PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất bản vừa là hoạt động sáng tạo ra của cải vật chất, vừa là hoạt động sáng tạo ra giá trị tinh thần trong xã hội. Vì thế, nó là một hoạt động mang tính đặc thù. Ở nước ta, hoạt động xuất bản giữ vai trò quan trọng trên tất cả các lĩnh vực: chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa xã hội…; đặt dưới sự quản lý của Đảng và Nhà nước, hoạt động theo định hướng của Đảng, thực hiện theo chức năng nhiệm vụ do Nhà nước quy định. Hoạt động xuất bản là kênh thông tin quan trọng để tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, góp phần ổn định chính trị, phát triển văn hóa và kinh tế, nâng cao dân trí, đời sống tinh thần của nhân dân... Bên cạnh việc tìm cách để kinh doanh có lãi trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động xuất bản luôn phải đặt nhiệm vụ chính trị, tư tưởng lên hàng đầu. Nếu không đảm bảo được điều đó, hoạt động xuất bản sẽ đi chệch hướng, đánh mất tính đặc thù của mình. Vai trò của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở nước ta vô cùng quan trọng, đặc biệt là trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, hoạt động xuất bản đang đứng trước rất nhiều thời cơ và thách thức. Các nhà xuất bản phải biết làm thế nào để tận dụng cơ hội và tìm cách vượt qua những khó khăn, thử thách. Trong điều kiện đó, quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản càng cần phải tăng cường hơn nữa để hoạt động xuất bản phát triển ngày một đi lên theo bước phát triển của xã hội, hòa nhập với thế giới. Tuy nhiên, quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế: Mô hình tổ chức và cơ chế chính sách cho hoạt động xuất bản còn nhiều bất cập, hoạt động xuất bản có nhiều khó khăn, thách thức, một số nhà xuất bản chỉ chú ý đến lợi ích kinh tế đơn thuần, coi nhẹ chức năng, nhiệm vụ chính trị, văn hóa; xuất hiện một số xuất bản phẩm có nội dung không lành mạnh, không phù hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam, bị dư luận phê phán; một bộ phận khác hoạt động kém hiệu quả, kém năng động, còn nặng về trông chờ, bao cấp. Nạn in lậu, in trái phép chưa được ngăn chặn, xử lý kịp thời, thị trường xuất bản phẩm chưa được quản lý chặt chẽ, hệ thống phát hành xuất bản phẩm Nhà nước không được quan tâm, củng cố đúng mức, đang có nguy cơ bị thu hẹp, nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản để kết thúc học phần quản lý nhà nước trên các lĩnh vực trọng yếu
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 2
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3
3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4
5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI 4
PHẦN NỘI DUNG 5
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 5
1.1 HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN 5
1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN 5
1.2.1 Khái niệm 5
1.2.2 Đặc điểm 6
1.2.3 Nội dung 7
1.3 VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN 7
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 16
2.1 THÀNH TỰU 16
2.1.1 Về công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp xuất bản 16
2.1.2 Về công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật 18
2.1.3 Về công tác đọc kiểm tra xuất bản phẩm và xử lý vi phạm 19
2.1.4 Về công tác tài trợ và đặt hàng xuất bản phẩm 19
2.1.5 Về các công tác khác 20
2.2 HẠN CHẾ, YẾU KÉM 22
2.2.1 Về công tác xây dựng pháp luật 22
2.2.2 Về công tác tổ chức thực hiện pháp luật và xử lý vi phạm 23
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26
PHẦN KẾT LUẬN 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Xuất bản vừa là hoạt động sáng tạo ra của cải vật chất, vừa là hoạt độngsáng tạo ra giá trị tinh thần trong xã hội Vì thế, nó là một hoạt động mangtính đặc thù Ở nước ta, hoạt động xuất bản giữ vai trò quan trọng trên tất cảcác lĩnh vực: chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa - xã hội…; đặt dưới sự quản
lý của Đảng và Nhà nước, hoạt động theo định hướng của Đảng, thực hiệntheo chức năng nhiệm vụ do Nhà nước quy định Hoạt động xuất bản là kênhthông tin quan trọng để tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, Nhànước, góp phần ổn định chính trị, phát triển văn hóa và kinh tế, nâng cao dântrí, đời sống tinh thần của nhân dân Bên cạnh việc tìm cách để kinh doanh
có lãi trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt độngxuất bản luôn phải đặt nhiệm vụ chính trị, tư tưởng lên hàng đầu Nếu khôngđảm bảo được điều đó, hoạt động xuất bản sẽ đi chệch hướng, đánh mất tínhđặc thù của mình
Vai trò của quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở nước ta vôcùng quan trọng, đặc biệt là trong hoàn cảnh nước ta hiện nay, hoạt động xuấtbản đang đứng trước rất nhiều thời cơ và thách thức Các nhà xuất bản phảibiết làm thế nào để tận dụng cơ hội và tìm cách vượt qua những khó khăn, thửthách Trong điều kiện đó, quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản càngcần phải tăng cường hơn nữa để hoạt động xuất bản phát triển ngày một đi lêntheo bước phát triển của xã hội, hòa nhập với thế giới
Tuy nhiên, quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản ở nước ta hiệnnay vẫn còn nhiều hạn chế: Mô hình tổ chức và cơ chế chính sách cho hoạtđộng xuất bản còn nhiều bất cập, hoạt động xuất bản có nhiều khó khăn, tháchthức, một số nhà xuất bản chỉ chú ý đến lợi ích kinh tế đơn thuần, coi nhẹchức năng, nhiệm vụ chính trị, văn hóa; xuất hiện một số xuất bản phẩm cónội dung không lành mạnh, không phù hợp với truyền thống văn hóa Việt
Trang 3Nam, bị dư luận phê phán; một bộ phận khác hoạt động kém hiệu quả, kémnăng động, còn nặng về trông chờ, bao cấp Nạn in lậu, in trái phép chưa đượcngăn chặn, xử lý kịp thời, thị trường xuất bản phẩm chưa được quản lý chặtchẽ, hệ thống phát hành xuất bản phẩm Nhà nước không được quan tâm, củng
cố đúng mức, đang có nguy cơ bị thu hẹp, nhất là ở miền núi, vùng sâu, vùngxa
Từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài quản lý nhà nước đối với hoạt động
xuất bản để kết thúc học phần quản lý nhà nước trên các lĩnh vực trọng yếu
2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Trang 43 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Hoạt động xuất bản gồm 3 lĩnh vực: xuất bản, in, phát hành Mỗi lĩnhvực có đặc trưng riêng, song không thể tách rời nhau Bởi thế phải nghiên cứuviệc quản lý nhà nước trên cả ba lĩnh vực, nhưng lấy việc nghiên cứu quản lýnhà nước về xuất bản, trong đó xuất bản sách là trọng tâm
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tiểu luận sử dụng các phương phápnghiên cứu như: phương pháp tổng hợp, phương pháp thu thập, phân tích sốliệu, phương pháp diễn giải vấn đề…
Trang 5PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
XUẤT BẢN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN
Hoạt động xuất bản thuộc lĩnh vực văn hóa, tư tưởng thông qua việc sảnxuất, phổ biến những xuất bản phẩm đến nhiều người nhằm giới thiệu tri thứcthuộc các lĩnh vực của đời sống xã hội, giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa vănhoá nhân loại, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, nâng cao dântrí, xây dựng đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam, mở rộng giaolưu văn hóa với các nước, phát triển kinh tế - xã hội, đấu tranh chống mọi tưtưởng và hành vi làm tổn hại lợi ích quốc gia, góp phần vào sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa
1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN
1.2.1 Khái niệm
Quản lý nhà nước có thể hiểu là “sự tác động, tổ chức và điều chỉnh bằngquyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của conngười; duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật để thựchiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”
Quản lý nhà nước có thể hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp
Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nước là hoạt động của toàn thể bộ máynhà nước nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại Như vậy, hoạt độngcủa tất cả các cơ quan nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang
Bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sátnhân dân các cấp) đều là hoạt động quản lý nhà nước
Trang 6Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điềuchỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạtđộng của con người do các cơ quan hành chính Nhà nước (còn gọi là cơ quanquản lý Nhà nước) thực hiên để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội
và trật tự pháp luật nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ Nhà nước
Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản có thể hiểu như sau:
- Theo nghĩa rộng: Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản là toàn
bộ hoạt động của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm điều chỉnh hoạtđộng xuất bản, giữ gìn trật tự, kỷ cương trong hoạt động xuất bản, bảo vệpháp luật xuất bản, nhằm đạt được các mục tiêu trong hoạt động xuất bản màNhà nước đã đề ra
- Theo nghĩa hẹp: Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản là hoạtđộng của Chính phủ, các bộ, các cơ quan ngang bộ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh
và các cơ quan quản lý chuyên môn về xuất bản trong việc ban hành các vănbản quy phạm pháp luật xuất bản (văn bản dưới luật), dựa trên cơ sở pháp luật
để quản lý hoạt động xuất bản như: đăng ký kế hoạch xuất bản; nhận, đọc,kiểm tra nội dung xuất bản phẩm lưu chiểu; xây dựng chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp xuất bản đồng thời thực hiện kiểmtra, thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật tronghoạt động xuất bản
Trang 7Thứ ba, quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản là quản lý thuộclĩnh vực văn hóa - tư tưởng, đồng thời là hoạt động sản xuất kinh doanh.
Có thể nói, quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản là quản lý hoạtđộng kinh tế trong văn hóa, tư tưởng, đồng thời quản lý hoạt động văn hóa, tưtưởng trong cơ chế thị trường Đó là hai mặt của một vấn đề phải được quản
lý một cách hài hòa, đảm bảo cho xuất bản hoạt động đúng quy luật, phát triểntheo trật tự của pháp luật
- Quản lý hợp tác quốc tế trong hoạt động xuất bản
- Tổ chức đọc xuất bản phẩm lưu chiểu
- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm phápluật trong hoạt động xuất bản
- Thực hiện công tác khen thưởng, kỷ luật trong hoạt động xuất bản;tuyển chọn và trao giải thưởng đối với xuất bản phẩm có giá trị cao
1.3 VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN
Thứ nhất, quản lý nhà nước định hướng mục tiêu hoạt động của ngành xuất bản và xây dựng chiến lược ngành.
Ngành xuất bản nói chung và các Nhà xuất bản nói riêng hoạt động theođịnh hướng mục tiêu mà Nhà nước đề ra Hàng năm, ngành xuất bản đều tổ
Trang 8chức Hội nghị Tổng kết ngành và đề ra định hướng, mục tiêu trong năm tiếptheo Trong “Báo cáo Tổng kết hoạt động xuất bản năm 2010 và phươnghướng nhiệm vụ năm 2011”, Cục Xuất bản đã đề ra các nhiệm vụ và mục tiêu
cụ thể cho toàn ngành xuất bản như sau:
Đối với Nhà xuất bản:
- Xuất bản sách, tài liệu tuyên truyền, nghiên cứu, học tập, quán triệt,triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI với nhiều thể loại phong phú,thiết thực, hiệu quả, phù hợp với từng đối tượng để sớm đưa Nghị quyết vàocuộc sống
- Xuất bản sách, tài liệu tuyên truyền, phục vụ công tác bầu cử Quốc hội
và Hội đồng nhân dân các cấp
- Lựa chọn để xuất bản được nhiều tác phẩm phục vụ cuộc vận động
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và các xuất bảnphẩm phục vụ kỷ niệm “100 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước”(5/6/1911-5/6/2011)
- Xuất bản các đề tài về kinh tế, quản lý kinh tế, khoa học kỹ thuật, phápluật… phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ phát triển kinh tế giai đoạn 2011 – 2015
- Bên cạnh các đề tài mang tính thời sự, mỗi Nhà xuất bản cần tập trungxuất bản những bộ sách, loại sách, tủ sách chuyên sâu và có nét đặc trưng đểhình thành thương hiệu riêng của từng Nhà xuất bản
- Tích cực tham gia các Triển lãm, Hội chợ sách trong và ngoài nước;tham gia Giải thưởng Sách Việt Nam lần thứ VII
- Triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình “Mục tiêu quốc gia đưathông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo” đã đượcQuốc hội khóa XII thông qua
- Thực hiện và triển khai có hiệu quả việc xuất bản các văn hóa phẩmphục vụ năm mới 2012 và Tết cổ truyền dân tộc, trong đó chú trọng việc xuấtbản lịch blốc với nhiều thể loại phong phú, hấp dẫn
Đối với cơ quan chủ quản:
Trang 9- Thực hiện đúng các quy định của Luật Xuất bản về vai trò, trách nhiệmcủa cơ quan chủ quản đối với hoạt động của Nhà xuất bản, nhất là khâu xétduyệt kế hoạch xuất bản, thẩm định nội dung, cấp vốn để Nhà xuất bản hoạtđộng đúng tôn chỉ, mục đích và đúng định hướng của Đảng.
- Xây dựng Quy hoạch cán bộ, kiện toàn bộ máy Nhà xuất bản, trong đótập trung và có kế hoạch bố trí các nhân sự chủ chốt của Nhà xuất bản theođúng quy định của Đảng và Nhà nước; Quyết định sắp xếp loại hình tổ chứchoạt động của nhà xuất bản sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và yêucầu của công tác xuất bản trong tình hình mới
- Tăng cường hơn nữa sự phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước trongviệc phát hiện xử lý kịp thời các xuất bản phẩm sai phạm của Nhà xuất bản,đồng thời có cơ chế tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn, giúp nhà xuất bản pháttriển
Đối với cơ quan quản lý nhà nước:
- Tiếp tục xây dựng và hoàn thành các văn bản quy phạm pháp luật tronghoạt động xuất bản như: Nghị định về xuất bản, phát hành xuất bản phẩm trênmạng internet và các thiết bị kỹ thuật số; Thông tư lưu chiểu xuất bản phẩm;Thông tư Liên kết trong hoạt động xuất bản; Thông tư Quy định hoạt độngcủa Văn phòng đại diện tại Việt Nam của Nhà xuất bản, tổ chức phát hànhxuất bản phẩm nước ngoài; Thông tư Quy định chi tiết về đăng ký và xácnhận đăng ký kế hoạch xuất bản
- Thông qua các đề án cụ thể để thực hiện có hiệu quả thông báo số289/TB-TW ngày 4/12/2009 của Ban Bí thư về “xây dựng mô hình Nhà xuấtbản trước yêu cầu mới”, trong đó tiếp tục kiến nghị với các cơ quan chứcnăng để Thủ tướng ký ban hành 02 Quyết định về Loại hình tổ chức hoạtđộng, Thuế thu nhập doanh nghiệp đối với Nhà xuất bản; Xây dựng Quyếtđịnh trình Thủ tướng về chính sách ưu đãi đầu tư trong hoạt động xuất bản
- Xây dựng Đề án cung cấp xuất bản phẩm theo chương trình mục tiêuquốc gia đưa thông tin về cơ sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải
Trang 10đảo đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2331/QĐ-TTgngày 20/12/2010 và giao cho Bộ Thông tin và Truyền thông triển khai tới cácNhà xuất bản trong năm 2011.
- Hoàn thành và trình Chính phủ ký ban hành Quy hoạch phát triểnNgành Xuất bản – In – Phát hành đến năm 2020 phù hợp với sự phát triển củađất nước trong quá trình hội nhập quốc tế
- Hoàn thành và trình Thủ tướng Chính phủ Đề án thành lập “Quỹ hỗ trợxuất bản Việt Nam”
- Phối hợp với Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức Giải thưởng Sách ViệtNam lần thứ VII; Tổ chức có hiệu quả các cuộc Triển lãm – Hội chợ sáchquốc tế trong và ngoài nước
- Tiếp tục tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn về xuất bản vàcác lớp tập huấn về Luật Xuất bản và các văn bản quy phạm trong hoạt độngxuất bản mới được ban hành
- Tăng cường, phối hợp các cơ quan chức năng, đội liên ngành phòngchống in lậu thanh tra, kiểm tra và xử lý kịp thời những vi phạm trong hoạtđộng xuất bản
Như vậy, dựa vào thực tế của điều kiện kinh tế, hoàn cảnh chính trị, vănhóa, xã hội, Cục xuất bản đã đề ra mục tiêu hoạt động và chiến lược phát triểncủa toàn ngành xuất bản trong năm 2011 Vai trò quản lý nhà nước đối vớihoạt động xuất bản ở phương diện này rất quan trọng có vai trò quyết địnhcho toàn bộ hướng đi của hoạt động xuất bản nước ta trong từng thời kỳ cụthể
Thứ hai, quản lý nhà nước triển khai thực hiện chủ trương, đường lối; xác lập được trật tự xuất bản theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước; điều tiết hoạt động xuất bản theo các quy phạm pháp luật.
Trong từng thời kỳ phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đấtnước, Đảng ta có những chủ trương, đường lối trong quản lý nhà nước đối vớihoạt động xuất bản Sau khi những chủ trương, đường lối ra đời, các văn
Trang 11bản pháp luật của Nhà nước sẽ thể chế hóa và ghi nhận các chủ trương,đường lối đó vào trong các chế định, các quy định pháp luật Khi các chủtrương, đường lối của Đảng đã thể chế hóa vào pháp luật, một mặt, các cơquan nhà nước có thẩm quyền tổ chức thực hiện chúng trong thực tế bằngcác hoạt động chuyên môn Mặt khác, các cơ quan nhà nước có thẩm quyềnbảo vệ các quy định của pháp luật đó thông qua các hoạt động thanh tra,giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật tronghoạt động xuất bản Khi chủ trương, đường lối của Đảng thay đổi, thì hoạtđộng quản lý nhà nước lại bắt đầu thay đổi từ khâu sửa đổi, bổ sung cácvăn bản, quy phạm pháp luật có liên quan, sau đó các hoạt động quản lýnhà nước khác mới tiếp tục thay đổi theo.
Trong xu thế giao lưu và hội nhập quốc tế, việc giao lưu văn hóa giữacác quốc gia, các dân tộc là rất cần thiết Đòi hỏi đã được đáp ứng từ việc banhành Luật Xuất bản 2004, thay thế Luật Xuất bản 1993 khi đó đã không cònphù hợp Theo sự thay đổi của xã hội, Luật Xuất bản đã không ngừng đượcsửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn: Luật sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Luật Xuất bản năm 2008, Nghị định 11/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02năm 2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 111/2005/NĐ-CPngày 26 tháng 08 năm 2005 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Xuất bản Đầu năm 2012, Bộ Thông tin và Truyền thông đãtrình Chính phủ Dự thảo Luật Xuất bản (sửa đổi), như thế, Luật Xuất bảnđang được hoàn thiện hơn để phù hợp với yêu cầu thực tiễn
Triển khai thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng trong quản lý nhànước về xuất bản có vai trò rất quan trọng, làm tiền đề để thực hiện các vai tròkhác trong hoạt động quản lý nhà nước về xuất bản Để quản lý hoạt độngxuất bản có hiệu quả, trước hết các chủ trương, chính sách phải phản ánhđược những đòi hỏi của thực tiễn khách quan, của xu thế phát triển; Luật Xuấtbản phải chặt chẽ để đảm bảo điều tiết hoạt động xuất bản đúng định hướng
Trang 12Thứ ba, quản lý nhà nước bảo vệ lợi ích cho các chủ thể tham gia hoạt động xuất bản.
Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản là phương tiện tạo lập môitrường tự do sáng tạo, bình đẳng cho các chủ thể trong hoạt động xuất bản.Với đặc trưng của lao động sáng tạo nói chung, đặc biệt là lao động sáng tạo
ra tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học thì nhu cầu về tự do sáng tạo,bình đẳng trong việc công bố và phổ biến tác phẩm là một đòi hỏi kháchquan Tuy nhiên, tự do và bình đẳng trong hoạt động sáng tạo, công bố và phổbiến tác phẩm phải trong khuôn khổ pháp luật Ở đó, các chủ thể tham giahoạt động xuất bản sẽ được làm những gì pháp luật cho phép Pháp luật quyđịnh những gì được phép làm đối với các cơ quan nhà nước, nhằm ngăn chặncác hành vi lạm dụng, xâm hại đến quyền tự do, bình đẳng Đồng thời, phápluật đề ra các nghĩa vụ tương ứng cho các chủ thể của hoạt động sáng tạo vàquản lý Đó là hành lang pháp lý, là "cái khung" do pháp luật tạo lập Tưtưởng tự do ngôn luận của Hiến pháp Việt Nam, được thể hiện trong LuậtXuất bản bằng chế độ không kiểm duyệt tác phẩm trước khi xuất bản là ýtưởng nhân văn sâu sắc, mở đường cho tư duy sáng tạo Như vậy, quản lý nhànước tạo ra môi trường thuận lợi, tin cậy và chính thức cho tác giả và các tổchức tự do sáng tạo, bình đẳng trong hoạt động xuất bản
Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản bảo vệ lợi ích hợp phápcủa những người sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học.Hoạt động sáng tạo ra các sản phẩm văn hóa tinh thần là loại lao động đặcbiệt Các quốc gia trên thế giới đều coi các sản phẩm của trí tuệ là tài sản Vìvậy, các tác giả được bảo hộ quyền sở hữu Berne là công ước quốc tế đầutiên về quyền tác giả, dưới sự điều hành của tổ chức quyền sở hữu trí tuệ thếgiới (WIPO) ra đời từ năm 1886 (là tổ chức của Liên hợp quốc từ 1974) đểbảo vệ quyền tác giả thuộc gần 100 nước thành viên
Ở Việt Nam, pháp luật là phương tiện bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhữngngười sáng tạo ra tác phẩm Các quy định về quyền của người sáng tạo, người
Trang 13quản lý và các nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ các quyền đó, cùng với cácquy định về cơ chế đảm bảo thực hiện, là cơ sở pháp lý cho việc bảo hộ quyền
sở hữu tác phẩm Các tác giả được Nhà nước tạo phương tiện để đấu tranhbảo vệ lợi ích chính đáng của mình Các tranh chấp về quyền tác giả, các hành
vi xâm hại lợi ích vật chất và tinh thần của tác giả được xét xử tại Tòa án dân
sự Như vậy, thông qua việc bảo hộ quyền tác giả, Nhà nước tiếp tục khuyếnkhích năng lực sáng tạo của văn nghệ sĩ, trí thức để có nhiều sản phẩm vănhóa tinh thần có giá trị phục vụ xã hội
Thứ tư, quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản chống thương mại hóa xuất bản, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng xuất bản phẩm.
Khi nước ta bước sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, hoạt động xuất bản đã khởi sắc và có một diện mạo mới, phục vụ tốtđời sống tinh thần của nhân dân với những xuất bản phẩm phong phú về nộidung và hình thức Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế thị trường đã khiến cho cácchủ thể xuất bản chỉ chú ý tới các xuất bản phẩm có khả năng thanh toán, đẩyhoạt động xuất bản tìm kiếm các xuất bản phẩm có khả năng mang lại lợinhuận cao mà không lường đến hậu quả chính trị, xã hội có thể xảy ra Quản
lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản là phải hạn chế đến mức tối đa cáchoạt động xuất bản chạy theo lợi nhuận kinh tế đơn thuần, đặc biệt là phảingăn chặn xu hướng thương mại hóa hoạt động xuất bản Nếu chúng ta quản
lý tốt hoạt động xuất bản, ngăn chặn được xu hướng thương mại hóa sẽ bảo
vệ được lợi ích của người tiêu dùng xuất bản phẩm Họ được hưởng thụ cácxuất bản phẩm có chất lượng cao trong nội dung và hình thức Như vậy, phápluật phải quy định cụ thể, rõ ràng các tiêu chuẩn về nội dung kỹ thuật, mỹthuật của xuất bản phẩm Riêng nội dung, phải có những điều khoản cấmđoán nhằm ngăn chặn những xuất bản phẩm độc hại, không có lợi về kinh tế,chính trị, văn hóa, xã hội
Trang 14Thứ năm, quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản góp phần giữ vững ổn định chính trị và trật tự xã hội; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh.
Hoạt động xuất bản là lĩnh vực rất nhạy cảm về mặt chính trị, xã hội, làphương tiện quan trọng trong đấu tranh giai cấp Trong nền kinh tế thị trườnghiện nay, việc đảm bảo nội dung xuất bản phẩm lành mạnh, phù hợp với phápluật, phù hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam là rất cần thiết
Các sản phẩm văn hóa nói chung, xuất bản nói riêng thuộc hàng hóacông cộng, được mọi tầng lớp nhân dân tiêu dùng, nó tác động trực tiếp đến ýthức, tình cảm, suy nghĩ của từng người dân Vì vậy, bằng những xuất bảnphẩm của mình, hoạt động xuất bản chuyển tải tới công chúng các ý tưởngcao cả của giai cấp, về việc xây dựng một xã hội tương lai với một bộ máychính quyền vững mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh và thịnhvượng Thông tin và giải đáp kịp thời các vấn đề quốc gia và quốc tế Nhưvậy, hoạt động xuất bản đã góp phần giữ vững ổn định chính trị và trật tự xãhội trong quá trình phát triển đất nước
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của hoạt động xuất bản, Luật xuất bản
2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) đã đề ra những chính sách cụ thể, như:Chính sách đặt hàng; trợ cước vận chuyển; mua bản thảo những tác phẩm cógiá trị Tất cả những chính sách đó nhằm đảm bảo cho mọi tầng lớp nhândân hiểu được mọi chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nướcnhằm xây dựng một đất nước Việt Nam phồn thịnh, hòa bình, ổn định
Thứ sáu, quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản góp phần thúc đẩy quá trình hợp tác và hội nhập quốc tế.
Thực hiện chính sách mở cửa hội nhập và hợp tác quốc tế với phươngchâm: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước, Việt Nam đã thiết lậpquan hệ với nhiều nước, vùng lãnh thổ và tổ chức trên thế giới Để quá trìnhhợp tác, hội nhập quốc tế diễn ra thuận lợi, đạt mục đích đặt ra một cách tốtnhất, hai bên đều phải tìm hiểu truyền thống văn hóa, mọi lĩnh vực đời sống