bai tap các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí, xuấ bản ở việt nam trong thời kỳ đổi mớii

10 81 0
bai tap các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí, xuấ bản ở việt nam trong thời kỳ đổi mớii

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môn lãnh đạo và quản lý hoạt động báo chí ở Việt Nam hiện nay; Câu hỏi: Câu 1: Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí, xuấ bản ở Việt nam trong thời kỳ đổi mới” Câu 2: Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo? Bài làm Báo chí là một bộ phận cấu thành quan trọng trong toàn bộ công tác tư tưởng, văn hóa của Ðảng; là ngọn cờ, là công cụ sắc bén, hiệu quả để xây dựng, bồi đắp nền tảng tư tưởng chính trị của Ðảng; tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, nghị quyết của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; động viên, cổ vũ nhân dân thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Trước tình hình mới, công tác lãnh đạo, quản lý báo chí của Ðảng, Nhà nước cần có nhiều đổi mới, cả về nội dung, phương châm, phương thức. Tính đến thời điểm hiện nay, cả nước có hơn 730 cơ quan báo in, một hãng thông tấn quốc gia; 67 đài phát thanh, đài truyền hình và đài phát thanh truyền hình. Trong số các đài phát thanh, truyền hình, có hai đài quốc gia (Ðài Truyền hình Việt Nam, Ðài Tiếng nói Việt Nam), một đài của ngành (Ðài Truyền hình kỹ thuật số VTC, do Bộ Thông tin và Truyền thông quản lý). Về đội ngũ, hiện cả nước có hơn 17.500 người làm báo chuyên nghiệp được cấp thẻ nhà báo, hàng nghìn cán bộ, kỹ sư, nghệ sĩ, nhân viên làm việc trong các cơ quan báo chí và hàng chục nghìn người khác là cộng tác viên, nhân viên, lao động tham gia các công đoạn in ấn, tiếp thị, quảng cáo, phát hành, sống chủ yếu bằng dịch vụ nghề báo. So với năm 1986 năm đất nước ta bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới thì số lượng các cơ quan báo chí, số lượng báo, đài, tạp chí và đội ngũ những người làm báo hiện nay tăng từ ba đến bốn lần; nếu so với năm 2001, các chỉ số này tăng 1,3 đến 1,5 lần. Riêng lĩnh vực phát thanh, truyền hình, báo điện tử, trang thông tin điện tử, mức tăng ở một số lĩnh vực lên đến hàng chục lần.

Mơn lãnh đạo quản lý hoạt động báo chí Việt Nam nay; Câu hỏi: Câu 1: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí, xuấ Việt nam thời kỳ đổi mới” Câu 2: Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo? Bài làm Báo chí phận cấu thành quan trọng tồn cơng tác tư tưởng, văn hóa Ðảng; cờ, cơng cụ sắc bén, hiệu để xây dựng, bồi đắp tảng tư tưởng trị Ðảng; tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, nghị Ðảng, sách, pháp luật Nhà nước; động viên, cổ vũ nhân dân thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Trước tình hình mới, cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí Ðảng, Nhà nước cần có nhiều đổi mới, nội dung, phương châm, phương thức Tính đến thời điểm nay, nước có 730 quan báo in, hãng thông quốc gia; 67 đài phát thanh, đài truyền hình đài phát - truyền hình Trong số đài phát thanh, truyền hình, có hai đài quốc gia (Ðài Truyền hình Việt Nam, Ðài Tiếng nói Việt Nam), đài ngành (Ðài Truyền hình kỹ thuật số VTC, Bộ Thông tin Truyền thông quản lý) Về đội ngũ, nước có 17.500 người làm báo chuyên nghiệp cấp thẻ nhà báo, hàng nghìn cán bộ, kỹ sư, nghệ sĩ, nhân viên làm