1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý NGÂN SÁCH TRÊN địa bàn TỈNH ở THÁI BÌNH THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 480,47 KB

Nội dung

Lời mở đầu 1- Trong năm qua với đổi phát triển kinh tế xã hội, cơng tác tài ngân sách có nhiều chuyển biến tích cực Luật Ngân sách nhà nước ban hành năm 1996, khẳng định vai trò quan trọng cơng tác tài chính, ngân sách tình hình Đặc biệt Luật ngân sách nhà nước khẳng định ngân sách xã cấp ngân sách hệ thống ngân sách nhà nước Qua năm thi hành luật, cơng tác quản lý tài ngân sách đạt kết định, đóng góp quan trọng vào công tác quản lý hoạt động kinh tế - xã hội quyền sở xã, phường, thị trấn Cùng với Luật Ngân sách nhà nước, Chính phủ Bộ Tài ban hành văn hướng dẫn tạo nên hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn công tác quản lý tài ngân sách xã tương đối hồn chỉnh Hệ thống văn ban hành xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm quan liên quan cơng tác quản lý tài ngân sách xã, tạo sở pháp lý quan trọng để quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu khoản thu, chi khoản huy động đóng góp nhân dân, tăng cường trách nhiệm kiểm tra giám sát ngành cấp, nâng cao vai trị vị trí cơng tác tài ngân sách xã Tuy nhiên để có hệ thống chế quản lý mang lại hiệu cao, phải thường xuyên nghiên cứu, điều chỉnh sửa đối cho phù hợp Thực tế công tác tài ngân sách xã Thái Bình năm qua bên cạnh thành tựu đạt bộc lộ nhiều tồn thiếu sót, quản lý, điều hành, phân công trách nhiệm tất khâu lập, chấp hành kế toán, toán ngân sách Đặc biệt bộc lộ nhiều khó khăn việc xây dựng ngân sách xã ổn định, cân đối tích cực, vững đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Trước phát triển kinh tế, xã hội, nhằm thực mục tiêu công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, u cầu quản lý kinh tế, mở rộng quyền tự chủ nâng cao trách nhiệm cấp quyền sở, việc củng cố tăng cường công tác tài ngân sách xã đặt nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cơng tác tài ngân sách nay, nhằm xây dựng ngân sách xã thực cấp ngân sách hoàn chỉnh hệ thống ngân sách nhà nước, ngang tầm, đủ lực để phát triển kinh tế xã hội, xây dựng hệ thống trị sở xã phường vững mạnh theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX Với mục tiêu việc nghiên cứu phân tích tình hình thực tiễn cơng tác ngân sách xã Thái Bình, để tồn thiếu sót, thấy rõ vấn đề xúc cơng tác quản lý cần giải quyết, từ có giải pháp xây dựng phát triển ngân sách xã Thái Bình cần quan tâm cấp, ngành Tỉnh Là cán công tác ngành Tài chính, trước xúc tơi chọn đề tài "Quản lý ngân sách địa bàn tỉnh Thái Bình - Thực trạng giải pháp" 2- Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu góc độ quản lý ngân sách xã Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Thái Bình 3- Đề tài lựa chọn nghiên cứu nhằm tăng cường quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh nơng thơn Phù hợp với mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ thêm nội dung ngân sách xã quản lý ngân sách xã - Phân tích thực trạng quản lý ngân sách xã Thái Bình - Đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã Thái Bình 4- Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu thích ứng với tính chất quản