Trong hội họa, để sáng tạo ra những bức tranh, người ta thường dùng cọ vẽ và sơn dầu. Trong nhiếp ảnh, người ta dùng ống kính và ánh sáng… Tất cả đều để tạo nên những tác phẩm nghệ thuật, thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người. Ánh sáng là linh hồn của nhiếp ảnh. Nhờ có ánh sáng mà ta mới thấy được các vật xung quanh. Nếu trong đêm tối mà không có một chút ánh sáng nào thì con người, dù có đôi mắt tinh nhanh đến mấy cũng chẳng thể nhìn thấy gì cả. Máy ảnh cũng như thế. Phải có ánh sáng thì máy ảnh mới thu được hình ảnh và khắc họa được hình ảnh. Ánh sáng không chỉ giúp ta chụp được ảnh mà còn có tác dụng truyền cảm khi ta nhìn tấm ảnh được chụp với một kỹ thuật soi sáng đặc biệt. Làm thế nào để có được những bức ảnh đẹp về màu sắc, độc đáo trong sự truyền cảm, có sức hút nội dung sâu sắc…? Đây là vấn đề khiến nhiều nhà nghiên cứu, từ những nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp đến những người chụp nghiệp dư luôn suy nghĩ, trăn trở và sáng tạo. Nó đã trở thành đối tượng nghiên cứu của không ít người. Một số người đã đề cập vấn đề này ở nhiều khía cạnh khác nhau. Bàn về nghệ thuật nhiếp ảnh, nhà lý luận phê bình nhiếp ảnh John Herchel đã nói rằng: “Nhiếp ảnh là nghệ thuật vẽ bằng ánh sáng.” Nhận định này khẳng định tầm quan trọng của ánh sáng trong nghệ thuật nhiếp ảnh cũng như bản chất của nhiếp ảnh. Từ những tích lũy kiến thức trong nhà trường, ngoài sách vở; quá trình thực hành; bài tiểu luận xin tìm hiểu về tầm quan trọng của ánh sáng trong nhiếp ảnh, nguyên nhân thành công và hạn chế trong một số tác phẩm ảnh… để làm rõ nhận định trên của John Herchel.
Trang 1Học viện Báo chí và Tuyên truyền Khoa Phát thanh –Truyền hình
Bài tập lớn: Nhập môn Ảnh báo chí
Đề tài:
Nhà lý luận phê bình nhiếp ảnh John Herchel đã nói rằng:
“Nhiếp ảnh là nghệ thuật vẽ bằng ánh sáng.” Bằng lý luận và hoạt động thực tiễn, hãy làm sáng tỏ quan điểm trên.
Giảng viên hướng dẫn :
Hà Nội, tháng 06/ 2014
Trang 2Trong hội họa, để sáng tạo ra những bức tranh, người ta thường dùng cọ
vẽ và sơn dầu Trong nhiếp ảnh, người ta dùng ống kính và ánh sáng… Tất cảđều để tạo nên những tác phẩm nghệ thuật, thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của conngười
Ánh sáng là linh hồn của nhiếp ảnh Nhờ có ánh sáng mà ta mới thấyđược các vật xung quanh Nếu trong đêm tối mà không có một chút ánh sángnào thì con người, dù có đôi mắt tinh nhanh đến mấy cũng chẳng thể nhìn thấy
gì cả Máy ảnh cũng như thế Phải có ánh sáng thì máy ảnh mới thu được hìnhảnh và khắc họa được hình ảnh Ánh sáng không chỉ giúp ta chụp được ảnh màcòn có tác dụng truyền cảm khi ta nhìn tấm ảnh được chụp với một kỹ thuật soisáng đặc biệt
Làm thế nào để có được những bức ảnh đẹp về màu sắc, độc đáo trong
sự truyền cảm, có sức hút nội dung sâu sắc…? Đây là vấn đề khiến nhiều nhànghiên cứu, từ những nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp đến những người chụpnghiệp dư luôn suy nghĩ, trăn trở và sáng tạo Nó đã trở thành đối tượng nghiêncứu của không ít người Một số người đã đề cập vấn đề này ở nhiều khía cạnhkhác nhau Bàn về nghệ thuật nhiếp ảnh, nhà lý luận phê bình nhiếp ảnh John
Herchel đã nói rằng: “Nhiếp ảnh là nghệ thuật vẽ bằng ánh sáng.” Nhận
định này khẳng định tầm quan trọng của ánh sáng trong nghệ thuật nhiếp ảnhcũng như bản chất của nhiếp ảnh
Từ những tích lũy kiến thức trong nhà trường, ngoài sách vở; quá trìnhthực hành; bài tiểu luận xin tìm hiểu về tầm quan trọng của ánh sáng trongnhiếp ảnh, nguyên nhân thành công và hạn chế trong một số tác phẩm ảnh… đểlàm rõ nhận định trên của John Herchel
Hy vọng nội dung bài tiểu luận giải quyết được những vấn đề mà nhậnđịnh trên nêu ra để từ đó người viết nói riêng và những người học, đam mênhiếp ảnh nói chung có cách hiểu đúng về vai trò của ánh sáng trong nhiếp ảnh;
có những bài học, kinh nghiệm quý báu cho quá trình tác nghiệp
Trang 3Để hiểu ý nghĩa nhận định của John Herchel, trước tiên cần hiểu ý nghĩacủa một số từ khóa quan trọng như: Ảnh, nhiếp ảnh, nghệ thuật, vẽ
Ảnh ghi nhận một khoảnh khắc trong thời gian, là kể lại một câu chuyện
bằng hình ảnh, tường thuật với chiếc máy ảnh, cái phút giây điển hình khi một
hình ảnh đúc kết một câu chuyện… Ảnh báo chí là những bức ảnh mà nội
dung đem lại ý nghĩa nhất định, thời sự, nóng hổi về cuộc sống thường nhật của
xã hội, văn hóa, chính trị, những chân dung tiêu biểu, có sự ảnh hưởng đến xãhội… được phóng viên, nhà báo thu lại, nhằm truyền đạt thông tin nào đó đếncông chúng
Nhiếp ảnh, theo định nghĩa của từ điển Bách khoa toàn thư
Wikipedia là quá trình tạo ra hình ảnh bằng tác động của ánh sáng với phimhoặc thiết bị nhạy sáng Nhiếp ảnh dùng thiết bị đặc biệt để ghi lại hình ảnh củavật thể thông qua ánh sáng được phản chiếu từ các vật thể lên giấy hoặc phimnhạy sáng, bằng cách căn thời gian phơi sáng Quá trình này được thực hiệnbằng các thiết bị cơ học, hóa học, hay kỹ thuật số thường được gọi là máyảnh hay máy chụp hình Trong nhiều ngôn ngữ, từ tương đương cho "nhiếp
ảnh" có gốc từ phos (φως) trong φως) trong ) trong tiếng Hy Lạp (φως) trong nghĩa là "ánh sáng")
và graphis (φως) trong γραφις) trong ) (φως) trong nghĩa là "bút vẽ đầu nhọn", "cọ vẽ") hoặc graphê (φως) trong γραφη))
(φως) trong nghĩa là "vẽ bằng ánh sáng" hoặc "trình diễn bằng đường nét" hoặc đơn giản
là "vẽ") Sản phẩm của nhiếp ảnh, theo truyền thống được gọi là ảnh
(φως) trong photograph) Từ "photo" trong tiếng Anh, tiếng Pháp là tên gọi tắt của photograph
Nghệ thuật là hình thái ý thức xã hội đặc biệt, dùng hình tượng sinh
động, cụ thể và gợi cảm để phản ánh hiện thực và truyền đạt tư tưởng tình cảm
Ngoài ra, Nghệ thuật được hiểu và định nghĩa theo nhiều cách khác nhau như:
Nghệ thuật là cái hay cái đẹp để người ta chiêm nghiệm qua các giácquan từ đó ngưỡng mộ bởi tài năng, kĩ năng, kĩ xảo cao, vượt lên trênmức thông thường phổ biến
Trang 4 Được gọi là nghệ thuật là khi một nghề nghiệp nào đó được thực hiện ởmức hoàn hảo với trình độ điêu luyện, thậm chí siêu việt
Có thể thấy, ở đây, John Herchel đang nhấn mạnh và đề cao sự chuyên
nghiệp của người cầm máy khi khẳng định “Nhiếp ảnh là nghệ thuật…”.
Vẽ là một nghệ thuật khắc họa, mô phỏng, tạo hoặc gợi ra hình ảnh sự
vật trên mặt phẳng bằng các đường nét, màu sắc khác nhau “Vẽ bằng ánh
sáng” là sự nhấn mạnh vai trò quan trọng của ánh sáng trong nhiếp ảnh Ánh
sáng là chất liệu không thể thiếu để làm nên những tác phẩm nghệ thuật
Giá trị đích thực của một tác phẩm ảnh không phải chỉ do máy ảnh tốt,
mà do chính sự điều khiển máy ảnh của nhiếp ảnh gia tạo nên Nhưng trướchết, để chụp ảnh phải có công cụ là máy ảnh Yếu tố nào tạo nên giá trị nghệthuật của những tác phẩm ảnh do nghệ sỹ nhiếp ảnh sáng tạo ra là một điều khó
lý giải một cách rõ ràng rành mạch, bởi bản thân nghệ thuật không thể viết rathành công thức, quy tắc, định luật và mỗi người đón nhận nó một cách khácnhau… Tuy vậy, nghệ thuật nhiếp ảnh vẫn có những yếu tố chung mà mỗingười làm công tác nhiếp ảnh cần phải nắm vững
Cấu tạo và cách thức hoạt động của một chiếc máy ảnh bất kỳ, dù làmáy ảnh cơ, hay máy kỹ thuật số, dẫu là máy du lịch hay máy ảnh chuyên
nghiệp, đó là sử dụng cơ chế thu ánh sáng phát ra từ các vật thể xung quanh
mà ống kính máy ảnh ghi nhận, từ đó tạo nên hình ảnh như nó vốn có ngoài đờithực Ánh sáng là một dạng vật chất chuyển động theo những đường thẳng, đểhiểu được trạng thái của nó trong một số trường hợp cần phải nắm vững sóngánh sáng vì đây là điều cơ bản để hiểu rõ được cái gì sẽ xảy ra khi ánh sáng bịphân cực Trong việc sử dụng máy ảnh, có nhiều yếu tố vật lý, các chức năngảnh hưởng đến ánh sáng; hầu hết các chức năng đều hướng đến sự làm chủ ánhsáng, độ nét, màu sắc…
Exposure –Sự phơi sáng Bản chất của việc chụp ảnh là sự phơi sáng.Khi chụp ảnh, ống kính sẽ mở ra cho ánh sáng vào phim hay sensor (φως) trong của máy
Trang 5ảnh số) như vậy chất lượng bức ảnh tùy thuộc vào lượng ánh sáng truyền quaống kính vào phim hay sensor Nếu ánh sáng nhiều quá thì hình sẽ bị trắng xóa,còn ngược lại, nếu ánh sáng quá ít thì hình đen trùi trũi Nghệ thuật chụp ảnh làlàm sao cho ánh sáng vừa đủ để ảnh chất lượng.
Thực chất, chất lượng ảnh phụ thuộc vào lựơng ánh sáng mà phim haysensor bắt được, như vậy ngoài việc phụ thuộc lượng ánh sáng qua ống kính,
nó còn phụ thuộc vào độ nhạy sáng của phim hay của sensor Đối với phim, độnhạy sáng thường được ký hiệu bằng chữ ASA Do vậy chúng ta có các loạiphim 50ASA, 100ASA, 200ASA, 400ASA, 800ASA, 1600ASA Con sốcàng cao thì độ nhạy sáng càng cao Đối với máy số thì độ nhạy sáng được kýhiệu là ISO, cũng có các giá trị như phim Nhưng độ nhạy sáng tỉ lệ thuận với
độ nhiễu (φως) trong noise) nên chỉ dùng ISO cao khi chụp với điều kiện ánh sáng yếuhoặc tốc độ chụp quá nhanh
Apeture –Độ mở ống kính Một ống kính máy chụp hình có một mànsập, ghép bằng nhiều lá thép, tạo lỗ tròn giúp thay đổi đường kính của lỗ nhậnánh sáng Lỗ càng to thì lượng ánh sáng vào càng nhiều và ngược lại Đó là độ
mở ống kính Tương ứng với mỗi độ mở ống kính đó là một trị số như: 1 , 1.4 ,
2 , 2.8 , 4 , 5.6 , 8 , 11 , 16,… các trị số này gọi là các F-Stop (φως) trong khẩu độ) Đốivới mỗi ống kính sẽ có một tiêu cự là f, như vậy đường kính của lỗ nhận ánhsáng đó sẽ là f/khẩu độ Khẩu độ càng lớn thì đường kính càng nhỏ Thôngthường trong máy ảnh người ta không ghi là f/2 hay là f/2.8 mà người tathường ghi là f2, f2.8, f4 Do vậy, tăng độ mở ống kính là giảm khẩu độ Ví
dụ, trên dãy số trên thì f1 là độ mở ống kính lớn nhất và f32 là độ mở ống kínhnhỏ nhất Nếu tăng hay giảm một đơn vị khẩu độ có nghĩa là tăng hay giảmlượng ánh sáng vào ống kính gấp đôi
Shutter Speed –Tốc độ chụp Tốc độ chụp là thời gian mở của cửa sập,được tính bằng giây Tốc độ chụp ảnh hưởng nhiều đến chất lượng ảnh Trongtrường hợp chụp các vật thể chuyển động thì thường phải để tốc độ chụp nhanh
vì khi chuyển động sẽ làm nhòe hình Chụp buổi tối phải để tốc độ thấp và
Trang 6đóng khẩu độ nhỏ, khỏang f11 trở lên(φως) trong đến F32) với SLR và f4 (φως) trong đến F8)vớiP&S để lượng ánh sáng vào đủ, nếu không, hình sẽ tối đen Để ánh sáng vào từ
từ, trường ảnh sẽ sâu hơn
DOF –Độ sâu trường ảnh DOF có thể hiểu là khoảng rõ nét của hìnhảnh Khi lấy nét vào chủ thể thì có một khoảng không gian trước và sau chủ thểcũng rõ nét, khoảng này gọi là DOF DOF chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tốnhưng cơ bản nhất là độ mở ống kính Độ mở ống kính càng lớn thì DOF càngmỏng và ngược lại Ví dụ, khi chụp ảnh phong cảnh, để ảnh có chiều sâu, cần
để DOF lớn, bóp độ mở ống kính nhỏ lại; khi chụp chân dung, thường chỉ cầnchủ thể rõ nét, các vật thể phía sau làm nền, sẽ mờ hơn, chỉnh DOF mỏng, cho
độ mở ống kính to Khi muốn mở ống kính lớn để lấy DOF mỏng trong chụpảnh chân dung, rất có thể có những điều kiện ánh sáng mạnh sẽ làm cho hình bị
dư sáng (φως) trong Over Exposure) nên trong những trường hợp này người ta phải dùngthêm các kính lọc để giảm lượng ánh sáng vào máy
Từ một số vấn đề kỹ thuật cơ bản trong nhiếp ảnh đã nêu, có thể thấyngười cầm máy có rất nhiều sự hỗ trợ của kỹ thuật hiện đại trong việc điềuchỉnh, lấy ánh sáng; và hầu hết các chức năng trong máy ảnh đều nhằm để thunhận ánh sáng hiệu quả hoặc chịu ảnh ảnh hưởng nhất định bởi ánh sáng
Ánh sáng liên quan mật thiết, là “điều kiện cần” đề có thành công của bứcảnh Các loại ánh sáng khác nhau đem lại những cảm nhận hình ảnh khác nhau,tạo nên các hình ảnh khác nhau Ánh sáng được chia làm ba loại cơ bản như sau:
Ánh sáng trực tiếp, ánh sáng tản –ánh sáng khuếch tán, ánh sáng phản chiếu
Ánh sáng trực tiếp (direct light) là ánh sáng đi thẳng từ nguồn sáng
đến chủ đề, rất mạnh, bóng đổ sắc cạnh, chẳng hạn ánh mặt trời ban trưa Nếumuốn tạo sự tương phản rõ rệt giữa vùng tối và sáng, ánh sáng trực tiếp là sựlựa chọn tối ưu
Ánh sáng tản hay còn gọi là ánh sáng khuếch tán (diffuse light) được
tạo từ nguồn và đi theo nhiều hướng khác nhau Nói cách khác, ánh sáng đi qua
Trang 7đám mây, màn sương, lớp vải và phân tán đi nhiều hướng Chẳng hạn ánh sáng
từ đèn huỳnh quang loại dài Ánh sáng này dịu, bóng đổ không còn sắc nét.Ánh sáng này thường gây ra nhiều vùng bóng mờ của một vật thể, giảm mộtcách tương đối độ tương phản trên ảnh và làm một số màu bị nhợt (φως) trong như xanhlục, vàng cam )
Ánh sáng phản chiếu (bounce light) là loại ánh sáng chiếu vào mặt
phẳng rồi phản chiếu đến chủ đề Tùy sự cấu tạo của mặt phẳng, ánh sáng cóthể mạnh hay yếu hoặc ửng lên chủ đề những màu sắc từ mặt phản chiếu Ví dụmàu vàng kim loại của tấm phản chiếu (φως) trong reflector), làm màu da mặt người mẫu
ấm hơn
Cân bằng trắng và cân bằng màu là khái niệm chỉ hoạt động điều
chỉnh các thông số kỹ thuật sao cho phù hợp với điều kiện ánh sáng thực tế
Ánh sáng trắng là sự trộn lẫn các loại ánh sáng màu (φως) trong đỏ, cam, vàng,
lục, lam, chàm, tím), mỗi loại là một màu nguyên chất hay nói cách khác ánhsáng trắng là hỗn hợp của các loại ánh sáng màu Tuy nhiên tỉ lệ hỗn hợp củacác loại ánh sáng màu tạo nên ánh sáng trắng trong các điều kiện chiếu sáng làrất khác nhau Trên thực tế, ánh sáng ban ngày vào lúc bầu trời trong xanhthường được coi là ánh sáng trắng có màu nhiệt độ chuẩn
Nhiếp ảnh có thể được coi là ngôn ngữ của hình ảnh còn ánh sáng soichiếu để làm rõ hình ảnh Ảnh được tạo nên từ ánh sáng và những hiệu ứng ánhsáng tác động lên vật thể càng làm nổi bật chủ thể trong ảnh
Khi chúng ta chụp ảnh, ống kính của máy sẽ ghi lại ánh sáng tại thờiđiểm đó Cũng giống như việc giao tiếp, chúng ta thường dựa vào 5 giác quancủa mình, thì với nghệ thuật nhiếp ảnh cũng vậy Nhiếp ảnh gia sử dụng hìnhảnh và tầm nhìn để truyền đạt vấn đề, thực trạng, nhận vật…tại thời điểm đượcchụp Với ánh sáng, chúng ta có thể miêu tả tâm trạng, gợi tả hoàn cảnh khônggian, thời gian, diễn tả vấn đề… cũng như gợi lên cảm giác cho những ngườixem bức ảnh
Trang 8Trước tiên, ánh sáng là điều kiện tạo hình và phương tiện tạo hình.
Ánh sáng giúp người chụp ảnh vẽ lên cái đẹp Nếu như trong hội họa, ngườihọa sĩ dùng nét vẽ của mình tạo nên những bức tranh muôn màu muôn vẻ thìvới nhiếp ảnh, hình ảnh được tạo nên bởi ánh sáng; ánh sáng soi chiếu các màusắc, soi rọi cảnh vật
Ánh sáng giúp người xem thấy rõ hình ảnh, đường nét, dáng điệu Ánhsáng tôn nên vật này, che đi vật kia một cách huyền ảo, sống động và chânthực Ánh sáng tạo ra vùng sáng ở một phía của cảnh vật, ánh sáng cũng tạo ravùng tối ở phía bên kia Ánh sáng tạo ra bóng đổ, bóng dài hay bóng ngắn, cólợi hay hại tùy theo cách sử dụng Ánh sáng rọi lên vật chất, tạo ra vân thể, sầnsùi hay nhẵn nhụi, trình ra hay dấu diếm đi ít nhiều chi tiết hay dở tùy theo ý đồcủa người cầm máy
Ánh sáng quyết định cách bố cục các đối tượng trong ảnh và thời khắcbấm máy Ánh sáng tạo ra không gian ba chiều, nghĩa là tạo ra khối lượng, tạohình thể Ánh sáng cũng tạo ra ý nghĩa, với những mảng đậm u buồn, nặng nề,
đe dọa, hay những mảng sáng nhẹ nhàng, cởi mở, vui tươi…
Có thể lấy ví dụ ở bức ảnh ngay sau đây để minh họa cho nhận định này.Trong khung ảnh thú vị này, tác giả đã cân bằng giữa sáng và tối trong bố cục.Nhân vật như bị chia đôi bởi ánh sáng và bóng tối, trong phần sáng có tối vàngược lại, không một chi tiết thừa nào làm ảnh hưởng bố cục trong hình ảnh.Ánh sáng và bóng tối ở đây đã tạo không gian ba chiều cho bức ảnh Đây làngày nắng ấm của mùa đông tại khu tự trị Nội Mông Cổ, Trung Quốc Nếu như
ở phía trái, bóng tối và nền trời xanh đậm tạo sự lạnh lẽo cho bức ảnh thì phíaphải bức ảnh, đem đến sự ấm áp, vui tươi cho người xem Khuôn mặt củangười phụ nữ cũng chịu ảnh hưởng của ánh sáng, đem lại ấn tượng, điểm nhấncho bức ảnh Ánh sáng giúp làm rõ đường nét trên khuôn mặt, rõ trang phục cảchiếc bóng phía bên phải Cả khuôn hình như bị bẻ ra hai mặt phẳng gãy khúc.Cái bóng của người đạp xe làm không gian rộng ra Những vết rạn nứt của bứctường đất tạo sự cổ sơ… Tất cả kết hợp với nhau tạo hiệu quả về hình ảnh vànội dung đặc sắc
Trang 9Bayan Obo Ảnh: James L Stanfield.
Thứ hai, ánh sáng tạo nên các cung bậc màu sắc khác nhau trong ảnh Cung bậc màu sắc là sự chuyển biến từ đậm sang nhạt, sáng sang tối, từ
màu này sang màu khác Nhưng sự chuyển biến các cung bậc màu sắc đó diễn
ra vô cùng tinh tế, mắt thường không thể nhìn thấy hết được điều đó
Ánh sáng được phân thành hai hệ: hệ ánh sáng trực tiếp có ba màu cơbản: đỏ - xanh dương - xanh lá cây và hệ ánh sáng phản chiếu có 3 màu cơ bảnkhác: đỏ - vàng - xanh dương Ba màu cơ bản của áng sáng phản chiếu (φως) trong đỏ -vàng - xanh dương) tạo ra bởi các chất màu in hoặc vẽ trên giấy, khi trộn lẫnvới nhau sẽ ra màu đen, đây cũng là 3 màu cơ bản trong hội họa Ba màu cơbản của ánh sáng trực tiếp được tạo ra bởi sự chiếu sáng trực tiếp (φως) trong trên bộ cảmbiến, màn hình), kết quả pha trộn lẫn nhau sẽ cho ra màu trắng
Ánh sáng tự nhiên của mặt trời và ánh sáng nhân tạo đều được nhìn vớimàu trắng đối với mắt thường Tuy nhiên, nếu ánh sáng được chiếu qua mộthình lăng trụ, nó sẽ được chia ra thành các màu như của cầu vồng gồm 7 màu.Các vật xung quanh ta không có màu sắc, khi các sóng ánh sáng chiếu vào mộtvật thì tùy vào tính chất của vật liệu mà nó có các tác động khác nhau Cácsóng ánh sáng có thể bị các vật (φως) trong tùy cấu tạo) hấp thu hay phản chiếu lại Nếuvật liệu hấp thu hết các sóng ánh sáng ta sẽ thấy màu đen, phản chiếu lại hết sẽcho ra màu trắng, còn phản chiếu một đoạn thì ta sẽ thấy vật có màu của bước
Trang 10sóng ấy và đó là những cung bậc màu sắc trong hình ảnh mà mắt người sẽ thunhận được về vật thể.
Vào các thời điểm khác nhau trong ngày, các dải màu trong dãy quangphổ cũng Buổi sáng trước cảnh vật thiên nhiên, cảnh vật trong ảnh sẽ có mầusắc tươi và trong như lọc, nơi nào cũng lộ một mầu vàng mơ nhẹ trên các màukhác Cung bậc màu sắc làm cho cảnh vật trong buổi ban mai thêm rực rỡ Buổitrưa, thành phần lục trong phổ màu chiếm ưu thế Những bức ảnh chụp tại thờiđiểm này có sắc mát (φως) trong "cool" light) với độ nét và độ tương phản cao Trong khi
đó, ánh sáng bình minh hay hoàng hôn có sắc đỏ chiếm tỉ lệ cao, sản sinh ranhững bức ảnh với gam màu ấm, độ nét và tương phản chỉ ở mức trung bình
Do vậy, nên tận dụng những điều chỉnh mặc cảnh hoặc khả năng cân bằngtrắng tự động trong máy để tránh hiện tượng ngả màu thái quá của ảnh
Ví dụ bức ảnh dưới đây được chụp vào buổi trưa tại một vườn hoa ngậpsắc tím của hoa, sắc xanh của lá Những cánh hoa rõ nét, màu sắc sống động vàtươi tắn, được ánh sáng soi rọi nên nước ảnh sáng rõ từ cánh hoa đến các nhụyhoa Hiện rõ hình chú ong cần mẫn hút mật trong vườn hoa tím ấy Các đườngnét, màu sắc sống động như hiện ngay trước mắt; căng tràn nhựa sống
Ảnh chụp trong ánh sáng ban trưa thường có màu tươi tắn và độ nét cao Ảnh: Flickr
Trang 11Nhiếp ảnh gia Dennis Calvert (φως) trong Mỹ) đã từng chia sẻ: “Ánh sáng là thành
phần cơ bản nhất tạo nên vũ trụ và chúng ta cần phải có để hoạt động Bắt được ánh sáng trong những lúc rực rỡ nhất sẽ giúp chúng ta có những cái nhìn mới mẻ hơn về thời gian và vũ trụ.” Và ở bức ảnh này, chúng ta đã cảm nhận
được về thời gian, không gian và cả hoạt động của sự vật, thế giới thiên nhiên
kỳ thú
Ánh sáng còn tạo không gian cho hình ảnh Không gian trong hình
ảnh (φως) trong về mặt kỹ thuật) được hiểu là khoảng nét nhìn thấy rõ trong hình ảnh từđiểm nét đầu đến điểm nét cuối Ánh sáng tạo không gian khi chiếu sáng lênvật theo hướng chiếu sáng đó nhằm tạo hiệu quả tốt nhất cho hình ảnh Đây làmột thủ pháp rất hiệu quả để khắc phụ bản chất phẳng dẹt của bức ảnh Một bốcục khéo léo có thể làm khuôn hình trở nên sâu hút, cũng có thể khiến chủ đềnổi bật hình khối trên một bối cảnh mờ nhoà
Ánh sáng tạo không gian khi chiếu sáng lên vật thể theo các hướng khácnhau Hướng đi của ánh sáng đóng vai trò đặc biệt quan trong việc chụp ảnh vìhướng đi này tạo hình thể hay xóa bỏ hình thể, tạo chi tiết hay xóa bỏ chi tiết,tạo tương phản hay xóa bỏ tương phản, tăng hay giảm sắc độ, làm thay đổiphần nào màu sắc trong ảnh Người chụp ảnh phải biết vận dụng các hướngchiếu sáng đó nhằm tạo hiệu quả tốt nhất cho bức ảnh Các hướng chiếu sáng
đó là:
Ánh sáng xuôi (Lighting down): Là ánh sáng đi từ sau lưng nhiếp ảnh
gia, xuôi theo chiều ống kính chiếu thẳng vào chủ đề Ánh sáng này soi rõ cácchi tiết, còn gọi là ánh sáng phẳng (φως) trong flat) vì không có bóng đổ, điều này vừa cólợi vừa có hại Hạn chế của ánh sáng xuôi là hướng sáng chiếu lên đối tượngđồng đều, không rõ phần sáng, phần tối Độ tương phản kém, làm mất hìnhkhối Các lớp cảnh khác nhau từ tiền cảnh đến chân trời khó phân biệt Khôngnên dùng phim đen trắng chụp loại ánh sáng này, nhưng có thể dùng phim màuđảo dương chụp một số đối tượng có màu sắc rực rỡ Trong trường hợp này, độtương phản màu thay thế cho độ tương phản ánh sáng