việc quan báo chí hàng chục nghìn người khác cộng tác viên, nhân viên, lao động tham gia công đoạn in ấn, tiếp thị, quảng cáo, phát hành, sống chủ yếu dịch vụ nghề báo So với năm 1986 - năm đất nước ta bắt đầu tiến hành công đổi số lượng quan báo chí, số lượng báo, đài, tạp chí đội ngũ người làm báo tăng từ ba đến bốn lần; so với năm 2001, số tăng 1,3 đến 1,5 lần Riêng lĩnh vực phát thanh, truyền hình, báo điện tử, trang thơng tin điện tử, mức tăng số lĩnh vực lên đến hàng chục lần Nhìn từ tổng thể, phải nói rằng, báo chí nước ta phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ nhiều mặt: tăng loại hình; tăng số lượng quan báo chí; tăng số đầu báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, ấn phẩm, chương trình; tăng chất lượng nội dung, hình thức, cơng nghệ in ấn, truyền tải thông tin; tăng số lượng, phạm vi phát hành, phạm vi phủ sóng; tăng số lượng nhà báo đội ngũ người làm việc quan báo chí; tăng số lượng cơng chúng báo chí, nước ngồi; tăng nguồn lực tài chính, sở vật chất kỹ thuật Các quan báo chí tích cực tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Ðảng, pháp luật, sách Nhà nước; phản ánh tâm tư, nguyện vọng đáng tầng lớp nhân dân; phát hiện, cổ vũ nhân tố mới, điển hình tiên tiến, thành công đổi mới; tham gia tích cực vào đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, chống thơng tin, quan điểm sai trái, âm mưu "diễn biến hịa bình" lực thù địch; góp phần quan trọng vào trình dân chủ hóa đời sống xã hội, củng cố lòng tin nhân dân nghiệp đổi mới; mở rộng giao lưu, hội nhập Nhiều quan báo chí xây dựng kiên trì thực quy định mang tính nguyên tắc nhằm giữ vững tơn chỉ, mục đích; bảo đảm thơng tin tích cực, lành mạnh ln chiếm tỷ lệ lớn; khuyến khích việc phát cổ vũ nhân tố mới, điển hình tiên tiến; phát động tổ chức nhiều phong trào hành động cách mạng, hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện có ý nghĩa, mang lại hiệu thiết thực Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm thành tựu, hoạt động báo chí nước ta cịn bộc lộ khơng non kém, khuyết điểm Một số quan báo chí thiếu nhạy bén trị, chưa làm tốt chức tư tưởng, văn hóa, có biểu xa rời lãnh đạo Ðảng, quản lý Nhà nước, xa rời tơn chỉ, mục đích; thơng tin khơng trung thực, thiếu xác, phản ánh nhiều tiêu cực tệ nạn xã hội, tuyên truyền điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt, cổ vũ phong trào thi đua yêu nước; khuynh hướng tư nhân hóa, thương mại hóa báo chí, tư nhân núp bóng để báo, kinh doanh báo chí ngày tăng Một số báo ngành, đoàn thể, địa phương vượt khỏi phạm vi tơn chỉ, mục đích để trở thành (hoặc muốn trở thành) tờ báo trị - xã hội nước Ðiều dẫn tới việc báo nhiều nhãng nhiệm vụ mình; đề cập q nhiều vấn đề ngành, đoàn thể, địa phương khác; nội dung thơng tin báo chí thường giống nhau, bắt chước chép nhau, có vấn đề phức tạp, nhạy cảm, vụ án, vụ việc giật gân, câu khách Bên cạnh đó, việc xây dựng, thực quy hoạch phát triển hệ thống đài phát thanh, truyền hình cịn nhiều lúng túng, bất cập, gây lãng phí, tốn kém; việc xã hội hóa hoạt động truyền hình có tình trạng buông lỏng, không tuân thủ nguyên tắc bản, vừa "khoán trắng" cho đối tác liên kết, chí "bán kênh", "bán sóng" cho tư nhân Trong bối cảnh đó, việc tăng cường giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí, xuấ Việt nam thời kỳ đổi điều cần thiết Cùng với nghị quyết, thị, quy định quan trọng Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành từ cuối khóa IX đến nay, cần tiếp tục xây dựng, bổ sung quy định, quy chế tạo sở trị cho cơng tác lãnh đạo, đạo báo chí Tiếp tục thể chế hóa đường lối, quan điểm Ðảng bổ sung, sửa đổi Luật Báo chí, Chiến lược thơng tin quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 xa hơn, xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật; xây dựng chế tài đủ mạnh để vừa tạo điều kiện cho báo chí phát triển hướng, vững chắc, vừa xử lý kịp thời, dứt điểm sai phạm, sai phạm lớn, lặp lặp lại, kéo dài Trên sở rà soát chức năng, nhiệm vụ quan chủ quản, quan báo chí, khẩn trương lập đề án đổi mới, xếp lại hệ thống quan báo chí nước, bộ, ngành, đồn thể, địa phương, đơn vị theo hướng hợp lý, tinh gọn, thiết thực, hiệu Kiên xử lý, thu gọn báo, tạp chí xét thấy khơng cần thiết, hoạt động khơng tơn chỉ, mục đích để sai phạm kéo dài Coi trọng việc xây dựng tổ chức Ðảng quan báo chí vững mạnh mặt; đề cao vai trò đảng viên người làm báo, người giữ cương vị lãnh đạo; sở nâng cao lực lãnh đạo, đạo, định hướng hoạt động theo tơn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ quan báo chí nhà báo Nâng cao chất lượng tư tưởng, trị, văn hóa, khoa học quan báo chí, để báo chí thật tiếng nói Ðảng, Nhà nước; tổ chức trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp; diễn đàn tin cậy nhân dân Không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý báo chí; đào tạo phóng viên, biên tập viên quan báo chí Mở rộng nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm quản lý, đào tạo báo chí với nước khu vực giới Tăng cường phối hợp quan đạo, quản lý báo chí quan chủ quản báo chí; tăng cường lãnh đạo, đạo, quản lý ban cán đảng, đảng đoàn, lãnh đạo quan chủ quản với quan báo chí Nâng cao chất lượng nội dung, hình thức, khả chi phối thông tin báo, đài chủ lực Ðầu tư thỏa đáng cho hoạt động thông tin đối ngoại Tiếp tục mở rộng sóng phát thanh, truyền hình nước, khu vực công nghệ thông tin đại; đưa sách, báo có nội dung tốt nước phục vụ đồng bào ta nước ngoài; tăng cường giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam đến nhiều nước giới Kiên đấu tranh chống thông tin, quan điểm sai trái, thù địch đội ngũ nhà báo chuyên gia giàu tâm huyết, có kiến thức kinh nghiệm, sử dụng hình thức phương tiện phù hợp Ngăn chặn có hiệu hoạt động xâm nhập báo chí nước ta lực thù địch, phản động từ bên Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật, điều kiện hoạt động cho quan báo chí Nghiên cứu, đổi công nghệ, thiết bị theo hướng đại ưu tiên phủ sóng phát thanh, truyền hình, phát hành ấn phẩm báo chí cho giới trẻ, đồng bào dân tộc thiểu số, tôn giáo, vùng sâu, vùng xa vùng biên giới, hải đảo Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đề bạt cán quan quan báo chí Đối với cơng tác đào tạo phải lựa chọn người thực đáp ứng yêu cầu đào tạo yêu thích nghề báo, có khiếu báo chí; xác định rõ mục tiêu đào tạo để thiết kế chương trình phù hợp; phương pháp đào tạo phải đại tăng tính chủ động khả tư duy, khả làm việc nhóm kết hợp với phương tiện kỹ thuật đại công tác đào tạo; Mặt khác nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy nhằm đảm bảo khả bản: khả sư phạm, khả nghiên cứu khả hoạt động thực tiễn Đối với công tác bồi dưỡng phải xây dựng kế hoạch mở lớp bồi dưỡng hàng năm đối tượng, sát với yêu cầu thực tế; tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác bồi dưỡng cán hoạt động lĩnh vực báo chí; đa dạng hình thức bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, phóng viên hoạt động lĩnh vực báo chí Đối với cơng tác sử dụng đề bạt đội ngũ cán báo chí việc quy hoạch, sử dụng đề bạt đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý báo chí phải qui trình lựa chọn người có đầy đủ lực, phẩm chất cần thiết Tóm lại hoạt động báo chí nước ta lãnh đạo Đảng Nhà nước đạt thành tựu đáng kể, song số tồn cần phải giải thông qua giải pháp đồng nêu có khả khắc phục hạn chế nêu Câu 2: Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân nhà báo? Hoạt động báo chí hoạt động mang tính xã hội cao Nghề báo nghề hoạt động xã hội; người làm báo người hoạt động xã hội Tác phẩm báo chí thường có tác động xã hội rộng lớn, có khả định hướng tư tưởng, định hướng thơng tin cao hiệu quả, báo chí coi công cụ tuyên truyền hữu hiệu Ngày nay, với phát triển vũ bão cơng nghệ thơng tin, báo chí cịn có khả tác động nhanh chóng mạnh mẽ xã hội, đơi vượt ngồi dự kiến tác giả Một tác phẩm báo chí mang lại hiệu ứng tích cực, góp phần nâng cao tình cảm, nhận thức, lịng tin định hướng hành động cho cơng chúng, làm suy giảm lòng tin, băng hoại đạo đức, làm sai lệch nhận thức dẫn đến làm lệch lạc hành động khơng cá nhân, nhóm người mà cộng đồng Vì thân nhà báo phải xác định: - Vị trí, chức mình: đứng làm việc cho ai, v tri nào, chức năng, TN mình…Ở vị trí lại có trách nhiệm vai trị khác nhau, để từ có cách làm việc để đạt hiệu cao - Đưa thông tin cách trung thực khách quan - Đưa TT định hướng quan, NN mà trực tiếp quan quản lý BC Bên cạnh gắn liền với trách nhiệm xã hội, người làm báo cịn phải thực nghĩa vụ cơng dân Nghĩa vụ công dân trách nhiệm xã hội hai phạm trù có mối quan hệ mật thiết với nhau; chúng nội dung phẩm chất trị người làm báo cách mạng Muốn trở thành nhà báo chân chính, nhà báo phải nhận thức đầy đủ trách nhiệm xã hội nghĩa vụ cơng dân phải thực đầy đủ tốt trách nhiệm nghĩa vụ Mỗi cầm bút người làm báo phải tự đặt cho câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết gì? Viết nào? Trả lời đầy đủ, đắn câu hỏi bảo đảm cho người làm báo thực trách nhiệm xã hội Khi thực tác phẩm báo chí, tác giả khơng thể khơng nghĩ tới người đọc, người nghe, người xem; không nghĩ đến mục đích tác phẩm, tác động tới người tiếp nhận thơng tin Từ phải cân nhắc viết viết Viết không viết cho dễ hiểu, hấp dẫn người đọc mà để đạt mục tiêu viết, không làm người đọc phương hướng trước thông tin nhà báo cung cấp cho họ Trách nhiệm xã hội người làm báo trước hết trách nhiệm trước hệ tác phẩm sau đến với bạn đọc Người làm báo phải có trách nhiệm đến sản phẩm tạo Xác định rõ ràng vậy, nhà báo có trách nhiệm đầy đủ tồn quy trình làm sản phẩm, từ khâu tìm hiểu, thu thập, khai thác, tiếp nhận thông tin đến khâu xử lý, cơng bố thơng tin Nhà báo có trách nhiệm xã hội cao không quyền cẩu thả, qua loa khâu trình Trách nhiệm xã hội địi hỏi nhà báo phải thơng tin trung thực, khách quan Khi có sai sót, nhà báo phải thẳng thắn nhận thiếu sót có trách nhiệm xin lỗi cải thơng tin sai lệch Trong thời gian qua, tuyệt đại đa số người làm báo nhận thức đắn trách nhiệm xã hội thực nghiêm túc trách nhiệm Song khơng nhà báo chưa thấy hết trách nhiệm xã hội mình, đưa thơng tin thiếu kiểm định, thiếu xác, thiếu cân nhắc cơng bố thông tin, gây tác hại không nhỏ tới dư luận xã hội, tới niềm tin nhân dân số chủ trương, sách nhà nước, gây thiệt hại cho số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh , đồng thời làm giảm lòng tin cơng chúng báo chí Ði đơi với trách nhiệm xã hội, người làm báo phải thực nghĩa vụ cơng dân Là cơng dân nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nhà báo phải thực đầy đủ nghĩa vụ công dân công dân Nghĩa vụ công dân người làm báo thể trách nhiệm nhà báo phục vụ lợi ích chung dân tộc, đất nước, Nhà nước xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Ðảng Cộng sản Việt Nam Ðể thực tốt trách nhiệm đó, trước hết nhà báo phải người biết tự giác tuân thủ quy định pháp luật, phải hành nghề pháp luật Việc tưởng đơn giản, thực tế khơng nhà báo hành nghề chưa pháp luật, gây xung đột khơng đáng có nhà báo với đối tượng phản ánh có nhà báo vi phạm pháp luật, gây hậu nghiêm trọng Trách nhiệm nhà báo phải phản ánh cho công chúng biết đầy đủ, trung thực, khách quan diễn nước giới Nhưng, nghĩa vụ cơng dân địi hỏi người làm báo phải cân nhắc kỹ lưỡng đưa thơng tin lên phương tiện thông tin đại chúng, cần phải bảo đảm thơng tin khơng gây phương hại lợi ích dân tộc, lợi ích đất nước Nghĩa vụ cơng dân địi hỏi dũng cảm nhà báo đấu tranh không khoan nhượng chống lại sai, tiêu cực, bảo vệ đúng, tích cực; chống lại luận điệu sai trái lực thù địch, bảo vệ quan điểm, đường lối Ðảng, Nhà nước ta; không để kẻ xấu lợi dụng để thực ý đồ xấu Những người làm báo cách mạng Việt Nam nhận thức tốt điều Nhiều nhà báo sâu vào thực tế sống, phát biểu dương, động viên kịp thời gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến, đồng thời đầu đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng, tệ nạn xã hội, không thờ với vấn đề mà xã hội, nhân dân quan tâm Nhiều nhà báo bất chấp đe dọa, bất chấp nguy hiểm đến tính mạng thân gia đình, dũng cảm bám sát việc, đưa ánh sáng nhiều vụ việc tiêu cực, góp phần làm đội ngũ cán bộ, công chức, bảo đảm việc thực thi pháp luật Có thể kể vơ số vụ việc mà báo chí tham gia đấu tranh thành công Tuy nhiên phải thừa nhận cịn có nhà báo, chí có số lãnh đạo vài quan báo chí chưa làm trịn nghĩa vụ cơng dân q trình hành nghề báo chí Có tờ báo, lợi ích cục quan báo chí mà quên lợi ích cộng đồng, đưa thơng tin thiếu cân nhắc, để kẻ thù địch lợi dụng khai thác nhằm chống lại nhân dân, chống lại Nhà nước ta Vẫn chuyện thường ngày nhiều tờ báo thơng tin tiêu cực tràn lan trang nhất, gương tốt lèo tèo, lẩn khuất trang ... nhân Trong bối cảnh đó, việc tăng cường giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động báo chí, xuấ Việt nam thời kỳ đổi điều cần thiết Cùng với nghị quyết, thị, quy định quan trọng Ban... đạo, quản lý báo chí; đào tạo phóng viên, biên tập viên quan báo chí Mở rộng nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm quản lý, đào tạo báo chí với nước khu vực giới Tăng cường phối hợp quan đạo, quản lý. .. nghĩa vụ công dân nhà báo? Hoạt động báo chí hoạt động mang tính xã hội cao Nghề báo nghề hoạt động xã hội; người làm báo người hoạt động xã hội Tác phẩm báo chí thường có tác động xã hội rộng

Ngày đăng: 25/11/2020, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan