Quản lý nhà nước đối với báo chí ở việt nam thực trạng và giải pháp

70 222 0
Quản lý nhà nước đối với báo chí ở việt nam   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Từ khi ra đời đến nay, đặc biệt là từ sau những năm đổi mới, cùng với các ngành, lĩnh vực khác, nền báo chí cách mạng Việt Nam đã không ngừng phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng. Báo chí luôn bám sát đời sống xã hội, cung cấp những thông tin đa dạng, sâu sắc; tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước hiệu quả. Vai trò của báo chí ngày càng nâng cao trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong quá trình đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí. Ngày 17101997, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã ban hành Chỉ thị 22CTTW về việc tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản, sau đó kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa X thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí ngày 1261999. Những điều đó cho thấy sự cố gắng của Nhà nước trong quá trình quản lý hoạt động báo chí nhằm để báo chí phát triển hiệu quả phù hợp với điều kiện, tình hình mới. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó, trong quá trình hoạt động của mình báo chí cũng đã bộc lộ không ít bất cập. Đó chính là báo chí phát triển tràn lan, xuất hiện xu hướng thương mại hóa, xa rời tôn chỉ mục đích, đối tượng phục vụ; làm lộ bí mật, an ninh quốc gia; nhiều tờ báo chạy theo thị hiếu tầm thường, đăng bài ảnh dung tục, thiếu văn hóa, đi ngược lại thuần phong mỹ tục... Trong khi đó, dưới góc độ Nhà nước thì các công cụ quản lý về báo chí mà chủ yếu là pháp luật chưa hoàn thiện, không phù hợp với thực tiễn phát triển sinh động trong lĩnh vực báo chí thời gian gần đây. Những thực tiễn đó đã đặt ra nhu cầu cần phải có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước cả về phương diện pháp lý lẫn thực tiễn. Chính vì vậy, tác giả đã tiến hành chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đối với báo chí ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu làm khóa luận kết thúc đợt học tập lớp Hoàn chỉnh Cao cấp lý luận chính trị Hành chính năm học 2013 của mình.

... điều hành quản lý Nhà nước 2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước báo chí 2.2.1 Thực trạng pháp luật quản lý Nhà nước báo chí - Để thiết lập sở pháp lý cho việc quản lý báo chí, Hiến pháp 1946 nước ta... Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM 2.1 Khái qt tình hình báo chí Việt Nam Kể từ đời tờ báo cách mạng Việt Nam - tờ báo Thanh Niên, đến nay, báo chí Việt Nam. .. báo chí; 6- Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí, thẻ nhà báo; 7- Quản lý hợp tác quốc tế báo chí, quản lý hoạt động báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngồi hoạt động báo chí nước ngồi Việt

Ngày đăng: 21/07/2018, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG

  • 1.1. Khái niệm, đặc điểm của báo chí

  • 1.1.1. Khái niệm báo chí

  • 1.1.2. Đặc điểm của báo chí

  • 1.1.2.1. Báo chí - hoạt động thông tin đại chúng

  • 1.1.2.2. Báo chí - hoạt động chính trị xã hội

  • 1.1.3. Vai trò, chức năng của báo chí trong đời sống xã hội

  • 1.1.3.1. Báo chí định hướng tư tưởng, dư luận xã hội

  • 1.1.3.2. Báo chí quản lý, giám sát xã hội

  • 1.1.3.3. Báo chí góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội

  • 1.1.3.4. Báo chí làm phong phú đời sống văn hóa, tinh thần xã hội

  • 1.2. Quản lý Nhà nước đối với báo chí

  • 1.2.1. Khái niệm và các nguyên tắc quản lý Nhà nước đối với báo chí

  • 1.2.1.1. Khái niệm quản lý Nhà nước đối với báo chí

  • 1.2.1.2. Các nguyên tắc quản lý Nhà nước đối với báo chí

  • 1.2.2 Cơ sở pháp lý của quản lý Nhà nước đối với báo chí

  • 1.2.3. Cơ quan quản lý Nhà nước đối với báo chí

  • 1.2.4. Nội dung quản lý Nhà nước đối với báo chí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan