1. Tính cấp thiết của đề tàiNhờ những tiến bộ của khoa học kĩ thuật, đặc biệt là trong ngành in, ảnh báo chí đã trở thành một phương tiện chuyển tải thông tin hiệu quả trên báo in. Sự biến chuyển đó đã mở ra một cuộc cách mạng về ảnh báo chí trong dòng chảy truyền thông thế giới.Lúc đầu, ảnh được sử dụng trên báo chí như “Một hình thức tài liệu sống thay cho tranh minh hoạ”. Ngày nay, ảnh báo chí là một thể loại độc lập với đặc trưng thông tin bằng ảnh, được sử dụng rộng rãi và ổn định trên tất cả các báo in. Trong thời đại phát triển thông tin đại chúng như ngày nay, độc giả không còn bỏ thời gian đọc từ đầu đến cuối tờ báo để tiếp nhận thông tin theo cách truyền thống. Vì vậy, ảnh báo chí được sử dụng như một vũ khí xung kích hàng đầu đáp ứng nhu cầu “xem nhanh, hiểu nhanh” của báo chí hiện đại. Các bức ảnh đã trở thành một yếu tố quyết định để đánh giá chất lượng của một tác phẩm báo in.Đề tài này tập trung vào nghiên cứu việc sử dụng ảnh trên trang báo in qua việc khảo sát tờ báo ngày tiêu biểu của nền báo chí Việt Nam tờ báo Lao Động.Xu hướng làm báo hiện đại đặt ra vấn đề: những tiêu chuẩn nào làm nên một tờ báo đẹp.Một tờ báo đẹp khi nó đảm bảo tính thông tin và tính thẩm mỹ, trong đó, tính thông tin là tính trội. Trên cơ sở đảm bảo hai yếu tố này, mỗi tờ báo còn phải nỗ lực tạo lập cho mình một bản sắc riêng trong cả nội dung và hình thức của tờ báo.Xu hướng này càng khẳng định tầm quan trọng của ảnh trên mỗi trang báo để xác lập chỗ đứng trong giới truyền thông và độc giả. Một tờ báo in có chuyên nghiệp và đậm bản sắc hay không còn tuỳ thuộc vào cách thiết kế ảnh(bao gồm lựa chọn ảnh, vị trí ảnh, kích cỡ ảnh trên trang báo) của tờ báo đó.Vĩ lẽ đó, việc sử dụng ảnh trên trang báo in của báo chí hiện đại luôn là bài toán khó cho các toà soạn báo trong quá trình xây dựng chỗ đứng cho tờ báo của mình trong lòng độc giả và giới truyền thông.2. Mục đích nghiên cứu
Bài tập Môn Ảnh Báo Chí MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhờ tiến khoa học kĩ thuật, đặc biệt ngành in, ảnh báo chí trở thành phƣơng tiện chuyển tải thông tin hiệu báo in Sự biến chuyển mở cách mạng ảnh báo chí dòng chảy truyền thông giới Lúc đầu, ảnh đƣợc sử dụng báo chí nhƣ “Một hình thức tài liệu sống thay cho tranh minh hoạ” Ngày nay, ảnh báo chí thể loại độc lập với đặc trƣng thông tin ảnh, đƣợc sử dụng rộng rãi ổn định tất báo in Trong thời đại phát triển thông tin đại chúng nhƣ ngày nay, độc giả không bỏ thời gian đọc từ đầu đến cuối tờ báo để tiếp nhận thông tin theo cách truyền thống Vì vậy, ảnh báo chí đƣợc sử dụng nhƣ vũ khí xung kích hàng đầu đáp ứng nhu cầu “xem nhanh, hiểu nhanh” báo chí đại Các ảnh trở thành yếu tố định để đánh giá chất lƣợng tác phẩm báo in Đề tài tập trung vào nghiên cứu việc sử dụng ảnh trang báo in qua việc khảo sát tờ báo ngày tiêu biểu báo chí Việt Nam- tờ báo Lao Động Xu hƣớng làm báo đại đặt vấn đề: tiêu chuẩn làm nên tờ báo đẹp.Một tờ báo đẹp đảm bảo tính thông tin tính thẩm mỹ, đó, tính thông tin tính trội Trên sở đảm bảo hai yếu tố này, tờ báo phải nỗ lực tạo lập cho sắc riêng nội dung hình thức tờ báo Xu hƣớng khẳng định tầm quan trọng ảnh trang báo để xác lập chỗ đứng giới truyền thông độc giả Một tờ báo in có chuyên nghiệp đậm sắc hay không tuỳ thuộc vào cách thiết kế ảnh(bao gồm lựa chọn ảnh, vị trí ảnh, kích cỡ ảnh trang báo) tờ báo Vĩ lẽ đó, việc sử dụng ảnh trang báo in báo chí đại toán khó cho soạn báo trình xây dựng chỗ đứng cho tờ báo lòng độc giả giới truyền thông Mục đích nghiên cứu Đề tài khảo sát, phân tích đánh giá ảnh trang báo in tờ báo Lao Động, từ rút đặc điểm việc sử dụng ảnh trang báo in Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nguồn tài liệu ảnh báo chí không nhiều, chƣa có giáo trình thức ảnh báo chí Trong phòng tƣ liệu khoa báo chí trƣờng đại học KHXH& NV, Học Viện Báo Chí, số lƣợng luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên ảnh báo chí hạn chế Riêng đề tài khảo sát ảnh trang báo in báo Lao Động chƣa có Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào khảo sát việc sử dụng ảnh trang báo in báo Lao Động thời gian từ tháng 1/2010 đến tháng 8/2010 Cơ sở phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở lí luận thể loại báo chí, ảnh báo chí Về phƣơng pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh, từ rút nhận xét ƣu điểm nhƣợc điểm việc sử dụng ảnh trang báo in báo Lao Động thời gian từ tháng 1/2010 đến tháng 8/2010 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục nội dung đề tài gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan báo Lao Động Chƣơng 2: Tổng quan ảnh báo chí Chƣơng 3: Khảo sát ảnh nhận xét Chƣơng 4: Kiến nghị nâng cao chất lƣợng ảnh báo chí CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁO LAO ĐỘNG Sau Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ đƣợc thành lập( 28.7.1929), báo Lao Động- tiếng nói thức của giai cấp công nhân, ngƣời cần lao Việt Nam - cất lên tiếng nói đầu tiên.(ra ngày 14.8.1929) Những số báo Lao Động thuở đƣợc thực phƣơng pháp in đá hoàn cảnh phải hoàn toàn bí mật để tránh khủng bố, đàn áp riết thực dân Pháp Có lẽ, sau báo Thanh Niên- quan ngôn luận Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội- với số in ngày 21.6.1925 Quảng Châu( ngày thức trở thành ngày báo chí Cách mạng Việt Nam), Lao Động vài tờ báo ngƣời cộng sản xuất nƣớc Trong bƣớc ấy, Lao Động gắn với tên tuổi đồng chí Nguyễn Đức Cảnh( 1908-1932), đại biểu có vai trò hội nghị hợp tổ chức cộng sản ba kỳ với tên gọi Đảng Cộng sản Đông Dƣơng( 3.2.1930) dƣới chủ trì lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Trong năm máu lửa ấy, báo Lao Động vững vàng vƣợt bao hiểm nguy, thử thách Dù định kì hay không, dù hình thức lẫn số trang thay đổi với nhiều hệ phóng viên, cộng tác viên, nhân viên in ấn, phát hành từ bí mật đến công khai, tờ báo sống với lý tƣởng ngƣời cộng sản, lòng yêu nƣớc thƣơng nòi Báo Lao Động hòa nhịp trái tim nỗi niềm nhiều hệ bạn đọc, tờ báo tồn đƣợc khát vọng tin yêu bạn đọc nhƣng tất đóng góp từ thiện cảm đến vật chất Cái tên Lao Động suốt chặng đuờng dài, từ số hôm qua 81 năm Từ kháng chiến chống Pháp đến giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc, báo Lao Động có vị trí đáng kể, xứng đáng tờ báo cách mạng đóng góp to lớn cho nghiệp cách mạng dân tộc Sau thống đất nƣớc, báo Lao Động tiếp tục phát huy vai trò Cơ quan trung ƣơng Tổng LĐLĐVN, tờ báo không đến với giai cấp công nhân, ngừời lao động nứớc mà ngƣời bạn nhiều tầng lớp khác xã hội ,không nƣớc mà có cộng đồng ngừời Việt Nam nƣớc nhƣ bạn bè quốc tế Trong giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc nay, báo Lao Động phấn đấu góp tiếng nói vào nghiệp chung đất nƣớc, xây dựng nƣớc Việt Nam giàu đẹp, sánh vai bạn bè quốc tế CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ẢNH BÁO CHÍ Phần 1: Lịch sử ảnh báo chí Khi chƣa có nhiếp ảnh, báo chí dùng ngôn ngữ nói viết để thông tin đến bạn đọc Đến khoảng kỉ XV Châu Âu máy in đƣợc chế tạo, nhờ báo chí cuất phƣơng pháp in kết hợp tranh khắc gỗ hiệu Nó làm nhiệm vụ minh họa cho viết trang trí mặt báo Đến kỉ XIX, Niepce Dagueree phát minh phƣơng pháp thu hình vật thể qua tác động ánh sáng lên bề mặt kính kim loại có láng chất cảm quang lịch sử lại bƣớc sang trang Với đời nhiếp ảnh, ngừời ghi lại trung thực xác hình ảnh thực nhằm mục đích thông tin thị giác Ngay sau nhiếp ảnh đời, nghành nghệ thuật non trẻ đƣợc vận dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Nó mở cho lĩnh vực hoạt động ngừời khả Trong lĩnh vực nghệ thuật tạo hình, nhiếp ảnh đƣợc coi thành viên, ngƣời bạn đồng hành nghệ thuật hội họa, đồ họa, điêu khắc Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, nhiếp ảnh trở thành phƣơng tiện nghiên cứu xác, thiếu tính ghi thực trực tiếp, tính nguyên Đối với số nghành, nhiếp ảnh phƣơng tiện nghiên cứu Các ngành địa lí, thiên văn học, vật lí hạt nhân nguyên tử v.v…dùng nhiếp ảnh cực nhanh để ghi lại tƣợng, phản ứng lí- hóa phức tạp Riêng lĩnh vực thông tin, phải hàng chục năm sau thức xuất ảnh phản ánh kiện thời báo Đó nhà khoa học chế tạo loại máy ảnh cỡ nhỏ, gọn nhẹ; phim chụp có độ nhạy cao, có khả ghi lại hình ảnh với tốc độ nhanh; nhiếp ảnh có điều kiện thoát ly khỏi phòng chụp vào sống phong phú con ngƣời để phản ánh Nhất từ năm 80 kỷ XIX đầu kỷ XX, khoa học kỹ thuật nhiếp ảnh phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho ảnh báo chí xuất với phóng viên nhiếp ảnh có tên tuổi nhƣ: Fen- Tom, tác giả tập ảnh phóng Crimê( 1854- 1856); M.Brady A Gac-đơ, tác giả loạt ảnh phóng chiến tranh Nam Bắc Mỹ( 1861- 1865) nhiều nhà báo- ngƣời cầm máy khác góp phần vào việc khai phá nên nhiếp ảnh báo chí giới… Vào khoảng năm 1850, với nhiều lĩnh vực nhiếp ảnh khác, thời kì bắt đầu chụp ảnh chân dung Trong số này, tiếng Nadar Ông vừa bạn thân ngƣời chụp ảnh cho tất nhân vật có tên tuổi giới trị nghệ thuật Các tác phẩm Nadar đạt chất lƣợng cao, có… Nhƣ vào thời kì này, từ Châu Âu đế Châu Mỹ, nhiều hình thức sử dụng ảnh xuất hiện: ảnh sinh hoạt, ảnh tĩnh vật, ảnh phong cảnh…Tuy vậy, lĩnh vực báo chí hạn chế Và đến năm 1891, ngƣời ta thấy xuất báo ảnh thời mang ý nghĩa trị rõ rệt Đó hình ảnh ghi lại sống đói khổ ngƣời dân lƣu vực sông Vônga tác giả ngƣời Nga Mác- xim Pê- tơ- rô- vích Đi- mi- tơri chụp Phóng ảnh đời làm cho nhiều ngƣời coi kiện nghệ thuật Châu Âu nhƣ Nga Nhƣ vậy, bên cạnh phƣơng tiện thông tin ngôn ngữ văn tự, báo chí tìm thấy nhiếp ảnh phƣơng tiện thông tin mới- thông tin thị giác; loại hình đƣa tin đầy hấp dẫn thuyết phục Phần 2: Bước ban đầu nhiếp ảnh báo chí Việt Nam Lịch sử nhiếp ảnh giới ghi nhận năm 1839 năm đời môn nhiếp ảnh Chỉ 30 năm sau phát minh quan trọng đó, Hà Nội có hiệu ảnh lấy tên Cảm Hiếu Đƣờng, khai trƣơng ngày 14-3-1869, chủ hiệu ông Đặng Huy Trứ Sau Đặng Huy Trứ, theo sách “ Đại Nam thực lực biên” ghi lại hiệu ảnh Huế, bên bờ sông Hƣơng Trƣơng Văn Sán mở vào tháng 6-1878 Năm 1890, Hà Nội có cửa hàng ảnh Dụ Chƣơng, Đông Chƣơng, Mỹ Chƣơng nguời Hoa Kiều Từ đó, hiệu ảnh khác đời, nhiếp ảnh phát triển khắp thành phố, thị xã, thị trấn Từ sau năm 1925, 1930, ngành nhiếp ảnh Việt Nam có thay đổi số lƣợng chất lƣợng Đặc biệt, nhiếp ảnh báo chí bắt đầu xuất Đảng Cộng sản Việt Nam đời đánh dấu bƣớc ngoặt lớn tiến trình lịch sử Việt Nam Đảng sử dụng nhiếp ảnh nhƣ loại vũ khí đặc biệt phục vụ đắc lực cho cách mạng Tháng 9- 1937, Hội Ái hữu thợ ảnh đƣợc thành lập Hà Nội công khai hoạt động Cuối năm 1938, Chi Đảng nghề ảnh đƣợc thành lập Hàng Cót Các nhà nhiếp ảnh lúc không đoàn kết Hội, hoạt động nghề mà hoạt động xã hội rộng rãi, tham gia vào công việc truyền bá chữ quốc ngữ, dạy chữ cho dân nghèo, bán sách báo công khai Đảng Những thợ ảnh tham gia vào kiện lớn thời Hội Ái hữu thợ ảnh Nam Kỳ đƣợc thành lập nhằm mục đích tập hợp lực lƣợng thợ ảnh chủ hiệu ngƣời Việt Nhiều hội viên tích cực có tham gia kháng chiến Hội tồn tới Cách mạng tháng Tám tự giải tán hình thành tổ chức Có thể thấy, từ thời kỳ này, ảnh không đƣợc phát triển thông qua đƣờng dịch vụ mà đƣợc phổ biến rộng rãi báo chí Vào năm 30 kỷ XX, Hà Nôi, Sài Gòn, có số sở làm kẽm in ảnh giấy báo Báo chí đăng ảnh có giá trị thời sự, có thông tin kèm theo viết: báo Loa, Phong Hóa, Trung Bắc chủ nhật, Ngày nay, Phụ nữ thời Đàm… Từ Đảng đời, báo chí vũ khí đấu tranh Đảng nhằm tuyên truyền, cổ động, tổ chức quàn chúng làm cách mạng Tuy hạn chế kỹ thuật in ấn, nhƣng tờ báo công khai Đảng nhƣ Nhành Lùa, La Pauple Noỏtre Voix, Thời Báo… có sử dụng ảnh làm chức thông tin minh họa cho viết Dƣới lãnh đạo Đảng, dân tộc Việt Nam hoàn thành tổng khởi nghĩa giành quyền tháng 8-1945 Nhiếp ảnh Việt Nam lần đầu có ảnh quí giá Cách mạng tháng Tám Mở đầu hình ảnh thành lập “ Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân” ngày 22-12-1944 Bức ảnh khởi nghĩa Ba Tơ( Quảng Ngãi) chụp ngày 11-2-1945 Và nhiều ảnh mít tinh, biểu tình, ảnh chụp ngày lễ Tuyên ngôn Độc lập Quảng trƣờng Ba Đình lịch sử ghi nhận tên tuổi nhiều nhà nhiếp ảnh nhƣ Vũ Năng An, Nguyễn Bá Khoản, Võ An Ninh, Nguyễn Tiến Lợi… Từ sau Cách mạng tháng Tám, nhiếp ảnh báo chí Việt Nam tiếp tục có nhiều bƣớc tiến quan trọng Sự khẳng định lớn nhiếp ảnh cách mạng kháng chiến, đồng thời dấu mốc lịch sử ghi nhận trƣởng thành Nhiếp ảnh Việt nam “ Sắc lệnh số 147- Sắc lệnh thành lập Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng chụp ảnh Việt Nam” Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 15-3-1953 Việt Bắc Và từ đó, nghệ thuật nhiếp ảnh Việt Nam bƣớc sang trang Trong năm tháng trƣờng kì kháng chiến, thực cách mạng giải phóng dân tộc, ảnh báo chí báo chí Việt Nam bám sát kiện trọng đại đất nƣớc để làm nên tác phẩm để đời Sau thành công cách mạng giải phóng dân tộc, dân tộc bắt tay vào công xây dựng đất nƣớc theo đƣờng xã hội chủ nghĩa dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đứng trƣớc tình hình đất nƣớc có nhiều đổi thay đƣờng hội nhập, vai trò báo chí ngày trở nên quan trọng Do đó, ảnh báo chí ngày chiếm giữ vị trí quan trọng tác phẩm báo chí Ý thức đƣợc vai trò mình, báo chí nói chung nhiếp ảnh báo chí nói riêng góp vào tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam giàu đẹp, văn minh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Một số ảnh báo chí việt nam qua thời kì lịch sử Nhận xét: Bức ảnh đƣa đến hình ảnh ngƣời nông dân đứng cạnh nhà Không có giá trị thông tin mà mang tính nghị luận cao: phê phán định UBND huyện Vĩnh Châu đẩy ngƣời dân lâm vào cảnh trắng tay Ngôn ngữ hình ảnh ngôn ngữ văn tự ảnh có tác dụng tƣơng hỗ Mặc dù ảnh không nêu tên cụ thể ngƣời nông dân (đây điểm thiếu sót) nhƣng với cách thích “Bị thu hồi đất, người nông dân rơi vào cảnh trắng tay” làm tăng tính nghị luận ảnh Con ngƣời ảnh không mang trạng thái vận động bên mà vận động nội tâm Dƣờng nhƣ ngƣời nông dân tâm trạng hoang mang, tiếc nuối Ngƣời nông dân vịn tay vào chống nhà, nhìn khoảng đất, có nét bần thần, tiếc nuối Bức ảnh thể đƣợc nội dung tác phẩm, phản ánh đƣợc dụng ý viết Bức ảnh miêu tả chân thực đời sống ngƣời nông dân bị thu hồi đất mà không đƣợc hƣởng đền bù Bố cục ảnh gồm hình ảnh ngƣời (bé nhỏ) đứng phần /3 ảnh cạnh nhà rách nát Phần tiền cảnh khoảnh đất bùn đọng nƣớc Hậu cảnh bụi Tât tạo nên xơ xác, tiêu điều, cảnh nghèo túng, trắng tay ngƣời nông dân 39 Ảnh chƣa tốt Vừa mưa đường thành sông (Số phát hành ngày 11/5/2010) Nội dung tác phẩm: Trận mƣa đầu mùa sáng ngày 10.5 khiến nhiều tuyến phố, ngõ địa bàn quận Hà Đông nhiên trở thành sông Điều khiến ngƣời dân, ngƣời tham gia giao thông gặp nhiều khó khăn sinh hoạt, lại Nhận xét: Giá trị thông tin ảnh không cao Bức ảnh đƣợc vấn đề mà báo đề cập “đƣờng thành sông” Lựa chọn ảnh cho viết không phù hợp Sự kết hợp ngôn Ngõ 20, phố Trần Phú (trƣớc cổng Trƣờng Đại học Sƣ ngữ hình ảnh ngôn phạm nghệ thuật T.Ƣ) nƣớc mênh mông khiến sinh viên phải "lội sông" tới trƣờng ngữ văn tự ảnh chƣa tốt Chú thích ghi “nƣớc ngập mênh mông, “phải lội sông” nhƣng thực tế ảnh lại không tới mức nhƣ vậy, nƣớc ngập chƣa dầy viên gạch đặt ngang ; thích ghi “nhiều sinh viên” nhƣng thực chất lại có ngƣời Điều làm giảm giá trị ảnh Góc chụp cửa ảnh chụp ngang Nhân vật ảnh lại nằm trung tâm ảnh Điều thể thiếu hợp lý 40 Tháng Ảnh tốt Mong manh trước bão (Báo ngày 27/6/2010) Một đoạn sạt lở đê sông Tích (huyện Chương Mỹ - Hà Nội) Ảnh: D.H 41 Hộ dân ven đê sông Đuống (quận Long Biên) đối mặt với sạt lở nghiêm trọng Bài báo có tít phù hợp với nội dung đƣợc triển khai phần thân bài.Tác giả đề cập tới vấn đề khó khăn mối lo nhân dân sống khu vực gần bờ đê vào mùa lũ tới Bài báo đƣợc mở đầu đoạn sa pô rõ ràng “Đến hẹn lại lên, trƣớc mùa bão lũ, không khí cải tạo giới cố đê sông, đê biển khắp nƣớc trở nên rầm rộ hết Vấn đề chỗ, cải tạo, xem tốc độ trở nên chậm chạp gặp không chỗ vƣớng” Bức ảnh 1: Nội dung báo đƣợc kèm ảnh chụp cảnh hai ngƣời đàn ông đứng gần khu vực đê bị sạt lở bên bờ sông Tích ( huyện Chƣơng Mỹ- TP Hà Nội) Bức ảnh chụp đƣợc toàn khung cảnh cho thấy địa chất bờ hữu Tích đƣợc đắp chủ yếu cát pha nên mức độ chống trọi với bão lũ dƣờng nhƣ trở nên khó khăn Hơn nữa, ảnh kết hợp đƣợc yếu tố thông tin yếu tố nghị luận Nhìn vào ảnh ngƣời đọc hình dung đƣợc phần chiều dài đê, với khu vực đất bị sạt lở tăng thêm tính trầm trọng cho tình cảnh khu vực Ngoài ảnh có độ sáng sắc nét, làm bật đối lập khung cảnh đên dƣới đê Điểm mạnh cuả ảnh trí khuôn hình có tới 2/3 diện tích ảnh hình đê, tạo chiều dài độ hút cho ảnh, nhấn mạnh thêm nguy hiểm khó khăn không lƣờng trƣớc vào mùa lũ 42 Bức ảnh 2: Bức ảnh thứ hai chụp cảnh sạt lở nghiêm trọng khu vực dân cƣ phƣờng Ngọc Lâm- Quận Long Biên Trong ảnh cảnh nhà bị tụt xuống hẳn đê sạt lở so với nhà bên cạnh Theo nhƣ thông tin báo đƣa hàng chục nhà khác khu vực tình trạng bị nứt toác có nguy sụp đổ Bức ảnh có thích rõ ràng : “Hộ dân ven đê sông Đuống (quận Long Biên) đối mặt với sạt lở nghiêm trọng Ảnh: D.H Đây đƣợc coi ảnh có góc độ chụp tốt ấn tƣợng, tạo chiều sâu chiều cao đê Tấm hình đƣợc tác giả đặt hất ống kính theo hƣớng từ dƣới hất lên để chụp Độ tƣơng phản chiều cao vị trí điểm ảnh tạo nhiều tâm lý, tình cảm cho độc giả thể đƣợc mức độ nghiêm trọng vấn đề Nhận xét chung: Đây ảnh báo chí tốt tác giả D.H chụp Ngoài đáp ứng đƣợc yếu tố thông tin cho độc giả, hai ảnh có thích rõ ràng, màu sắc phản ánh đƣợc tính chất vấn đề, bố cục rõ ràng , gây đƣợc nhiều suy nghĩ, trăn trở cho độc giả Vẫn loay hoay tìm lời giải Bài ngày (15/6/2010) Ùn tắcgiao thông Hà Nội xảy triền miên Bức ảnh đạt đƣợc hiệu thông tin cao thể đƣợc nội dung viết : tình trạng ùn tắc giao thông Hà Nội đặc biệt vào cao 43 điểm Toàn ảnh đƣợc bao trùm phƣơng tiện tham gia giao thông: xe máy, ô tô, xe buýt… Bức ảnh đƣợc thực hoàn cảnh ngày mƣa ngã tƣ Thái Hà tạo đƣợc ngổn ngang tranh giành đƣờng ngƣời dân Các phƣơng tiện không theo hàng lối mà ngƣợc lại tìm chỗ “thoát hiểm” xe chật chội để mau chóng thoát khỏi điều kiện thời tiết mƣa gió Để chụp đƣợc ảnh dƣới góc độ này,tác giả hất ống kính máy ảnh xuống dƣới, nhƣng đồng thời tạo đƣợc độ dài đƣờng tắc nghẽn cuả phƣơng tiện tham gia giao thông Tháng 1.Cháy lớn kho hóa chất, hàng trăm người hốt hoảng (Báo ngày 17/6/2010) Nội dung: Vào trƣa ngày 17.6, kho chứa hóa chất Công ty Tân Tân Thanh nằm đƣờng Tân Thới Nhất 17, P.Tân Thới Nhất, Q.12, TP.HCM xảy vụ cháy lớn Mặc dù ngƣời thƣơng vong vụ cháy, nhƣng hỏa hoạn làm đổ sập toàn kho chứa rộng hàng ngàn mét vuông, hàng trăm hóa chất bị thiêu rụi Sự tàn khốc đám cháy Hình ảnh không mang tính nghị luận thông tin sâu sắc mà đậm tính biểu cảm cao Giá trị ảnh đƣợc nâng lên nhờ màu sắc đƣợc 44 thể ảnh Sự sụp đổ nhà khói mờ thể tất thiệt hại nặng nề mà đám cháy qua để lại Đồng thời tính tƣơng phản đƣợc đề cao ảnh hình ảnh nhỏ bé ngƣời lính cứu hỏa đặt tƣơng quan so sánh với cột cháy rụi tòa nhà làm bật quy mô mức độ thiệt hại sau trận cháy Hình ảnh ngƣời ảnh không vận động nhƣng cho thấy động tác cứu vớt thứ sót lại sau đám cháy Toát lên dáng vẻ ngƣời lính cứu hỏa mệt mỏi vô hồn sau thảm họa Bức ảnh 2: Kho hàng rộng hàng ngàn mét vuông bị đổ sập hoàn toàn Ảnh đƣợc tác giả chụp từ nhà cao tầng bên cạnh đám cháy Ảnh bao trọn đƣợc toàn hậu nặng nề Bức ảnh thể đƣợc nội dung tác phẩm, phản ánh đƣợc dụng ý viết Bức ảnh miêu tả chân thực đống nát vụn vô giá trị sót lại sau thảm họa đám cháy 45 Bức ảnh chụp cho chùm ản : Khủng khiếp ngày bão lũ” (Báo ngày 17/7/2010 ) Khi bão số ập tới thành phố Hải Phòng, phóng viên báo Lao Động có mặt đây, nơi đƣợc coi mắt bão quan trọng để ghi lại hình ảnh tàn phá nặng nề bão Nhận xét: Bức ảnh hai phóng viên : Lƣơng Giang- Kết Huy thực ảnh miêu tả rõ nét khốc liệt bão ngày mà tỉnh ven biển miền Bắc phải chống trọi với hậu nặng nề bão Hình ảnh kết hợp đƣợc hai yếu tố ngôn ngữ hình ảnh ngôn ngữ biểu cảm Nhìn qua, ngƣời xem có đƣợc cảm giác bàng hoàng sợ hãi thấy dội , khủng khiếp mà bão tràn vào đất liền, tạo sức mạnh ghê gớm, tung thứ Bố cục góc độc chụp ảnh hợp lý, thể đƣợc sức mạnh hãn, hủy diệt thiên nhiên, đợt sóng 46 dội, liên tiếp đập vào bờ theo cƣờng độ mạnh dần.Hình ảnh sóng chiếm gần hết toàn khuôn hình nhằm làm tăng thêm sức công phá mạnh mẽ trƣớc đê bé nhỏ, dễ vỡ Ảnh chƣa tốt 1.Chùm ảnh lễ hội World Cup Đây ảnh đƣợc thực phóng viên Huy Cƣờng chùm phóng ảnh “Mùa World Cup” Mặc dù nội dung báo phản ánh tinh thần thể thao chào đón cổ vũ nồng nhiệt từ ngƣời dân Nam Phi nhƣng ảnh chƣa thể đƣợc tinh thần môn thể thao vua nhƣ Một số ảnh có góc độ chụp cách chụp chƣa tinh tế, tế nhị, thiếu quan sát cá nhân tác giả Bức ảnh thiếu hẳn ghi chú, không đảm bảo yêu cầu ảnh báo chí Tháng Ảnh tốt Hàng trăm người dân “Làng da cam” bị tật nguyền (Số 184/2010, ngày 11/8/2010) Nội dung tác phẩm: Tác phẩm nói Làng Ma Choai, xã vùng cao Phú Mỡ Đây vốn vùng Cách mạng Do đó, nơi phải gánh chịu 47 lƣợng lớn chất độc màu da cam khiến rừng bị chết rụi, trồng không sống đƣợc, nguồn nƣớc bị nhiễm độc Từ đó, làng có tên “làng da cam” Do sống khó khăn, bệnh tật nên bà lần lƣợt bỏ làng tìm vùng đất Bây không sống Nhƣng có đến hàng trăm ngƣời dân vô tội trở thành tàn phế, tật nguyền, câm điếc,…do nhiễm chất độc màu da cam Ông Phứu với đứa bị nhiễm chất độc da cam, tật nguyền, thiểu trí tuệ Ảnh: Lƣu Phong Nhận xét: Đây ảnh chân dung Về mặt bố cục đặc biệt.Nhƣng ảnh lại gây xúc động cho ngƣời xem khuôn mặt ngƣời cha đứa gái bị nhiễm chất độc màu da cam Bức ảnh có tƣơng phản hai nhân vật già, trẻ; ngƣời cha với mái tóc điểm bạc, khuôn mặt có nếp nhăn với ngƣời gái nhỏ Nhân vật không trạng thái vận động bên mà vận động bên nội tâm Toát lên từ nét mặt ông Phứu nỗi đau, bất lực trƣớc tình cảnh thân đứa Còn ánh mắt gái ông Phứu ánh mắt vô hồn, xa xăm ánh lên nỗi buồn sâu thẳm Bức ảnh làm cho ngƣời xem cảm động, đồng cảm với nhân vật Đồng thời tiếng nói tố cáo tội ác chiến tranh 48 2.Đền bù tái định cư thủy điện Đồng Nai: dân long hồ thiệt (Số 186/2010, ngày 13/8/2010) Nội dung tác phẩm: Theo kế hoạch thủy điện Đồng Nai đóng hầm tích nƣớc vào ngày 31/7 Nhƣng đến thời điểm có khoảng 150/544 hộ dân thuộc thôn xã Đắc Plao (huyện Đắc G’long, Đắc Nông) chấp nhận di dời Nguyên nhân việc đền bù, tái định cƣ nhiều bất cập Trong có vấn đề sạt lở đất gây nguy hiểm cho ngƣời dân nơi tái định cƣ Khu tái định cƣ đối mặt với nguy sạt lở Ảnh: Đ.T.K Nhận xét: Đây vấn đề gây nhiều xúc dân cƣ nơi lòng hồ thủy điện Đồng Nai Bức ảnh phản ánh cách chân thực sinh động vấn đề đặt báo Bức ảnh đƣợc chụp từ dƣới lên nên thâu tóm đƣợc toàn cảnh đất bị sạt lở bên cạnh nhà ngƣời dân Với góc chụp ngƣời ta thấy rõ sạt lở ăn đến gần nhà nguy hiểm cận kề Đặc biệt, hình ảnh ngƣời chiếm vị trí nhỏ ảnh làm ngƣời xem có cảm giác ngƣời nhỏ bé khó chống trọi đƣợc với nguy sạt lở 49 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ẢNH BÁO CHÍ Mấy chục năm ảnh báo chí nƣớc ta chƣa phản ánh đƣợc cách hùng hồn tầm vóc to lớn công đổi phát triển đất nƣớc 10 thi Giải Báo chí toàn quốc Giải Báo chí quốc gia chƣa có ảnh báo chí! Tại sao? Trả lời câu hỏi dễ mà khó Ai biết chất lƣợng ảnh báo chí trƣớc hết phụ thuộc vào trình độ ngƣời chụp Bức ảnh chƣa công bố sản phẩm cá nhân, đƣợc đăng lên báo trở thành sản phẩm xã hội Trƣớc đăng, ảnh phải qua tay biên tập viên chủ báo Bức ảnh trở thành sản phẩm tập thể Tập thể chịu trách nhiệm trƣớc xã hội, trƣớc công chúng Vậy vấn đề nâng cao chất lƣợng ảnh báo chí công việc tập thể không riêng ngƣời chụp Một ngƣời chụp không làm Trƣớc hết cần thống quan niệm ảnh báo chí Tiếc chƣa có thống nhiều tòa báo ngƣời chụp, từ lây lan sang bạn đọc, ngƣời xem Một số cho tất ảnh đăng lên báo ảnh báo chí Số khác lại quan niệm tên ảnh báo chí dùng để ảnh làm nhiệm vụ thông tin thời Quan niệm khác chất ảnh báo chí dẫn đến tình trạng báo chƣa tận dụng hết mạnh “trăm nghe không thấy” ảnh nghệ thuật tạo hình độc đáo vào công tác thông tin thời Ngƣời ta bỏ nhiều công sức săn tìm đủ thứ ảnh để minh họa cho tin trang trí mặt báo coi nhẹ ảnh tin Nhiều quan báo phát máy ảnh đắt tiền cho phóng viên viết, cuối tòa soạn nhận đƣợc ảnh minh hoạ “mờ mờ nhân ảnh nhƣ ngƣời đêm” Kiểu “kiêm nhiệm” tƣởng hay hóa dở Phóng viên viết không sức chụp ảnh, lại chƣa đƣợc đào tạo kỹ thuật nhiếp ảnh phƣơng pháp chụp ảnh báo chí Một số nhà nhiếp ảnh say mê chụp thời cho báo, ảnh đẹp nhƣng thiếu lƣợng thông tin, thích viết theo kiểu đặt tên cho ảnh sáng tác, thiếu đầu tƣ trí tuệ xây dựng thiên phóng ảnh Vì phóng viên ảnh chuyên trách đƣợc đào tạo đến nơi đến chốn, báo in, báo mạng ảnh tin nghĩa có giá trị độc lập tồn tại, độc lập có tác dụng, ngang hàng với tin viết - thể loại hàng đầu binh chủng thông tin 50 Hiếm đến mức 10 Giải Báo chí toàn quốc Giải Báo chí quốc gia 13 năm không tìm ảnh đáng trao giải nhất! Chúng ta biết ngƣời định cuối cho đăng ảnh lên báo Tổng Biên tập Quan trọng nhƣng vị hiểu sâu ảnh báo chí để tận dụng sức mạnh độc đáo vào lĩnh vực thông tin thời Ngại học tự học tốt nhƣng Trợ thủ cho Tổng Biên tập biên tập viên nhƣng hầu hết chƣa đƣợc học ảnh báo chí biên tập ảnh báo chí Ở lại làm tay ngang, tay trái nốt Các báo thƣờng nhìn vào sinh viên đại học báo chí để tuyển chọn phóng viên ảnh nhƣng số phát triển đƣợc Cuối vỡ lẽ môn ảnh báo chí chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu kỹ thuật nhƣ phƣơng pháp chụp, giáo trình chất lƣợng cao chƣa có, nhiều mời nghệ sĩ sáng tác giảng ảnh báo chí! Hội Nhà báo Việt Nam đƣợc trông đợi nơi thúc đẩy phát triển nghề nghiệp cho hội viên Hội tổ chức số lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ phóng viên ảnh nhà báo nƣớc hƣớng dẫn, đƣa ảnh thời vào cấu giải báo chí hàng năm Trong chất lƣợng ảnh báo chí nƣớc nhà chƣa cao nhƣ mong muốn, để phù hợp với đặc thù ảnh, nên tách ảnh báo chí trao giải năm lần, nhân tổ chức triển lãm toàn quốc hội thảo nghiệp vụ Nên tập trung vào ảnh tin phóng ảnh, hai thể loại chủ lực làm nhiệm vụ thông tin thời sự, không nên nói ảnh báo chí chung chung Cần trọng nghiên cứu lý luận ảnh báo chí lý luận báo chí nói chung Lênin nói lý luận cách mạng phong trào cách mạng Đóng vai trò hàng đầu vào việc nâng cao chất lƣợng ảnh báo chí ông Tổng Biên tập Phải quan niệm ảnh báo chí, nắm vững kỹ thuật phƣơng pháp chụp, hiểu rõ vai trò, tác dụng ảnh tin phóng ảnh công tác thông tin kiện thời cấp bách hàng ngày Phải tập trung giải đồng thời nhiều khâu nâng chất lƣợng lên đƣợc Vì thế, xin nêu số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng ảnh báo chí nhƣ sau: Chọn đầu vào với tiêu chí sau trƣờng phải phóng viên ảnh chuyên nghiệp, tăng cƣờng chất lƣợng giảng, nâng thêm số thực tập sở 51 Các biên tập viên, thƣ ký soạn phải đƣợc trang bị kiến thức ảnh Các phóng viên viết phải có kiến thức ảnh Thƣờng xuyên tổ chức lớp đào tạo ảnh báo chí cho tòa soạn báo (do Ban nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức) Giải thƣởng Hội nhà báo Việt Nam hàng năm cần có bổ xung, cải tiến tiêu chí thi tuyển chọn cho tất nhà nhiếp ảnh nƣớc có ảnh báo chí tốt đƣợc tham dự Hội Nhà báo Việt Nam Hội NSNA Việt Nam phối hợp nhiều việc nâng cao chất lƣợng đào tạo ảnh, tổ chức thi ảnh báo chí, tài liệu nghệ thuật cấp tỉnh, khu vực quốc gia Các ảnh tốt, đoạt giải thi đƣợc quyền tham dự vòng chung khảo ảnh báo chí quốc gia Ảnh báo chí Việt Nam trƣớc góp phần cho giới hiểu Việt Nam anh hùng, ảnh báo chí, báo chí Việt Nam hôm phải giới hiểu thêm Việt Nam yêu hòa bình, có lực vƣợt khó phát triển xã hội, Việt Nam đẹp, giàu sắc văn hóa có tiềm mạnh mẽ tất lĩnh vực 52 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁO LAO ĐỘNG CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ẢNH BÁO CHÍ Phần 1: Lịch sử ảnh báo chí Phần 2: Bƣớc ban đầu nhiếp ảnh báo chí Việt Nam Phần 3: Khái niệm ảnh báo chí 10 Phần 4: Tính chất, đặc điểm ảnh báo chí 11 4.1 Tính chất ảnh báo chí 11 4.2 Đặc điểm ảnh báo chí 14 CHƢƠNG 3: Khảo sát ảnh nhận xét 17 3.1 Nhận xét chung 17 3.2 Khảo sát nhận xét 19 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ẢNH BÁO CHÍ 50 [...]... ảnh đạt tiêu chuẩn ảnh báo chí Th án g Th 1 án g Th 2 án g Th 3 án g Th 4 án g Th 5 án g Th 6 án g Th 7 án g 8 830 Số lượng ảnh Biểu đồ: Tỉ lệ ảnh đạt tiêu chuẩn ảnh báo chí 8 tháng đầu năm 2010 Trong số những bức ảnh đạt tiêu chuẩn ảnh báo chí, tỷ lệ ảnh tốt đạt tỷ lệ cao hơn những ảnh chƣa tốt Về ƣu điểm: ảnh phản ánh đúng nội dung bài viết và hỗ trợ đắc lực cho bài viết về thông tin Các bức ảnh cũng... Kim Lai- dân quân gái Hà Tĩnh, giải tên giặc lái Mỹ William H Robin- sơn trong trận 2 0-9 -1 965 tại Hà Tĩnh Ảnh: Phan Thoan 16 CHƢƠNG 3 Khảo sát ảnh và nhận xét 3.1 Nhận xét chung Nhìn chung số lƣợng ảnh đạt tiêu chuẩn ảnh báo chí trên báo Lao động khá cao và chất lƣợng ảnh báo chí là khá tốt Nhìn chung tỷ lệ ảnh trên báo Lao động trong 8 tháng đầu năm 2010 là khá lớn Hầu nhƣ bài báo nào cũng có ảnh đi... 89.35%, tháng thấp nhất là 83.24% Trung bình số lƣợng ảnh không đạt tiêu chuẩn ảnh báo chí vào mỗi ngày là 3.76 cái Trong đó, ngày nhiều nhất là 27/4 với 12 cái Điều này thể hiện chất lƣợng của ảnh báo chí của tờ báo là khá tốt Phần lớn các bức ảnh đi kèm bài báo đều do các phóng viên viết bài chụp Ảnh báo chí chiếm tỷ lệ lớn trên trang báo chứng tỏ bài báo hoàn thành chức năng thông tin thời sự tốt và... niệm: “ Ảnh báo chí là một trong những hình thức thông tin của báo chí, thông qua việc phản ánh các hoạt động thực tiễn của đời sống xã hội, bằng những hình ảnh cụ thể, chân thực và sinh động, nhằm mang lại cho ngƣời xem một lƣợng thông tin một giá trị tƣ tƣởng và thẩm mỹ nhất định.” 10 Phần 4: Tính chất, đặc điểm ảnh báo chí 4.1 Tính chất ảnh báo chí - Tính tư tưởng, tính khuynh hướng Lý luận báo chí. ..Phần 3: Khái niệm ảnh báo chí Năm 1891 đã ghi nhận nhƣ một dấu mốc về sự ra đời của nhiếp ảnh báo chí Hơn một trăm năm qua, thực tiễn ảnh báo chí trên thế giới đã không ngừng phát triển và hoàn thiện với đúng nghĩa của nó Tuy vậy, ở Việt Nam, trong giới báo chí nói chung và đặc việt là những ngƣời làm công tác nhiếp ảnh cũng nhƣ trực tiếp sang tạo ảnh báo chí vẫn có sự nhận thức không thống... công tác báo chí nói chung và nhiếp ảnh báo chí nói riêng Từ rất nhiều ý kiến bàn về khái niệm ảnh báo chí, chúng ta có thể nhận diện: Ảnh báo ch - xét về mặt phạm tr - phải đảm báo hai yếu tố Thứ nhất, ảnh đó phải đảm bảo tất cả các tính chất tự nhiên của ảnh bao gồm: Tính chính trị, tính chân thật và xác thực, tính thời sự thời điểm, tính đại chúng và giá trị tài liệu của ảnh; Thứ hai là bức ảnh đó... hình báo chí này Xung quanh quan niệm về ảnh báo chí có rất nhiều ý kiến khác nhau Đây là vấn đề rất phức tạp, ngay trong giới chuyên môn vẫn còn có những ý kiến chƣa đồng nhất Song, thực tiễn báo chí trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đã cs những đuểm gặp nhau về cơ bản Việc làm rõ khái niệm ảnh báo chí cũng nhƣ các loại hình nhiếp ảnh khác là cần thiết, có ý nghĩa trực tiếp đối với những ngƣời làm. .. không in màu Kích thƣớc của các bức ảnh đều tuân theo quy tắc chung của báo chí: ảnh chính to hơn ảnh phụ Về kích thƣớc của mỗi ảnh ở từng bài tùy thuộc vào không gian và dung lƣợng của mỗi bài báo Vị trí các ảnh sắp xếp trong tác phẩm cũng rất đa dạng: ở giữa, góc trên bên phải, góc trên bên trái, góc dƣới bên phải, góc dƣới bên trái,… Ảnh đạt tiêu chuẩn ảnh báo chí chiếm tỷ lệ cao: trên 80% Sự chênh... Tính tài liệu của ảnh báo chí phụ thuộc vào con mắt chính trị, ý thức giai cấp và kỹ năng thể hiện của ngƣời làm báo nhiếp ảnh Một tác phẩn ảnh báo chí đƣợc đánh giá là một tài liệu, một văn bản minh chứng của lịch sử khi nó phản ánh đúng, trúng, phản ánh trung thực và chính xác hiện thực khách quan trong quá trình vận động và phát triển của đối tƣơng, sự kiện và ngƣợc lại, khi bức ảnh làm biến đổi hoặc... là một trong những phẩm chất hàng đầu của nhiếp ảnh báo chí cách mạng Nó tạo nên sự hấp dẫn và sức thuyết phục của thông tin Tính khách quan, chân thật là đặc điểm và yêu cầu tồn tại của bản than báo chí Nó là nguyên tắc và đạo đức nghề nghiệp của nhà báo 11 Nhƣ trên nhận định, tác phẩm ảnh báo chỉ bao giờ cũng có hai phần: phần hình ảnh và phần bài viết hoặc chú thích Do vậy, kết luận ảnh báo chí