợi phải thị trường chấp nhận) tập trung đầu tư vào để tăng lợi cạnh tranh thị trường (giảm giá bán, nâng cao khơng ngừng chất lượng, thay đổi liên tục hình thức mẫu mã sản phảm ) có chỗ đứng thị trường phải có nhiều cách thức để củng cố cải thiện vị trí sở thơng qua nghệ thuật bán hàng, giữ khách hàng tiếp tục khai thác tìm hiểu tâm lý khách hàng để tiếp cận sản phẩm phù hợp (bằng việc thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng) Đặc biệt quan tâm đến thị trường địa bàn Thanh Hoá tỉnh đất rộng, người đơng - thị trường lớn, có khả tiêu thụ khối lượng hàng hố lớn, có khác biệt thị hiếu thành phố với đồng miền núi; có thu nhập chênh lệch Điều khiến nhà sản xuất phải lưu tâm để có sản phẩm phù hợp với thị hiếu khả toán loại khách hàng Về giá bán: Giá bán liên quan trực tiếp đến chất lượng mẫu mã sản phẩm, thời kỳ thi giá bán có thay đổi cho phù hợp, vậy, đơn vị kinh doanh phải đưa giá bán mức hồ vốn chịu lỗ thời gian, chiếm lĩnh thị trường giá điều chỉnh tăng lên Tất nhiên, có nhiều mức giá phù hợp với đối tượng khách hàng Về lao động: Thanh Hoá có dân số đơng, tiềm lao động lớn, chất lượng lao động thấp chủ yếu lao động phổ thông công nhân kỹ thuật thợ lành nghề Vậy sở kinh tế tư nhân phải chủ động đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động Có thể cho học trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật sở KTTN mời thầy giảng dạy, truyền nghề cho công nhân minh Ngoài ra, sở KTTN phải chủ động nhiều vấn đề có liên quan trực tiếp đến trình kinh doanh, đến lợi nhuận Có chủ động kịp thời nắm hội thuận lợi thị trường, tạo mạnh cạnh tranh như: Chủ động huy động vốn, trước hết huy động thành viên sở kinh tế, sau đến nguồn vốn khác vay ngân hàng, bạn bè Rồi chủ động tìm địa bàn kinh doanh thuận lợi; chủ động thay đổi công nghệ đưa xuất lao động lên cao; nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh kinh doanh thực nghệ thuật, thành cơng phụ thuộc vào tất yếu tố, vào sức mạnh tổng hợp doanh nghiệp Nếu sở kinh tế trông chờ trợ giúp bên bị động kinh doanh, khó có khả thành cơng mơi trường cạnh tranh Tất nhiên trợ giúp tỉnh Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho sở kinh tế phát triển mạnh Tóm lại: Với bối cảnh kinh tế có xu hướng khu vực hố, tồn cầu hố, cạnh tranh ngồi nước ngày gay gắt làm cho khu vực KTTN nước ta, sở KTTN Thanh Hoá gặp nhiều khó khăn thách thức Bởi vì, KTTN Thanh Hố nhiều hạn chế, yếu (sự phát triển sở KTTN Thanh Hoá đạt mức trung bình nước số lượng chất lượng) Để KTTN Thanh Hố thời gian tới phát triển mạnh phải xác định phương hướng phát triển đưa giải pháp phù hợp Phương hướng cho KTTN Thanh Hoá thời gian tới phải phù hợp với điều kiện thực tế, với đường lối phát triển kinh tế xã hội Tỉnh, Nhà nước Giải pháp phải khắc phục hạn chế, yếu thúc đẩy tích cực KTTN phát triển Mục đích cuối đưa sở KTTN Thanh Hố phát triển, có sức mạnh kinh tế “sánh vai” với sở KTTN ngồi nước, đem lại lợi ích cho tư nhân Nhà nước làm cho “dân giàu, nước mạnh” KẾT LUẬN Kinh tế tư nhân dự sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, hình thức: hội KDCT loại hình doanh nghiệp tư nhân Hiện nước ta khu vực kinh tế tư nhân phát triển giữ vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Nằm tình hình chung nước, KTTN Thanh Hoá phát triển, đặc biệt phát triển vượt bậc vào năm 2000 năm thực Luật doanh nghiệp có giảm sút vào năm 1998, chủ yếu nguyên nhân khách quan làm ảnh hưởng xấu đến tiến độ phát triển KTTN So với tình hình chung nước Thanh Hố nằm mức trung bình xét số lượng chất lượng, Thanh Hoá tỉnh có nhiều điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi cho KTTN phát triển Nhình chung, KTTN Thanh Hố có bước phát triển phát triển thiên số lượng, thực lực kinh tế khiêm tốn chưa tương xứng với nguồn tiềm khai thác Do nhiều nguyên nhân: Cả nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Cả phía Nhà nước phía sở KTTN Tuy nhiên, khu vực KTTN Thanh Hố có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế tỉnh Có thể nói khu vực kinh tế động nhất, nhạy bén nhất, nhạy bén phát triển Thanh Hoá Để nâng cao hiệu quả, phát huy vai trò khắc phục hạn chế khu vực KTTN góp phần thực hai nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ: phát triển kinh tế hàng hố, CNH, HĐH đất nước địi hỏi phải có phối kết hợp cách hợp lý linh hoạt sách Nhà nước với nỗ lực sở KTTN: Về phía Nhà nước cần phải tiếp tục đổi tư duy, nhận thức, phương hướng biện pháp quản lý, đó, đặc biệt phải có sách hỗ trợ sở KTTN Về phía sở kinh tế tư nhân cần phải phát huy hết vai trị để vươn lên làm chủ sản xuất, công nghệ, tận dụng tiểm lợi để đứng vững chế thị trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học tập nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành trung ương Đảng khố IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ V Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Kinh tế Trung ương (26/11/2001), Báo cáo tổng hợp tình hình phương hướng, giải pháp phát triển kinh tế tư nhân Ban Kinh tế Tỉnh uỷ Thanh Hoá (2003), Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động kinh tế tư nhân Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế tư nhân định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Hồng Chương (7/2003), “Phân định kinh tế tư nhân kinh tế tư tư nhân lý luận thực tiễn”, Tạp chí Kinh tế phát triển Cục quản lý vốn tài sản - Sở Tài tỉnh Thanh Hoá (2003), Báo cáo vốn đầu tư khu vực kinh tế tư nhân năm 2003 Cục thuế Thanh Hố, Báo cáo tình hình nộp ngân thuế khu vực kinh tế tư nhân Cục thống kê Thanh Hoá (2002), Niên giám thống kê 10 Diêu Dương - Hà Tiểu Lâm (2002), “Khu vực kinh tế tư nhân Trung Quốc - Chính sách q trình phát triển trở ngại trước mắt”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (287) 11 Vũ Quốc Đạt (2001), Doanh nghiệp, doanh nhân kinh tế thị trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1979), Nghị hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IV, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng tỉnh Thanh Hoá (2002), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ 15 19 Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Giáo trình kinh tế trị Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hội đồng Bộ trưởng (02/3/1992), Nghị định 66/HĐBT 21 Hội đồng Bộ trưởng (14/11/1998), Nghị định 170/HĐBT 22 Phan Đức Hiếu (2002), Lựa chọn loại hình doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Kháng (2002), “Kinh tế tư nhân xu hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (4) 24 Linh Lan (1994), Quản lý kinh tế quốc doanh, Uỷ ban Kế hoạch Trung tâm Thông tin 25 Lương Tấn Luận (7/2002), “Kinh tế tư nhân cởi trói để vươn lên”, Tạp chí Tài 26 Luật khuyến khích đầu tư nước (sửa đổi ngày 25/05/1998), NXB trị quốc gia, Hà Nội 27 Luật doanh nghiệp (1999), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đỗ Hoài Nam (1992), “Một số quan điểm phát triển kinh tế thị trường hỗn hợp nhiều thành phần nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (2) 29 Sở Khoa học - Cơng nghệ mơi trường tỉnh Thanh Hố (2003), Báo cáo khảo sát cấu trình độ cơng nghệ khu vực 30 Sở Cơng nghiệp tỉnh Thanh Hố (2002), Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh kinh tế tư nhân 31 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hoá (2002), Báo cáo ba năm thi hành Luật doanh nghiệp 32 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hoá (2003), Báo cáo năm thứ tư thi hành Luật doanh nghiệp 33 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hố (2003), Báo cáo tình hình kinh tế tư nhân địa bàn tỉnh Thanh Hoá 34 Thời báo kinh tế Việt Nam, Số 66, ngày 03/06/2002 35 Thái Vĩnh Thắng (1997), Lịch sử lập hiến Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hà Huy Thành (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Thanh Hoá (2004), Thế Lực kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Số liệu thống kê lao động - việc làm Việt Nam 1996 - 2000 (1998), NXB Thống kê, Hà Nội 39 Nguyễn Thanh Tuyền (2002), Thành phần kinh tế tư tư nhân q trình cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Văn Vĩnh (7/2003), “Kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (21) MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng Cơ sở lý luận chung thực tiễn phát triển kinh tế tƣ nhân Việt Nam 1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân hình thức tồn kinh tế tư nhân Việt Nam 1.2 Thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam 22 1.3 Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế Việt Nam 32 Chƣơng Thực trạng phát triển kinh tế tƣ nhân Thanh Hoá 43 2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân 43 2.2 Thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân Thanh Hoá 2.3 Đánh giá chung 52 73 Chƣơng Phƣơng hƣớng giải pháp phát triển Thanh 85 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ 85 kinh tế tƣ nhân Hoá tới 3.2 Những giải pháp thúc đẩy KTTN Thanh Hoá phát triển 93 Kết luận 108 Danh mục tài liệu tham khảo 109 QUY ƢỚC VIẾT TẮT Xã hội chủ nghĩa : XHCN Chủ nghĩa tư : CNTB Cơng nghiệp hố - đại hố : CNH, HĐH Kinh tế tư nhân : KTTN Tư liệu sản xuất : TLSX Hộ kinh doanh cá thể : Hộ KDCT Công ty trách nhiệm hữu hạn : Công ty TNHH Doanh nghiệp tư nhân : DNTN ... nhân để đưa giải pháp giúp kinh tế tư nhân Thanh Hoá phát triển với tiềm 3.2 Nhiệm vụ Một là: Hệ thống hoá lý luận chung kinh tế tư nhân phát triển kinh tế cần thiết phải phát triển kinh tế tư. .. lý phát hành kinh tế tư nhân 5.2 Nguồn tài liệu - Sách báo nghiên cứu kinh tế tư nhân - Số liệu của: Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá; Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thanh Hoá; Ban Kinh tế Tỉnh uỷ Thanh Hoá; ... trạng phát triển kinh tế tư nhân Thanh Hoá Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân Thanh Hoá Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN VIỆT

Ngày đăng: 02/11/2022, 12:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w