1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động trợ giúp pháp lý ở tỉnh vĩnh phúc

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Bằng Pháp Luật Đối Với Hoạt Động Trợ Giúp Pháp Lý Ở Tỉnh Vĩnh Phúc
Trường học Trường Đại Học Vĩnh Phúc
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận văn
Thành phố Vĩnh Phúc
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 708 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước ta "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân" Tính ưu việt Nhà nước ta khơng xác định chất tiền phong, cách mạng khoa học giai cấp công nhân Việt Nam mà phụ thuộc vào phương thức quản lý khoa học đại, coi biện pháp đảm bảo vững chắc, lâu dài cho Nhà nước trình thực chức năng, nhiệm vụ Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống quy tắc xử sự, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, lãnh đạo Đảng, Nhà nước ban hành bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước sở giáo dục thuyết phục người tôn trọng thực Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: "Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ" Như vậy, thực quản lý lĩnh vực xã hội cụ thể nào, Nhà nước phải dùng pháp luật công cụ phổ biến hữu hiệu Trong quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý việc thực "thụ hưởng" dịch vụ pháp lý miễn phí lại phải tuân thủ theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Hiến pháp quy định Để thực mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ, công xã hội, thực nguyên tắc Hiến định, công dân bình đẳng trước pháp luật, Đảng Nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm khắc phục tiêu cực vốn có kinh tế thị trường Ban Bí thư Trung ương Đảng quan tâm đạo: “… Cần phải mở rộng loại hình tư vấn pháp luật phổ thông, đáp ứng nhu cầu rộng rãi, đa dạng tầng lớp nhân dân nhằm góp phần nâng cao ý thức pháp luật ứng xử pháp luật công dân quan hệ đời sống hàng ngày…; cần nghiên cứu lập hệ thống dịch vụ tư vấn pháp luật không lấy tiền để hướng dẫn nhân dân sống làm việc theo pháp luật”, Nghị Hội nghị lần thứ ba, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII tiếp tục khẳng định: Cần “tổ chức hình thức tư vấn pháp luật cho quan, tổ chức nhân dân, tạo điều kiện cho người nghèo hưởng dịch vụ tư vấn pháp luật miễn phí…” Dưới góc độ quản lý, xét mặt chất, hoạt động trợ giúp pháp lý chức xã hội Nhà nước, thể chất Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, bảo đảm đưa pháp luật vào sống tầng lớp dân cư, qua Nhà nước thực quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật Tổ chức trợ giúp pháp lý khơng góp phần đưa chủ trương, sách xóa đói, giảm nghèo mặt pháp luật, đền ơn đáp nghĩa, đảm bảo công xã hội Đảng Nhà nước vào sống mà tạo chế bảo đảm cho cơng dân dù giàu hay nghèo bình đẳng trước pháp luật, tiếp cận với dịch vụ pháp lý điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trợ giúp pháp lý đời đáp ứng nhu cầu trợ giúp pháp lý nhân dân, góp phần nâng cao trình độ dân trí pháp lý ý thức pháp luật để nhân dân tự biết cách ứng xử phù hợp với quy định pháp luật, thực pháp luật, tự sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trên sở góp phần làm lành mạnh quan hệ xã hội, xây dựng nếp sống văn minh “sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý mà phát chồng chéo, thiếu đồng không phù hợp hệ thống pháp luật bất cập hoạt động quan Nhà nước, hoạt động cơng vụ Từ thơng qua hoạt động trợ giúp pháp lý có kiến nghị cần thiết góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện máy nhà nước nâng cao trách nhiệm hoạt động công vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nước, đồng thời góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước công dân Trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta để thực ngun tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật quy định Hiến pháp góp phần bảo đảm cơng xã hội Thực Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 734/TTg ngày 06 tháng năm 1997 thành lập hệ thống tổ chức trợ giúp pháp lý Nhà nước, bao gồm Cục Trợ giúp pháp lý thuộc Bộ Tư pháp 63 Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước thuộc Sở Tư pháp Qua 16 năm hoạt động, hệ thống trợ giúp pháp lý có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần thiết thực tham gia phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho hàng triệu người, góp phần tích cực vào trình tổ chức thực pháp luật, bảo đảm quyền người, tăng cường dân trí pháp lý, thực dân chủ, tiến công xã hội, bảo đảm ổn định đời sống, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế điều kiện đổi đất nước Mặc dù đạt kết định, trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, phân hóa giàu nghèo diễn cách sâu sắc, đối tượng thuộc diện trợ giúp pháp lý ngày khó tiếp cận với dịch vụ pháp lý hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Vĩnh Phúc hoạt động trợ giúp pháp lý nước chưa đạt mục đích đề Nguyên nhân xuất phát từ hệ thống pháp luật trợ giúp pháp lý nhiều bất cập đặc biệt việc quản lý nhà nước hoạt động trợ giúp pháp lý, việc khẳng định vị trí, vai trị Trợ giúp viên pháp lý hoạt động tố tụng, điều gây khó khăn, cản trở khơng nhỏ tới việc phát triển mạnh mẽ hệ thống trợ giúp pháp lý phạm vi nước, ảnh hưởng đến trình tác nghiệp đội ngũ Trợ giúp viên pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đối tượng trợ giúp pháp lý Ngoài ra, nguyên nhân khác như: Nhận thức trợ giúp pháp lý chưa đầy đủ người dân chí cán bộ, cơng chức, quan nhà nước, tổ chức xã hội; đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý yếu chất lượng, thiếu số lượng; sở, trang thiết bị phục vụ công tác trợ giúp pháp lý, kinh phí hoạt động cịn thiếu,… Nhà nước với vai trị nòng cốt việc thực hiện, tổ chức thực trợ giúp pháp lý, cần phải có biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý, khắc phục khó khăn, bất cập tồn Do vậy, điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, vấn đề cấp thiết phải bảo đảm quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý Từ phân tích trên, tác giả cho rằng, nghiên cứu vấn đề “Quản ly Nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động trợ giúp pháp ly ở tỉnh Vĩnh Phúc” cần thiết trình Vĩnh Phúc nói riêng, nước nói chung phát triển mạnh mẽ mặt Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trợ giúp pháp lý vấn đề quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý vấn đề cấp thiết giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề trợ giúp pháp lý, kể tên số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: 2.1 Về đề tài khoa học Đến nay, có 02 cơng trình nghiên cứu trợ giúp pháp lý cấp Bộ công bố, là: - Mơ hình, tổ chức trợ giúp pháp lý phương hướng hoàn thiện điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp chủ trì thực năm 1999 Nội dung đề tài phân tích sở lý luận, thực tiễn việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý Việt Nam, đưa khái niệm trợ giúp pháp lý theo nghĩa rộng nghĩa hẹp, phân tích thực trạng tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, đề phương hướng hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý, đề tài kiến nghị sớm ban hành Pháp lệnh trợ giúp pháp lý - Luận khoa học thực tiễn xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp chủ trì thực năm 2004, sở nghiên cứu, tác giả nêu nhiều kết luận quan trọng sở lý luận khoa học thực tiễn hoạt động trợ giúp pháp lý như: Tiền đề kinh tế, trị, xã hội quan điểm đạo xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý, đối tượng, phương pháp, phạm vi trợ giúp pháp lý, thực tiễn áp dụng kiến nghị, thực trạng tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý yêu cầu đổi vấn đề cần hoàn thiện hệ thống pháp luật trợ giúp pháp lý Đề tài đưa phương hướng giải pháp xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý Hai cơng trình nghiên cứu hai thời điểm khác tựu chung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng Pháp lệnh trợ giúp pháp lý phù hợp điều kiện, hồn cảnh Việt Nam Ngồi ra, kể đến báo cáo tổng hợp "Trợ giúp pháp lý Việt Nam: Thực trạng định hướng hoàn thiện" nhóm nghiên cứu TS Ngơ Đức Mạnh làm trưởng nhóm thực với hỗ trợ kỹ thuật UNDP tài trợ cho Bộ Tư pháp khuôn khổ Dự án VIE/02/015 (hỗ trợ thực thi Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010) trung tâm thông tin thư viện nghiên cứu khoa học thuộc Văn phòng Quốc hội Trên sở kết khảo sát 11 tỉnh, thành phố nước, nhóm nghiên cứu đưa báo cáo đánh giá thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý, hạn chế, nguyên nhân hạn chế, đề phương hướng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam 2.2 Về luận án, luận văn - Luận án tiến sĩ luật học tác giả Nguyễn Văn Tùng bảo vệ Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007, với đề tài: "Quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam nay" Luận án phân tích thực trạng quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam, từ đưa giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước hoạt động trợ giúp pháp lý nhằm nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý, phù hợp với chủ trương phát triển hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo người trợ giúp pháp lý khác Đảng, bước xã hội hóa sách xã hội, xã hội hóa hình thức dịch vụ cơng cộng, phát huy tham gia nguồn lực xã hội vào trình trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách nước ta - Luận án tiến sĩ luật học tác giả Tạ Thị Minh Lý, bảo vệ trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008, với đề tài: "Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới" Luận án phân tích vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý để xây dựng sở khoa học nhằm đánh giá thực tiễn điều chỉnh trợ giúp pháp lý Việt Nam, làm rõ sâu sắc nội dung quan hệ pháp luật cần điều chỉnh, mức độ điều chỉnh, phát triển luận khoa học đưa đề xuất, kiến nghị phương hướng tiếp tục đổi điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam Đây công trình đề cập giải cách có hệ thống, tồn diện vấn đề trợ giúp pháp lý từ góc độ điều chỉnh pháp luật - Luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật tác giả Đặng Thị Loan bảo vệ khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009, với đề tài: "Phát triển trợ giúp pháp lý sở" Luận văn tiếp tục góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc tổ chức thực Luật Trợ giúp pháp lý Việt Nam Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý sở, tác giả xác định quan điểm, giải pháp bảo đảm tổ chức thực trợ giúp pháp lý sở ngày tốt Luận văn thạc sĩ luật học Vũ Việt Tiến- Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2012, với đề tài: “Thực pháp luật trợ giúp pháp lý địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” Luận văn tập trung phân tích đánh giá thực trạng thực pháp luật trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng sách tỉnh Vĩnh Phúc Trên sở đó, đưa quan điểm giải pháp để bảo đảm thực pháp luật trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng sách tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nước nói chung - Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến quản lý nhà nước pháp luật như: Luận án "Quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam", tác giả Trịnh Đăng Thanh, bảo vệ năm 2004 Luận án phân tích thực trạng quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam khía cạnh hồn thiện hệ thống pháp luật du lịch, tăng cường hiệu công tác tổ chức thực pháp luật hoạt động du lịch, tăng cường hoạt động kiểm tra, tra việc thực pháp luật hoạt động du lịch Các cơng trình nghiên cứu đề cập trợ giúp pháp lý nói chung Việt Nam, đề cập đến vấn đề thực pháp luật trợ giúp pháp lý tỉnh có nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước pháp luật chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý địa phương nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Vì việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu tác giả đảm bảo tính thời khơng trùng lặp Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu quý giá tham khảo suốt trình thực đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Vĩnh Phúc, từ nêu lên vướng mắc, tồn đọng đề xuất kiến nghị, giải pháp bảo đảm quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Nhiệm vụ của luận văn: Luận văn phân tích sở lý luận quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý, đồng thời, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Vĩnh Phúc thời gian từ thành lập Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc đến Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm bảo đảm hiệu quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Vĩnh Phúc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu trình ban hành văn pháp luật quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý, công tác quản lý chất lượng thực trợ giúp pháp lý, quản lý tổ chức người thực trợ giúp pháp lý tổ chức quản lý Nhà nước trợ giúp pháp lý địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu thời gian từ thành lập Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Vĩnh Phúc (năm 1998) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở ly luận Luận văn nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp luật 5.2 Phương pháp nghiên cứu Chủ yếu sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác- xít, ngồi tác giả sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: Phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp nghiên cứu hệ thống, so sánh, tổng hợp, phân tích,… Qua giải bước nhiệm vụ nhằm đạt mục đích luận văn đề Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn nêu cách có hệ thống thực trạng quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Vĩnh Phúc, phân tích, đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn làm sở để vận dụng đề xuất giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn sở bám sát tình hình địa phương, mà cụ thể quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Vĩnh Phúc, luận chứng cách khoa học khả thi hoạt động quản lý Nhà nước lĩnh vực trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách tỉnh, phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Khẳng định vai trò nòng cốt Nhà nước việc tổ chức thực trợ giúp pháp lý thông qua công cụ chủ yếu pháp luật, tiến tới giai đoạn Nhà nước đóng vai trị thu hút, điều phối nguồn lực để mơ hình tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý xã hội ngày phát triển; tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát Nhà nước việc thực pháp luật trợ giúp pháp lý 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn nêu lên thực trạng, bất cập quản lý Nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý tỉnh Vĩnh Phúc, từ tìm ngun nhân giải pháp bảo đảm hiệu quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần phát triển trợ giúp pháp lý phù hợp với tiến trình cải cách tư pháp, cải cách hành chính, xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, chế tổ chức thực pháp luật định hướng phát triển ngành Tư pháp giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm 03 chương, 08 tiết 87 Trung tâm; tiếp tục nghiên cứu, đề xuất việc sửa đổi, bổ sung sách, chế độ đãi ngộ người thực TGPL tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ chế độ, sách đãi ngộ cán quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chức danh tư pháp khác: Các chế độ phụ cấp thâm niên nghề, ưu đãi theo nghề, trang phục Trợ giúp viên pháp lý; nâng mức thù lao phụ cấp vụ việc cho cộng tác viên; đổi công tác thi đua, khen thưởng để động viên, khích lệ kịp thời đội ngũ người thực TGPL Sở Tư pháp tỉnh tiếp tục tham mưu với UBND tỉnh thực chức QLNN hoạt động TGPL việc ban hành văn đạo thực chiến lược TGPL, đẩy mạnh hoạt động TGPL, mở rộng đối tượng TGPL phù hợp với yêu cầu địa phương có đội ngũ cơng nhân lao động làm việc khu công nghiệp tỉnh, học sinh, sinh viên sinh sống địa bàn tỉnh 3.2.3 Tăng cường tổ chức thực pháp luật trợ giúp pháp ly ở tỉnh Vĩnh Phúc Việc tăng cường tổ chức thực TGPL địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cần tập trung tiếp tục hoàn thiện cấu tổ chức Trung tâm TGPLNN, nâng cao lực đội ngũ người thực TGPL Đội ngũ người thực TGPL lực lượng thực sách, pháp luật TGPL Đây nhân tố bản, định tính hiệu QLNN pháp luật hoạt động TGPL Để phát huy nhân tố này, cần thực số giải pháp sau đây: Một là, nghiên cứu làm rõ mối quan hệ Trung tâm với tổ chức thực TGPL, với quan QLNN TGPL quan, tổ chức, cá nhân có liên quan q trình thực hoạt động nghiệp vụ TGPL Tiếp tục nghiên cứu nhận diện đầy đủ xu phát triển TGPL, khả khuyến khích, huy động nguồn lực xã hội tham gia hoạt động khả bảo đảm Nhà nước cho công tác TGPL để xác định vấn đề, hoạt động trọng tâm cần triển khai thực điều kiện nguồn nhân lực hạn chế 88 Tiếp tục bám sát thực Quyết định số 3414/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, ngày 21/11/2007, việc phê duyệt Đề án kiện toàn tổ chức máy, biên chế Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước- Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Phúc theo Luật Trợ giúp pháp lý văn hướng dẫn thi hành Trong đó, tập trung đầu tư hoàn thiện phát triển cấu, tổ chức Trung tâm, bảo đảm số lượng biên chế Trung tâm để thực nhiệm vụ trợ giúp pháp lý cho người dân địa bàn tỉnh Đồng thời, thực nghiêm túc Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; thực Phương án tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế, quản lý sử dụng viên chức Trung tâm UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 11/2010/TTLT-BTP-BNV ngày 17/6/2010 liên Tư pháp, Nội vụ hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, quản lý sử dụng viên chức đơn vị nghiệp công lập thuộc ngành Tư pháp Nghiên cứu xây dựng vị trí việc làm vị trí cơng tác, chức danh nghề nghiệp Trung tâm từ lãnh đạo Trung tâm đến lãnh đạo phịng chun mơn, Trưởng Chi nhánh; đến Trợ giúp viên cán bộ, viên chức, người lao động khác Trung tâm Bổ sung quy định đánh giá chất lượng, hiệu hồn thành cơng việc giao chức danh, vị trí cơng tác, đặc biệt trợ giúp viên cho tương xứng với chế độ, sách đãi ngộ Xây dựng chế kiểm tra, giám sát đội ngũ người thực TGPL trình thực hoạt động nghiệp vụ, để không xảy trường hợp lợi dụng danh nghĩa, hoạt động TGPL nhằm trục lợi thực hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc nghề nghiệp Nghiên cứu, xây dựng chế kiểm tra, giám sát việc khai thác, sử dụng nguồn lực đầu tư có nguồn gốc từ 89 ngân sách nhà nước cho hoạt động TGPL địa phương để bảo đảm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, khơng để sai sót, vi phạm làm ảnh hưởng đến uy tín Trung tâm Hai là, cần nâng cao vị trí, vai trị tổ chức đoàn thể, hội quần chúng hoạt động TGPL, nâng cao chất lượng đội ngũ cộng tác viên TGPL Bởi bản, tổ chức có điều kiện, khả thực TGPL, ví dụ như: Đối với phụ nữ nghèo, phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình, nạn nhân tội mua bán người… thông qua hoạt động Hội Phụ nữ; đối tượng nông dân nghèo thông qua Hội Nơng dân; đối tượng người có cơng với cách mạng thông qua Hội Cựu chiến binh,… Nếu tăng cường huy động tham gia đoàn thể tận dụng nguồn lực tham gia vào hoạt động TGPL Điều góp phần vào việc bù đắp hạn chế việc thiếu cán Trung tâm TGPLNN để thực TGPL cho đông đảo đối tượng TGPL địa bàn tỉnh Ba là, cần nâng cao nhận thức vai trò Luật sư việc thực TGPL Điều giúp quan chức có sách, phương hướng hoạt động nhằm thúc đẩy tham gia Luật sư hoạt động TGPL 3.2.4 Bảo đảm kinh phí điều kiện vật chất cho hoạt động trợ giúp pháp lý Để xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng hệ thống TGPL, chất lượng cung cấp dịch vụ TGPL cho người dân cần có giải pháp bảo đảm đủ nguồn lực kinh phí chi cho hoạt động nghiệp vụ trợ giúp pháp lý Trung tâm chi chế độ, sách đãi ngộ đội ngũ người thực TGPL từ nguồn ngân sách địa phương, điều kiện dự án hợp tác quốc tế TGPL kết thúc Từ năm 2010 đến nay, hỗ trợ đối tác nước cho hoạt động TGPL tỉnh Vĩnh Phúc hết, kinh phí ngân sách địa phương cấp cho Trung tâm hạn chế, kinh phí cấp đơn vị nghiệp có thu khác mà chưa tính 90 đến đặc thù, tính chất hồn tồn miễn phí hoạt động TGPL Vì vậy, thời gian tới tỉnh cần quan tâm bảo đảm dòng ngân sách cho hoạt động TGPL, đặc biệt kinh phí chi cho vụ việc TGPL tạo điều kiện cho người nghèo, đối tượng sách hưởng TGPL miễn phí Nhà nước có nhu cầu Để tạo điều kiện cho hoạt động TGPL ổn định, đảm bảo hiệu tỉnh cần tiếp tục đầu tư, tăng cường kinh phí sở vật chất trụ sở làm việc trung tâm chi nhánh, máy móc, phương tiện lại… Đồng thời có chế độ hỗ trợ để đội ngũ người thực TGPL yên tâm thực nhiệm vụ việc cấp bổ sung kinh phí không tự chủ cho hoạt động nghiệp vụ Trung tâm; có chế độ trợ hỗ trợ tiền lương nhằm thu hút nhân có trình độ lực vào công tác, bổ sung vào nguồn biên chế thiếu Trung tâm Về vấn đề đầu tư xây dựng trụ sở làm việc cho Trung tâm, Chi nhánh, bảo đảm khang trang, đẹp, đủ diện tích theo định mức, tiêu chuẩn, bảo đảm thuận tiện cho người TGPL tiếp cận UBND tỉnh quan tâm, cấp kinh phí Tuy nhiên, đến Trung tâm chưa thực việc xây dựng trụ sở làm việc được, lý việc bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt cịn gặp nhiều khó khăn Kiến nghị thời gian tiếp theo, UBND tỉnh quan tâm sâu sát để hỗ trợ Trung tâm thực việc giải phóng mặt bằng, xây dựng trụ sở làm việc phù hợp điều kiện tiếp công dân, tạo môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ người thực TGPL UBND tỉnh thực chức QLNN pháp luật hoạt động TGPL địa phương, vậy, thời gian tới kiến nghị lãnh đạo UBND tỉnh cần có giải pháp đạo, làm tốt cơng tác khuyến khích, huy động nguồn lực xã hội tham gia TGPL, đặc biệt hỗ trợ, tài trợ, đầu tư từ tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm nước cho hoạt động TGPL địa phương 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động trợ giúp pháp lý 91 Duy trì chế độ tra, kiểm tra định kỳ đột xuất tổ chức hoạt động Trung tâm từ phía quan QLNN, để bảo đảm đúng pháp luật, không để xảy sai sót Kịp thời phát hiện, đấu tranh xử lý hành vi vi phạm pháp luật TGPL Làm tốt công tác khen thưởng, tôn vinh, nêu gương người tốt, việc tốt, điển hình có đóng góp tích cực cho cơng tác TGPL; phê phán, lên án với hành vi lệch lạc, lợi dụng TGPL để trục lợi Nâng cao lực giám sát, kiểm tra tổ chức hoạt động TGPL Trung ương địa phương; nghiên cứu, xây dựng chế giám sát chất lượng dịch vụ TGPL Xây dựng chế kiểm tra, giám sát, phản hồi kết giải vụ việc vụ việc phức tạp, kéo dài Làm tốt công tác giải khiếu nại, tố cáo; xử lý phản ánh, kiến nghị công dân liên quan đến tổ chức hoạt động Trung tâm, đội ngũ người thực TGPL Quản lý chặt chẽ nguồn lực đầu tư cho hoạt động Trung tâm để bảo đảm sử dụng đúng định mức, tiêu chuẩn có hiệu điều kiện nguồn lực có hạn Đồng thời, cần có chế xây dựng đội ngũ cán bộ, Thanh tra viên Tư pháp đảm bảo chất lượng tra, kiểm tra hoạt động TGPL để đội ngũ thực sạch, vững mạnh góp phần tạo mơi trường phát triển thuận lợi cho hoạt động TGPL địa phương 92 KẾT LUẬN Trợ giúp pháp lý chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm thực “xóa đói, giảm nghèo” mặt pháp luật phạm vi toàn xã hội Trong giai đoạn nay, đất nước ta trình thực đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, hoạt động TGPL cho người nghèo đối tượng sách lại quan tâm với chủ trương “phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ, công xã hội, giảm chênh lệch giàu, nghèo, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng miền, làm sở hình thành tương đối đồng sách xã hội với mục tiêu người nghèo” Với phương châm đó, TGPL trở thành biện pháp pháp lý quan trọng việc thực sách xã hội Đảng Nhà nước ta Trong 17 năm qua, kể từ thực Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 Thủ tướng Chính phủ thành lập hệ thống tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng sách tạo sở pháp lý cho đời hệ thống tổ chức trợ giúp pháp lý Nhà nước, UBND tỉnh Vĩnh Phúc với chức quan QLNN hoạt động TGPL địa phương, Sở Tư pháp tỉnh- quan giúp việc cho UBND tỉnh thực giám sát, quản lý trực tiếp hoạt động TGPL ln có đạo sát sao, kịp thời để hoạt động TGPL đạt hiệu quả, mang lại ý nghĩa to lớn trị, kinh tế, xã hội địa phương Thực tiễn QLNN pháp luật hoạt động TGPL tỉnh Vĩnh Phúc thời gian qua chứng minh chủ trương Đảng việc thành lập phát triển hoạt động TGPL nước ta đúng đắn, kịp thời, phù hợp với nguyện vọng nhân dân Hoạt động Trung tâm TGPLNN tỉnh Vĩnh Phúc Chi nhánh thuộc Trung tâm góp phần đưa chủ trương xóa đói, giảm nghèo, đền ơn, đáp nghĩa, bảo đảm công xã hội Đảng Nhà nước vào sống, tạo niềm tin nhân dân; góp phần ổn định trị địa phương, tun truyền nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật cho nhân dân, để nhân dân hiểu tự giác tuân thủ pháp luật 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1997), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII phát huy quyền làm chủ nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đổi mới, kiện toàn tổ chức máy quan đảng, định hướng đổi tổ chức máy nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị- xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 08-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Tư pháp (2008), Thơng tư liên tịch số 81/2008/ TTLT/BTC-BTP ngày 25/9/2008 Liên Bộ Tài - Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm hoạt động quan trợ giúp pháp lý nhà nước, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Báo cáo tổng kết năm thực Quyết định sơ 734/TTg ngày 06/9/1997 Thủ tướng Chính Phủ thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo đối tượng sách, Hà Nội Bộ Tư pháp (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ-BTP ngày 01/6/2007 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành số biểu mẫu dùng hoạt động TGPL, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Quốc phịng - Bộ Tài - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2007), Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT/BTP-BCA - BQP - BTC -VKSNDTC - 94 TANDTC ngày 28/12/2007 liên ngành hướng dẫn áp dụng số quy định trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 02/2008/QĐ-BTP ngày 01/6/2007 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động Trung tâm TGPL nhà nước, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 05/2008/QĐ-BTP ngày 13/5/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy chế Cộng tác viên trợ giúp pháp lý Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước văn quy phạm pháp luật khác, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 07/2008/QĐ-BTP ngày 05/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành Quy chế bồi dưỡng nghiệp vụ TGPL, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 08/2008/QĐ-BTP ngày 08/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Quỹ trợ giúp pháp lý Việt Nam, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ-BTP ngày 08/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp việc ban hành Quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp - Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 08/2008/ TTLT/BTP-BNV ngày 07/11/2008 Liên Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ hướng dẫn tổ chức biên chế Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 Bộ Tư pháp hướng dẫn nghiệp vụ quản lý nhà nước trợ giúp pháp lý, Hà Nội 16 Bộ Tư pháp (2008), Thông tư số 07/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực sách trợ giúp pháp lý Chương trình giảm nghèo, Hà Nội 95 17 Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/1/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật TGPL (sau viết tắt Nghị định số 07/NĐ-CP), Hà Nội 18 Chu Hồng Thanh (1993), Nhà nước quản lý kinh tế pháp luật chế thị trường Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Cục Trợ giúp pháp lý (1997), Báo cáo số 165/TGPL-NV ngày 20/5/2004 kết năm thực Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 20 Cục Trợ giúp pháp lý (2011), Báo cáo số 111/BC-TGPL ngày 18 tháng năm 2011 báo cáo kết thực Quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý, Hà Nội 21 Cục Trợ giúp pháp lý (2011), Báo cáo số 140/TGPL-BC ngày 20 tháng năm 2011 báo cáo kết 05 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý 03 năm thực Quy hoạch mạng lưới Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước Chi nhánh, Hà Nội 22 Cục Trợ giúp pháp lý (2012), Báo cáo số 126/BC-TGPL ngày 05 tháng năm 2012 báo cáo kết 05 năm triển khai thi hành Nghị định số 07/2007/NĐ-CP Chính phủ, Hà Nội 23 Cục Trợ giúp pháp lý (2012), Báo cáo số 140/TGPL-BC ngày 18 tháng 10 năm 2012 báo cáo kết thực Kế hoạch năm 2012 triển khai thực Chiến lược trợ giúp pháp lý năm 2012, Hà Nội 24 Cục Trợ giúp pháp lý (2012), Báo cáo kết công tác trợ giúp pháp lý năm từ năm 1998 đến năm 2012, Hà Nội 25 Cục Trợ giúp pháp lý (2013), Báo cáo số 34/BC-TGPL ngày 07 tháng 10 năm 2013 báo cáo kết công tác trợ giúp pháp lý năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 96 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 32 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học nhà nước pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2005), Bàn nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 40 Sở Tư pháp tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Kết luận tra từ năm 2009 đến năm 2013, Vĩnh Phúc 41 Thủ tướng Chính phủ (2002), Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn số 2685/VPCP-QHQT ngày 21/5/2002, Hà Nội 42 Thủ tướng Chính phủ (2008), Phê duyệt Đề án “Quy hoạch mạng lưới Trung tâm TGPL nhà nước Chi nhánh Trung tâm giai đoạn 2008-2010, định hướng đến năm 2015, Hà Nội 43 Thủ tướng Chính phủ (2008), Thành lập Quỹ Trợ giúp pháp lý Việt Nam, Hà Nội 97 44 Trung tâm Từ điển học Vietlex (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 45 Nguyễn Văn Tuân (2004), “Khái niệm, định hướng xã hội hóa tổ chức hoạt động bổ trợ tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (7), tr.13-17 46 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Vũ Hồng Tuyến (2004), Hoàn thiện pháp luật người thực trợ giúp pháp lý Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 48 Vũ Việt Tiến (2012), Thực pháp luật Trợ giúp pháp lý địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trịHành Quốc gia Hồ Chí Minh 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Báo cáo số 181/BC-UBND ngày 04 tháng 12 năm 2013 báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2013 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2014 50 Văn phòng Trung ương Đảng (1995), Thông báo số 485/CV-VPTW ngày 31/5/1995 ý kiến đạo Ban Bí thư Trung ương Đảng, Hà Nội 51 Website: tgpl.gov.vn 52 Website: Vinhphuc.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG CỘNG TÁC VIÊN TGPL NĂM 2013 STT I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 II III IV V Phân theo trình độ chuyên môn, chế độ bồi dưỡng, địa vị nơi cơng tác Tổng số Phân theo trình độ chun mơn Phân theo trình đợ chun mơn luật Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Phân theo trình đợ chun mơn khác Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Khơng có trình đợ chun mơn Phân theo chế độ bồi dưỡng Có nhận bồi dưỡng Không nhận bồi dưỡng Phân theo địa vị cộng tác viên Luật sư Tư vấn viên pháp luật Khác Phân theo địa danh công tác cộng tác viên Cộng tác viên tỉnh Cộng tác viên cấp huyện Cộng tác viên sở Chia theo nhóm tuổi Dưới 30 tuổi Từ 30 tuổi đến 40 tuổi Từ 41 tuổi đến 50 tuổi Từ 51 tuổi trở lên Nguồn: Trung tâm TGPLNN tỉnh Vĩnh Phúc Tổng số 72 72 67 42 21 0 0 72 72 72 12 60 72 23 27 22 72 60 Phân theo giới tính Nam Nữ 53 19 53 49 27 19 0 0 53 53 53 44 53 14 20 19 53 42 19 18 15 0 0 19 19 19 16 19 19 18 0 Đơn vị tính: Người Phân theo dân tộc Kinh Dân tộc khác 72 72 67 42 21 0 0 72 72 72 12 60 72 23 27 22 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phụ lục 2: THỐNG KẾ VỤ VIỆC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ NĂM 2013 Stt I II III IV Tổng số Đơn vị tính: Vụ việc Phân theo lĩnh vực trợ giúp pháp lý, hình thức trợ giúp pháp lý, địa điểm trợ giúp pháp lý người thực trợ giúp pháp lý Tổng số 926 10 916 908 18 926 104 197 89 17 242 26 165 86 926 870 54 24 30 0 926 486 370 116 440 0 926 794 33 0 99 10 0 0 0 10 10 0 10 10 10 0 0 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 916 96 195 89 17 242 26 165 86 916 870 44 18 26 0 916 476 360 116 440 0 916 787 30 0 99 908 94 195 89 17 237 26 164 86 908 870 37 17 20 0 908 468 352 116 440 0 908 790 19 0 99 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 18 10 0 18 17 10 0 18 18 18 0 0 18 14 0 0 Phân theo lĩnh vực trợ giúp pháp lý PL hình sự, tố tụng hình thi hành án hình PL dân sự, tố tụng dân thi hành án dân PL nhân gia đình pháp luật trẻ em PL hành chính, khiếu nại tố tụng hành PL đất đai, nhà ở, mơi trường bảo vệ người tiêu dùng PL lao động, việc làm, bảo hiểm PL ưu đãi người có cơng với CM PL sách ưu đãi Các lĩnh vực pháp luật khác Phân theo hình thức trợ giúp pháp lý Tư vấn Tham gia tố tụng - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Bào chữa Đại diện ngồi tố tụng Hồ giải Hình thức trợ giúp pháp lý khác Phân theo địa điểm trợ giúp pháp lý Tại trụ sở tổ chức trợ giúp - Trụ sở Trung tâm - Trụ sở Chi nhánh - Trụ sở tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp Lưu động Câu lạc trợ giúp pháp lý Khác Phân theo người thực Trợ giúp viên pháp lý Cộng tác viên Luật sư Cộng tác viên Tư vấn viên Luật sư ký tham gia trợ giúp Tư vấn viên pháp luật đăng ký tham gia trợ giúp Cộng tác viên khác Nguồn: Trung tâm TGPLNN tỉnh Vĩnh Phúc Thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý Kỳ trước Nơi khác chuyển Phát sinh chuyển qua đến kỳ Kết trợ giúp pháp lý Chuyển nơi Chuyển sang kỳ Đã hồn thành khác sau Phụ lục 3: THỚNG KÊ LƯỢT NGƯỜI ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ NĂM 2013 Đơn vị tính: Lượt người Chia theo giới tính I II III IV Tổng số Phân theo lĩnh vực pháp luật PL hình sự, tố tụng hình thi hành án hình PL dân sự, tố tụng dân thi hành án dân PL hôn nhân gia đình pháp luật trẻ em PL hành chính, khiếu nại tố tụng hành PL đất đai, nhà ở, môi trường bảo vệ người tiêu dùng PL lao động, việc làm, bảo hiểm PL ưu đãi người có cơng với CM PL sách ưu đãi Các lĩnh vực pháp luật khác Phân theo hình thức trợ giúp pháp lý Tư vấn Tham gia tố tụng - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Bào chữa Đại diện tố tụng Hồ giải Hình thức trợ giúp pháp lý khác Phân theo địa điểm trợ giúp pháp lý Tại trụ sở tổ chức trợ giúp - Trụ sở Trung tâm - Trụ sở Chi nhánh - Trụ sở tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý Lưu động Câu lạc trợ giúp pháp lý Khác Phân theo người thực Trợ giúp viên pháp lý Cộng tác viên Luật sư Cộng tác viên Tư vấn viên pháp luật Cộng tác viên khác Tổng số Stt Phân theo lĩnh vực pháp luật, hình thức trợ giúp pháp lý, địa điểm trợ giúp pháp lý người thực trợ giúp pháp lý Chia theo lượt người trợ giúp pháp lý Nữ Nam Người nghèo Người có cơng với cách mạng 879 879 71 183 93 17 241 26 148 100 879 830 47 19 28 0 879 460 344 116 419 0 879 747 33 99 294 294 19 51 38 83 11 42 43 294 278 14 12 2 0 294 158 135 23 136 0 294 249 39 585 585 52 132 55 10 158 15 106 57 585 552 33 26 0 585 302 209 93 283 0 585 498 27 60 297 297 22 51 33 10 86 57 30 297 292 0 297 145 87 58 152 0 297 270 24 182 182 13 35 15 28 69 17 182 168 13 10 0 182 95 78 17 87 0 182 149 24 Nguồn: Trung tâm TGPLNN tỉnh Vĩnh Phúc Người dân tộc thiểu số Người già cô đơn không nơi nương tựa Người tàn tật không nơi nương tựa Trẻ em không nơi nương tựa Khác 107 107 16 12 43 15 11 107 107 0 0 0 107 41 18 23 66 0 107 101 0 12 12 0 12 10 1 0 12 5 0 0 12 0 4 0 0 0 1 0 2 0 0 4 0 38 38 25 0 2 38 13 25 20 0 38 37 31 0 38 17 21 0 Phụ nữ bị bạo lực gia đình Phụ nữ nạn nhân tội buôn bán người Người bị nhiễm HIV Khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4 0 0 0 0 2 0 0 2 0 0 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 235 235 70 30 83 38 235 235 0 0 0 235 133 121 12 102 0 235 193 0 42 Phụ lục 4: THỐNG KẾ VỤ VIỆC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2013 Stt I II III IV Tổng số Đơn vị tính: Vụ việc Phân theo lĩnh vực trợ giúp pháp lý, hình thức trợ giúp pháp lý, địa điểm trợ giúp pháp lý người thực trợ giúp pháp lý Tổng số 23.610 20 23.590 23.610 0 22.610 3.293 5.252 1.100 2.205 5.394 320 1.363 4.683 23.610 22.510 800 250 550 280 20 23.610 18.308 15.300 3.008 5.302 0 23.610 20.107 3.200 0 303 20 18 0 0 0 20 20 16 0 20 20 20 0 0 20 17 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 22.590 3.275 5.250 1.100 2.205 5.394 320 1.363 4.683 23.590 22.510 780 234 546 280 20 23.590 18.288 15.288 3.008 5.302 0 23.600 20.090 3.200 0 303 22.610 3.293 5.252 1.100 2.205 5.394 320 1.363 4.683 23.610 22.510 800 250 550 280 20 23.610 18.308 15.300 3.008 5.302 0 23.610 20.107 3.200 0 303 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phân theo lĩnh vực trợ giúp pháp lý PL hình sự, tố tụng hình thi hành án hình PL dân sự, tố tụng dân thi hành án dân PL nhân gia đình pháp luật trẻ em PL hành chính, khiếu nại tố tụng hành PL đất đai, nhà ở, môi trường bảo vệ người tiêu dùng PL lao động, việc làm, bảo hiểm PL ưu đãi người có cơng với CM PL sách ưu đãi Các lĩnh vực pháp luật khác Phân theo hình thức trợ giúp pháp lý Tư vấn Tham gia tố tụng - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp - Bào chữa Đại diện ngồi tố tụng Hồ giải Hình thức trợ giúp pháp lý khác Phân theo địa điểm trợ giúp pháp lý Tại trụ sở tổ chức trợ giúp - Trụ sở Trung tâm - Trụ sở Chi nhánh - Trụ sở tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp Lưu động Câu lạc trợ giúp pháp lý Khác Phân theo người thực Trợ giúp viên pháp lý Cộng tác viên Luật sư Cộng tác viên Tư vấn viên Luật sư ký tham gia trợ giúp Tư vấn viên pháp luật đăng ký tham gia trợ giúp Cộng tác viên khác Nguồn: Trung tâm TGPLNN tỉnh Vĩnh Phúc Thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý Kỳ trước Nơi khác chuyển Phát sinh chuyển qua đến kỳ Kết trợ giúp pháp lý Chuyển nơi Chuyển sang kỳ Đã hoàn thành khác sau ... lý Nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam nay" Luận án phân tích thực trạng quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam, từ đưa giải pháp bảo đảm quản lý nhà. .. quản lý hoạt động trợ giúp pháp lý, công tác quản lý chất lượng thực trợ giúp pháp lý, quản lý tổ chức người thực trợ giúp pháp lý tổ chức quản lý Nhà nước trợ giúp pháp lý địa bàn tỉnh Vĩnh. .. trợ giúp pháp lý tác động mang tính tổ chức quyền lực nhà nước quan quản 31 lý hành nhà nước trợ giúp pháp lý tới đối tượng quản lý thông qua công cụ pháp luật để hoạt động trợ giúp pháp lý vận

Ngày đăng: 20/07/2022, 11:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ baBan chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII về phát huy quyền làm chủcủa nhân dân, tiếp tục xây dựng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam trong sạch, vững mạnh
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2007), Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan đảng, định hướng về đổi mới tổ chức bộ máy nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị- xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứtư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về đổi mới, kiện toàn tổchức bộ máy các cơ quan đảng, định hướng về đổi mới tổ chức bộmáy nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị- xã hội
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2007
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiếnlược xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010 địnhhướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiếnlược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
5. Bộ Tài chính - Bộ Tư pháp (2008), Thông tư liên tịch số 81/2008/TTLT/BTC-BTP ngày 25/9/2008 của Liên Bộ Tài chính - Bộ Tư pháp hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm hoạt động của cơ quan trợ giúp pháp lý nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 81/2008/"TTLT/BTC-BTP ngày 25/9/2008 của Liên Bộ Tài chính - Bộ Tư pháphướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảmhoạt động của cơ quan trợ giúp pháp lý nhà nước
Tác giả: Bộ Tài chính - Bộ Tư pháp
Năm: 2008
6. Bộ Tư pháp (2005), Báo cáo tổng kết 8 năm thực hiện Quyết định sô 734/TTg ngày 06/9/1997 của Thủ tướng Chính Phủ về thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo và đối tượng chính sách, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 8 năm thực hiện Quyết định sô 734/TTgngày 06/9/1997 của Thủ tướng Chính Phủ về thành lập tổ chức trợ giúppháp lý miễn phí cho người nghèo và đối tượng chính sách
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2005
7. Bộ Tư pháp (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ-BTP ngày 01/6/2007 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành một số biểu mẫu dùng trong hoạt động TGPL, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 03/2007/QĐ-BTP ngày 01/6/2007của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành một số biểu mẫu dùngtrong hoạt động TGPL
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2007
9. Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 02/2008/QĐ-BTP ngày 01/6/2007 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy chế mẫu tổ chức và hoạt động của Trung tâm TGPL nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 02/2008/QĐ-BTP ngày 01/6/2007của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy chế mẫu tổ chứcvà hoạt động của Trung tâm TGPL nhà nước
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2008
11. Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 07/2008/QĐ-BTP ngày 05/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng nghiệp vụ TGPL, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 07/2008/QĐ-BTP ngày 05/12/2008của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy chế bồi dưỡngnghiệp vụ TGPL
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2008
12. Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 08/2008/QĐ-BTP ngày 08/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Quỹ trợ giúp pháp lý Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 08/2008/QĐ-BTP ngày 08/12/2008của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy chế tổ chức vàhoạt động của Quỹ trợ giúp pháp lý Việt Nam
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2008
13. Bộ Tư pháp (2008), Quyết định số 09/2008/QĐ-BTP ngày 08/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 09/2008/QĐ-BTP ngày 08/12/2008của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành Quy tắc nghề nghiệptrợ giúp pháp lý
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2008
14. Bộ Tư pháp - Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 08/2008/TTLT/BTP-BNV ngày 07/11/2008 của Liên Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ hướng dẫn về tổ chức và biên chế của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 08/2008/"TTLT/BTP-BNV ngày 07/11/2008 của Liên Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụhướng dẫn về tổ chức và biên chế của Trung tâm trợ giúp pháp lýnhà nước
Tác giả: Bộ Tư pháp - Bộ Nội vụ
Năm: 2008
15. Bộ Tư pháp (2008), Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn về nghiệp vụ và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 củaBộ Tư pháp hướng dẫn về nghiệp vụ và quản lý nhà nước về trợgiúp pháp lý
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2008
16. Bộ Tư pháp (2008), Thông tư số 07/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý trong các Chương trình giảm nghèo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 07/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 củaBộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý trongcác Chương trình giảm nghèo
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2008
17. Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/1/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật TGPL (sau đây viết tắt là Nghị định số 07/NĐ-CP), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/1/2007 quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật TGPL(sau đây viết tắt là Nghị định số 07/NĐ-CP)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
18. Chu Hồng Thanh (1993), Nhà nước quản lý kinh tế bằng pháp luật trong cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước quản lý kinh tế bằng pháp luậttrong cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Chu Hồng Thanh
Năm: 1993
19. Cục Trợ giúp pháp lý (1997), Báo cáo số 165/TGPL-NV ngày 20/5/2004 về kết quả 7 năm thực hiện Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 165/TGPL-NV ngày 20/5/2004về kết quả 7 năm thực hiện Quyết định số 734/TTg ngày 06/9/1997của Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Cục Trợ giúp pháp lý
Năm: 1997
20. Cục Trợ giúp pháp lý (2011), Báo cáo số 111/BC-TGPL ngày 18 tháng 8 năm 2011 báo cáo kết quả thực hiện Quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 111/BC-TGPL ngày 18 tháng8 năm 2011 báo cáo kết quả thực hiện Quy tắc nghề nghiệp trợ giúppháp lý
Tác giả: Cục Trợ giúp pháp lý
Năm: 2011
21. Cục Trợ giúp pháp lý (2011), Báo cáo số 140/TGPL-BC ngày 20 tháng 9 năm 2011 báo cáo kết quả 05 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý và 03 năm thực hiện Quy hoạch mạng lưới Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước và Chi nhánh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 140/TGPL-BC ngày 20 tháng9 năm 2011 báo cáo kết quả 05 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lývà 03 năm thực hiện Quy hoạch mạng lưới Trung tâm Trợ giúppháp lý nhà nước và Chi nhánh
Tác giả: Cục Trợ giúp pháp lý
Năm: 2011
22. Cục Trợ giúp pháp lý (2012), Báo cáo số 126/BC-TGPL ngày 05 tháng 6 năm 2012 báo cáo kết quả 05 năm triển khai thi hành Nghị định số 07/2007/NĐ-CP của Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 126/BC-TGPL ngày 05 tháng6 năm 2012 báo cáo kết quả 05 năm triển khai thi hành Nghị địnhsố 07/2007/NĐ-CP của Chính phủ
Tác giả: Cục Trợ giúp pháp lý
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w