lý ngân sách xã Trong trọng phương pháp vật biện chứng lịch sử; thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp 5- Kết cấu đề tài: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương Trước đòi hỏi xúc cơng tác tài ngân sách xã Thái Bình, mong quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ Thầy giáo nhà trường để đề tài hồn thiện, có giải pháp hữu hiệu, đưa cơng tác quản lý Tài ngân sách xã vào nề nếp, xây dựng ngân sách xã Thái Bình đủ mạnh để góp phần củng cố quyền sở, thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Chương Ngân sách xã số nội dung quản lý ngân sách xã 1.1 Sự đời, tồn trình phát triển Ngân sách xã 1.1.1 Quá trình hình thành Ngân sách xã Lịch sử phát triển nước ta nước giới có quỹ xã, gọi Ngân sách xã Mặc dù trình hình thành chế quản lý có khác xem ngân sách xã phận khơng thể thiếu hệ thống tài quốc gia Đến ngân sách xã dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm lịch sử gắn liền với nhiều triều đại khác Đinh, Lê, Lý, Trần, Lê, Nguyễn ngày Tuy thời kỳ Xã có tên gọi khác chức năng, nhiệm vụ có thay đổi, ngân sách xã phục vụ cho máy quyền Nhà nước cấp xã thực ba nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là: Quản lý nhân khẩu, ruộng đất, thu tô, thu thuế, thu phen tạp dịch Hai là: Giữ gìn trị an, phép nước Ba là: Chăm lo lợi ích công cộng, đê điều, tưới tiêu đồng ruộng, đường xá, cứu tế xã hội Công tác quản lý tài ngân sách xã thời kỳ coi trọng, có chức năng, chức danh, nhiệm vụ kỷ luật tài cụ thể như: Xã trưởng thời nhà Lê, xã quan thời nhà Trần Đến thời nhà Nguyễn, quyền thực dân pháp quy định chức sắc kỳ khác nhau, Bắc kỳ tiên chỉ, Trung kỳ hương bản, Nam kỳ hương bộ, phụ trách cơng tác tài có Hội đồng kỳ mục (Bắc kỳ); Đại hội đồng kỳ mục (Nam kỳ); Thường trực hội đồng kỳ mục (Trung kỳ) có nhiệm vụ lập ngân sách xã Thời kỳ kỷ luật tài ngân sách xã coi trọng có chế độ quản lý, quy định quy mô ngân sách cụ thể Thời nhà Lê quy định quy mô ngân sách xã xã lớn 50 quan, xã vừa 30 quan, xã nhỏ 20 quan Chế độ quản lý quỹ tiền mặt quy định xã giữ lại 30 quan để chi tiêu thường xuyên, số dư phải gửi vào nhà giàu cất giữ Trải qua trình phát triển với thăng trầm lịch sử, gắn với triều đại thịnh, suy khác nhau, đến Ngân sách xã thực trở thành công cụ, phương tiện vật chất tiền có tác dụng to lớn nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Hội đồng Chính phủ Nghị định số 64/CP, ngày 08/04/1972, ban hành Điều lệ ngân sách xã, từ ngân sách xã thực quản lý theo luật lệ thống Nhà nước Sự phân cấp rõ ràng quản lý thu chi cho xã tạo điều kiện cho ngân sách xã khẳng định vị trí, vai trị to lớn việc huy động nguồn lực tài để trang trải khoản chi tiêu cho nghiệp giải phóng miền nam thống đất nước Sau giải phóng, thời kỳ xây dựng sở vật chất kỹ thuật Chủ nghĩa xã hội nơng thơn, ngân sách xã đóng góp phần quan trọng công xây dựng nông thôn Năm 1983, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị 138-HĐBT tiếp tục khẳng định vị trí, vai trị ngân sách xã Từ ngân sách xã thức thừa nhận cấp ngân sách quyền sở Đến năm 1996 Luật Ngân sách nhà nước ban hành ngân sách xã thức thừa nhận cấp ngân sách hồn chỉnh hệ thống ngân sách Nhà nước 1.1.2 Khái niệm - Đặc điểm ngân sách xã Trong điều kiện ngày việc thừa nhận tồn hoạt động ngân sách xã coi điều tất yếu Chính vậy, cấu tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước hầu hết quốc gia có ngân sách xã (hoặc vùng); song quan niệm ngân sách xã lại chưa có đồng Ngay nước ta, khuôn khổ văn pháp quy ngân sách xã có khác Điều lệ ngân sách xã ban hành (ngày 08/04/1972) ghi ngân sách xã kế hoạch thu chi tài quyền cấp xã, để đảm bảo việc chấp hành pháp luật, giữ vững an ninh, trật tự trị an, bảo đảm tài sản công cộng, quản lí hoạt động kinh tế, văn hố, xã hội xã, động viên giám sát hợp tác xã công dân thi hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ Nhà nước Theo thông tư 14 -TC/NSNN ngày 08/03/1997 Bộ tài hướng dẫn quản lý thu, chi ngân sách xã, phường, thị trấn (Sau gọi chung ngân sách xã) ngân sách cấp xã phận ngân sách Nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp xã xây dựng, quản lý Hội đồng nhân dân cấp xã định, giám sát thực Chính vậy, địi hỏi phải có khái niệm ngân sách xã cách đầy đủ, thống làm sở cho việc xác định yêu cầu, nhiệm vụ ngân sách xã sau Do vậy, ngân sách xã định nghĩa sau: Ngân sách xã toàn quan hệ kinh tế chủ thể phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực chức nhà nước cấp sở khuôn khổ phân cơng quản lý Từ góc độ quản lý, theo Luật ngân sách nhà nước ngân sách xã cấp ngân sách nằm hệ thống ngân sách nhà nước, khái niệm ngân sách nhà nước hàm chứa khái niệm ngân sách xã hiểu sau: Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự tốn quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức nhiệm vụ Nhà nước Từ định nghĩa rút số đặc điểm ngân sách xã sau: Thứ nhất: Ngân sách xã quỹ tập trung quan quyền Nhà nước cấp sở Hoạt động quỹ thể hai phương diện: Huy động nguồn thu vào quỹ (gọi thu ngân sách xã ) phân phối sử dụng nguồn vốn quỹ ( gọi chi ngân sách xã ) Thứ hai: Các hoạt động thu, chi ngân sách xã gắn với chức năng, nhiệm vụ quyền xã theo luật định, đồng thời chịu kiểm tra giám sát quan quyền lực nhà nước cấp xã Chính tiêu thu chi ngân sách xã mang tính pháp lý Thứ ba: Thơng qua hoạt động thu, chi ngân sách xã biểu quan hệ lợi ích bên lợi ích chung cộng đồng sở mà quyền xã người đại diện với bên lợi ích chủ thể kinh tế xã hội khác (tổ chức cá nhân) Các quan hệ phát sinh trình thu chi ngân sách xã Thứ tư: Các quan hệ thu - chi ngân sách xã đa dạng biểu nhiều hình thức khác nhau, khoản thu - chi thừa nhận quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Thứ năm: Ngân sách xã vừa cấp hệ thống Ngân sách nhà nước vừa đơn vị dự tốn Bởi ngân sách xã vừa thực nhiệm vụ thu chi cấp ngân sách nói chung (mặc dù nguồn thu nhiệm vụ chi nhỏ bé) vừa đơn vị nhận bổ sung từ ngân sách cấp sử dụng nguồn vốn Với đặc thù đơn vị hành cấp sở có mối liên hệ trực tiếp với dân, dân, dân, giải mối liên hệ Nhà nước nhân dân, đơn vị hành giúp Nhà nước thực chức nhiệm vụ trực tiếp tới người dân 1.1.3 Nội dung nguồn thu nhiệm vụ chi Ngân sách Xã Nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách xã hình thành dựa sở khả nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương kết hợp với nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội mà quyền xã phân cơng, phân cấp đảm nhiệm Đó kết hợp nhuần nhuyễn phân cấp quản lý kinh tế, xã hội với phân cấp quản lý tài chính- ngân sách Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế- xã hội phân cấp quản lý ngân sách xã mà thời kỳ cụ thể nguồn thu nhiệm vụ chi có thay đổi, bổ sung cho phù hợp với phát triển kinh tế quốc gia Trong điều kiện kể từ thực luật ngân sách Nhà nước, nguồn thu, nhiệm vụ chi, ngân sách quy định cụ thể điều 34 35 luật văn pháp quy khác hướng dẫn thi hành luật Cụ thể theo luật sửa đổi bổ sung số điều luật ngân sách Nhà nước thông qua ngày 20/05/1998 vào thông tư 118/2000/TT- BTC ngày 22/12/.2000 quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn quy định sau: 1.1.3.1 Nguồn thu Ngân sách xã + Các khoản thu mà ngân sách xã hưởng 100% - Thuế môn thu từ cá nhân, hộ kinh doanh từ bậc đến bậc kể số thu khoán (khơng áp dụng phường) - Các khoản phí, lệ phí quy định thu vào ngân sách xã - Chênh lệch thu lớn chi từ hoạt động nghiệp có thu xã - Thu đấu thầu, thu khốn theo mùa vụ từ quỹ đất cơng ích 5% hoa lợi công sản xã quản lý - Các khoản đóng góp tổ chức, cá nhân gồm: Các khoản đóng góp theo pháp luật quy định, khoản đóng góp nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng sở hạ tầng Hội đồng nhân dân xã định đưa vào ngân sách xã quản lý (không áp dụng phường khoản thu huy động đóng góp để đầu tư xây dựng sở hạ tầng) khoản đóng góp tự nguyện khác - Viện trợ khơng hồn lại tổ chức cá nhân nước trực tiếp cho ngân sách xã - Thu kết dư ngân sách xã năm trước - Các khoản thu khác theo quy định pháp luật + Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) với ngân sách cấp gồm: - Thuế Sử dụng đất nông nghiệp (tối thiểu để lại cho xã 20%) - Thuế Chuyển quyền sử dụng đất (chỉ áp dụng cho xã, thị trấn) - Thuế Nhà đất (chỉ áp dụng cho xã, thị trấn) - Tiền cấp quyền sử dụng đất (chỉ áp dụng xã, thị trấn) - Thuế Tài nguyên - Lệ phí trước bạ nhà đất - Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hoá sản xuất nước thu vào mặt hàng lá, hàng mã, vàng mã dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát sa, ka ô kê, kinh doanh chơi gôn, ca si nơ, trị chơi máy Giắc-Pốt, kinh doanh vé đặt cược đua ngựa, đua xe - Các khoản thu phân chia khác: Tuỳ theo tình hình địa phương Tỉnh phân chia cho xã khoản thu phân chia mà trung ương để lại cho địa phương Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia cụ thể nguồn thu cho ngân sách xã Uỷ ban nhân dân Tỉnh quy định, ổn định từ 3- năm phù hợp với tình hình ngân sách địa phương Để giảm bớt khối lượng nghiệp vụ, khuyến khích tăng thu; giao chung cho xã tỷ lệ Việc phân chia nguồn thu tỷ lệ phần trăm (%) nguồn thu cho ngân sách cấp xã tuân thủ theo nguyên tắc tạo chủ động cho quyền xã việc cân đối ngân sách, khai thác khả nguồn thu xã + Thu bổ sung từ ngân sách cấp - Thu bổ sung cân đối ngân sách xác định sở chênh lệch dự toán chi giao dự toán từ nguồn thu phân cấp ( khoản thu 100% khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm ) Số bổ sung ổn định từ đến năm, hàng năm tăng thêm số phần trăm sở trượt giá, tốc độ tăng trưởng kinh tế khả ngân sách địa phương - Thu bổ sung có mục tiêu (nếu có) tuỳ theo khả ngân sách nhiệm vụ mục tiêu giao Ngoài khoản thu trên, quyền xã khơng đặt khoản thu trái với quy định pháp luật 1.1.3 Nhiệm vụ chi ngân sách xã * Chi thường xuyên về: + Hoạt động quan Nhà nước xã, phường, thị trấn, bao gồm: - Sinh hoạt phí theo mức quy định hành - Sinh hoạt phí đại biểu Hội đồng nhân dân - Các khoản phụ cấp khác theo quy định Nhà nước - Chi phúc lợi tập thể, y tế, vệ sinh - Cơng tác phí - Chi hoạt động văn phòng như: Tiền nhà, điện nước, điện thắp sáng, vật liệu văn phịng, bưu phí, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tân, khánh tiết - Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên trụ sở, phương tiện làm việc - Chi khác + Các khoản sinh hoạt phí kinh phí hoạt động quan Đảng Cộng sản Việt Nam xã, phường, thị trấn sau trừ khoản thu đảng phí theo điều lệ khoản thu khác Đảng (nếu có) + Các khoản sinh hoạt phí kinh phí hoạt động tổ chức trị- xã hội xã, phường, thị trấn (Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam) Sau trừ khoản thu theo điều lệ khoản thu khác (nếu có) + Đóng Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho cán đối tượng khác theo chế độ hành + Công tác dân quân tự vệ, trật tự an toàn xã hội - Huấn luyện dân quân tự vệ, khoản phụ cấp huy động dân quân tự vệ khoản chi khác dân quân tự vệ thuộc nhiệm vụ chi ngân sách xã, phường, thị trấn theo quy định pháp lệnh dân quân tự vệ; - Đăng ký nghĩa vụ quân sự, tiễn đưa niên nghĩa vụ quân - Tuyên truyền, vận động tổ chức phong trào bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn nhằm mục đích vừa động viên quyền sở khai thác tốt nguồn thu ngân sách, quản lý chặt chẽ khoản chi, vừa chủ động điều hành ngân sách Tình cần có sách hỗ trợ ngân sách xã việc củng cố sở hạ tầng, phát triển kinh tế, hỗ trợ chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, xây dựng làng nghề phát triển tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, để với khai thác nội lực xã tạo tiềm kinh tế làm sở cho phát triển khai thác nguồn thu lâu dài cho ngân sách xã Để Ngân sách xã thực cấp Ngân sách hoàn chỉnh hệ thống ngân sách nhà nước, khoản thu, chi quản lý qua kho bạc Nhà nước theo luật Ngân sách Nhà nước, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng, lực đội ngũ người trực tiếp tham gia cơng tác quản lý tài ngân sách xã để sãn sàng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt Đây điều kiện khó khăn cần phải có quan tâm thường xuyên Nhà nước cần phải có chế độ đãi ngộ phù hợp cho đội ngũ này, xứng đáng với công việc mà họ đảm nhận Tỉnh phải có kế hoạch đào tạo, tập huấn đội ngũ cán tài xã, cán theo dõi Ngân sách xã tỉnh, huyện để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Kết luận Trong tình hình nay, trước yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, thực mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, với phương châm " Sâu rễ bền gốc " hướng sở, quyền xã phường thị trấn có vai trị nhiệm vụ to lớn quan trọng Xây dựng ngân sách xã phường thị trấn đủ tầm, tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ, tạo điều kiện vật chất thuận lợi để quyền xã, phường, thị trấn chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp thiết Trong năm vừa qua lãnh đạo đạo thường xuyên Tỉnh Uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, hỗ trợ có hiệu Bộ, Ngành Trung ương Bộ Tài chính, quan tâm ngành, cấp phấn đấu nỗ lực vượt bậc đội ngũ cán ngành tài địa phương, nên cơng tác quản lý tài nói chung, quản lý tài Ngân sách xã nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực Góp phần thực nhiệm vụ trị địa phương, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển tình hình nơng thơn ổn định vững tạo đà cho phát triển kinh tế xã hội năm sau Tuy nhiên cơng tác quản lý tài chính, Ngân sách xã năm qua số yếu kém, yếu nhận thức, đạo điều hành tài chính, Ngân sách xã số cán cấp uỷ, quyền sở, ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân hoạt động kinh tế xã hội địa phương Để xây dựng ngân sách xã vững mạnh, công tác quản lý Ngân sách xã ngày tốt hơn, thúc đẩy nghiệp kinh tế xã hội phát triển, qua phân tích tình hình thực cơng tác quản lý Ngân sách xã Thái Bình thời gian vừa qua, từ thành tựu tồn để rút "Một số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý Ngân sách xã Thái Bình điều kiện nay" góp phần hạn chế tồn quản lý Ngân sách xã từ xây dựng củng cố ngân sách xã ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ tình hình Để thực tốt giải pháp, mang lại hiệu cao cơng tác quản lý tài ngân sách xã, ngành, cấp phải đặc biệt quan tâm, đạo sát sao, làm chuyển biến từ nhận thức cán Đảng viên, tầng lớp dân cư cơng tác tài ngân sách xã từ nâng cao trách nhiệm việc xây dựng quản lý ngân sách xã, phường thị trấn Nhà nước cần phải có quan tâm thích đáng việc tạo chế quản lý hoàn thiện phù hợp đầu tư phát triển kinh tế tạo đột phá tăng trưởng kinh tế xã, phường, thị trấn, tạo đà phát triển nguồn thu cho ngân sách nhằm giúp quyền cấp xã chủ động, sáng tạo quản lý điều hành ngân sách, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, xây dựng nơng thơn góp phần thực dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./ Danh mục tài liệu tham khảo 1- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII NXB CTQG - Hà Nội 1996 2- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX NXB CTQG -Hà Nội 2001 3- Các văn hướng dẫn cộng tác ngân sách xã, Bộ Tài - 1987 4- Chuyên đề Ngân sách xã, Tạp chí Tài chính, 11/1997 5- Đánh giá q trình ngân sách địa phương kiến nghị cải tiến Viện Khoa học tài chính, Bộ Tài 1995 6- Đổi sách chế quản lý tài - Viện Khoa học Tài NXB CT QG -Hà Nội 1993 7- Hệ thống văn pháp luật quản lý kinh tế - Các văn tài chính, Hà Nội 1996 8- Hệ thống văn pháp luật quản lý kinh tế - Các văn tài chính, Hà Nội 1997 9- Hướng dẫn Luật Ngân sách Nhà nước, Thông tin chuyên đề, Bộ Tài chính, 1996 10- Hướng dẫn Luật Ngân sách Nhà nước, Thơng tin chun đề, Bộ Tài chính, 1997 11- Hướng dẫn thực Luật NSNN, NXB Bộ Tài chính, Hà Nội - 1998 12- Hướng dẫn quản lý thu, chi Ngân sách xã, thị trấn, phường NXB Tài - 4/1997 13- Luật NSNN, NXB CT QG, Hà Nội.1998 14- Ngân sách q trình đổi mới, Bộ Tài chính, 1992 15- Quản lý, sử dụng kế toán ngân sách xã NXB Thống kê, 1999 16- Thông tư 76/TC/ĐTPT Bộ Tài chính: Hướng dẫn việc quản lý cấp pháp vốn đầu tư xây dựng thuộc Ngân sách xã 17- Nguyễn Đình Tùng - Tào Hữu Phùng: Cơ chế chế độ quản lý ngân sách xã NXB Thống kê, H 1993 18- Quyết định 141/2001/QĐ - BTC ngày 21/12/2001 - Bộ Tài chế độ kế toán ngân sách xã 19- Các văn pháp luật thuế - Tổng cục thuế, NXB Tài - 1993 20- Các văn pháp luật hành phí, lệ phí NXB Thành phố Hồ Chí minh - 1993 21- Ngân sách xã - Bộ tài 1/1973 22- Phân cấp quản lý Ngân sách - Viện Khoa học Tài chính, Bộ Tài 1994 23- Báo cáo tốn tài năm Sở Tài vật giá tỉnh Thái Bình 24- Một số văn tình hình kinh tế - xã hội quan quản lý Nhà nước tỉnh Thái Bình qua năm / Phụ Biểu số 01 Tình hình thu ngân sách xã tỉnh Thái bình từ năm 1999 - 2001 Đơn vị tính: 1.000 đồng Năm 1999 Năm 2000 Thực Thực Dự toán Thực Tổng thu ngân sách xã 102.887.434 124.232.380 89.000.000 141.539.38 1/ Các khoản thu 100% 58.061.631 69.490.727 25.370.000 77.037.33 - Thuế môn 1.187.051 1.257.727 1.290.000 1.290.57 - Phí lệ phí 4.927.739 5.993.147 4.540.000 6.319.32 22.772.352 22.200.178 16.920.000 21.774.81 - Thu nhân dân đóng góp 6.135.000 13.440.435 24.870.64 - Thu kết dư 3.652.944 2.685.637 3.564.04 23.039.489 23.973.209 2.620.000 19.217.75 2/ Các khoản thu phân chia 15.093.334 13.738.166 13.630.000 7.755.85 - Thuế sử dụng đất NN 11.291.100 10.448.996 10.390.000 4.540.95 - Thu cấp quyền SD đất 185.282 133.480 110.000 496.92 3.616.951 3.155.690 3.130.000 2.717.97 29.732.469 41.003.487 50.000.000 56.746.20 Nội dung - Quỹ đất 5% & HLCS - Thu khác - Thuế nhà đất 3/ Thu bổ sung từ NS cấp Phụ Biểu số 02 Tình hình thu phí, lệ phí qua năm 1999-2001 Năm 2001 Đơn vị tính: 1000 đ Chỉ tiêu Tổng thu phí, lệ phí Năm 1999 Năm 2000 Dự toán Thực Dự toán Thực 3.880.000 4.927.739 3.980.000 5.993.147 % So sánh TH/DT 126,6 150,6 % So sánh kỳ 121,6 Phụ Biểu số 03 Tình hình thu quỹ đất 5% hoa lợi cơng sản Đơn vị tính: 1000 đ Chỉ tiêu Tổng thu % So sánh TH/DT Năm 1999 Năm 2000 Dự toán Thực Dự toán 17.412.000 22.772.352 17.372.000 130,8 % So sánh kỳ Thực 22.200.178 127,8 97,5 Phụ Biểu số 04 Tình hình thu quỹ đất 5% hoa lợi công sản năm 2001 Tổng thu từ quỹ đất Huyện, Thị xã Chi tiết số xã t Số cơng ích hoa lợi Số xã thu Số xã thu Số xã thu xã công sản 200 151 - 200 101 - 150 Số tiền B quân xã Tr đồng Tr đồng Tr đồng ( Trđ ) ( Trđ ) ( Xã ) ( Xã ) ( Xã ) Hưng hà 34 3.478.669 102.313,8 Đông hưng 46 3.405.592 74.034,6 Quỳnh phụ 38 4.256.640 112.016,8 Thái thuỵ 48 2.355.184 49.666,0 0 Tiền hải 40 2.197.920 69.948,0 Kiến xương 31 1.884.414 60.787,5 0 Vũ thư 35 3.288.429 93.995,0 Thị xã 307.964 43.994,7 0 21.774.812 78.046,0 13 40 Cộng 279 Phụ Biểu số 05 S Tình hình thu nhân dân đóng góp Xây dựng sở hạ tầng Đơn vị tính: 1000 đ Năm 1999 Chỉ tiêu Dự tốn Tổng thu Thực - % So sánh TH/DT Năm 2000 6.135.000 - % So sánh kỳ - Thực 13.440.435 - 219 Phụ Biểu số 06 Tình hình chi ngân sách xã tỉnh Thái bình từ năm 1999 - 2001 Dự tốn Đơn vị tính: 1000 đồng Năm 1999 Nội dung DT Năm 2000 TH % so DT TH % so DT D DT 80.238.00 100.211.7 96 63.873.00 77.790.67 0 10.329.00 13.340.72 Chi SN Giáo dục 8.340.000 9.732.685 119,7 9.000.000 9.325.592 103,6 8.00 Chi SN Y tế 1.863.000 2.819.523 151,3 2.460.000 2.821.744 114,7 2.75 SN VH thông tin 1.273.000 1.679.213 131,8 1.620.000 1.694.418 104,6 1.80 243.000 297.536 122,4 300.000 325 276 108,4 35 SN Kinh tế 1.596.000 2.106.776 132,0 2.300.000 2.969.331 129,1 2.50 QLNN,Đảng, đoàn 35.284.00 38.568.40 109,3 36.200.00 50.941.64 140,7 38.0 QP An ninh 3.445.000 4.445.369 129,0 3.500.000 4.456.262 127,3 4.00 Chi khác 1.500.000 4.800.437 320,6 1.600.000 7.762.521 485,2 1.60 2/ Chi đầu tư PT 16.365.00 22.421.12 137,0 16.000.00 25.188.27 157,4 16.0 Tổng chi NS 1/ Chi thường xuyên Chi SN Xã hội SN TD thể thao 3=2/1 124,8 85.340.00 121,8 69.340.00 129,1 12.360.00 0 6=5/4 120.668.2 141,4 89.0 04 95.479.93 137,7 73.0 15.183.14 122,8 14.0 Phụ Biểu số 07 Tình hình chi nghiệp giáo dục qua năm 1999-2001 Đơn vị tính: 1000 đ Chỉ tiêu Tổng chi SN giáo dục Năm 1999 Năm 2000 Dự toán Thực Dự toán Thực 8.340.000 9.732.685 9.000.000 9.325.592 % So sánh TH/DT 116,7 103,6 % So sánh kỳ 95,8 Phụ Biểu số 08 Tình hình chi nghiệp kinh tế qua năm 1999 - 2001 Đơn vị tính: 1000 đ Năm 1999 Chỉ tiêu Dự toán Tổng chi SN kinh tế % So sánh TH/DT % So sánh kỳ 1.596.000 Thực 2.106.776 132,0 Năm 2000 Dự toán 2.300.000 Thực 2.969.331 129,1 140,9 Phụ Biểu số 09 Tình hình chi ngân sách xã cho quản lý nhà nước, đảng, đoàn thể Đơn vị tính: 1000 đ Chỉ tiêu Tổng chi Năm 1999 Năm 2000 Dự toán Thực Dự toán Thực 35.284.000 38.568.407 36.200.000 50.941.642 % So sánh TH/DT 109,3 140,7 % So sánh kỳ 132,1 Phụ Biểu số 10 Tình hình chi ngân sách xã cho đầu tư phát triển Đơn vị tính: 1000 đ Chỉ tiêu Tổng chi ĐTPT % So sánh TH/DT % So sánh kỳ Năm 1999 Năm 2000 Dự toán Thực Dự toán 16.365.000 22.421.126 16.000.000 137,0 Thực 25.188.271 157,4 112,3 Mục lục Mở đầu Ch-¬ng Ngân sách xã số nội dung quản lý Ngân sách xã 1.1 Sự đời, tồn trình hình phát triển Ngân sách xã 1.1.1 Quá trình hình thành Ngân sách xã 1.1.2 Khái niệm - Đặc điểm Ngân sách xã 1.1.3 Nội dung nguồn thu nhiệm vụ chi Ngân sách xã 1.1.3.1 Nguồn thu Ngân sách xã 1.1.3.2 Nhiệm vụ chi Ngân sách xã 10 1.1.4 Vị trí, vai trị Ngân sách xã nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 12 1.2 Quy trình quản lý Ngân sách xã 16 1.2.1 Quản lý khâu lập dự toán Ngân sách xã 16 1.2.2 Quản lý khâu chấp hành dự toán Ngân sách xã 17 1.2.3 Quản lý khâu toán Ngân sách xã 20 Ch-¬ng Thực trạng cơng tác quản lý Ngân sách xã Thái Bình cần thiết phải tăng cường công tác quản lý Ngân sách xã 21 2.1 Vài nét đặc điểm, tình hình kinh tế-xã hội Thái Bình 21 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 21 2.1.2 Đặc điểm kinh tế 21 2.1.3 Đặc điểm văn hoá-xã hội 24 2.1.4 Khái quát cấu tổ chức máy quản lý Ngân sách xã Thái Bình 24 2.2 Tình hình quản lý thu- chi Ngân sách xã qua năm 1999-2001 25 2.2.1 Về phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách 26 2.2.2 Quản lý thu Ngân sách xã: 27 2.2.3 Quản lý chi Ngân sách xã 34 2.2.4 Về cân đối thu- chi Ngân sách xã 40 2.3 Thực trạng công tác quản lý tài Ngân sách xã Thái Bình năm qua 41 2.3.1 Về kiện tồn máy quản lý tài Ngân sách xã 41 2.3.2 Cơng tác lập dự tốn, chấp hành, tốn 42 2.3.3 Công tác kiểm tra chấp hành chế độ quản lý tài Ngân sách xã 44 2.3.4 Việc thực dân chủ, cơng khai tài chính- Ngân sách xã 44 2.3.5 Nguyên nhân dẫn đến kết 45 2.4 Sự cần thiết khách quan phải tăng cường, củng cố công tác quản lý Ngân sách xã 47 Ch-¬ng Phương hướng - mục tiêu - giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Ngân sách xã Thái Bình thời gian tới 50 3.1 Phương hướng - mục tiêu 50 3.1.1 Về khai thác khoản thu cho Ngân sách xã 51 3.1.2 Về nhiệm vụ chi Ngân sách xã 52 3.1.3 Về công tác quản lý 53 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Ngân sách xã 53 3.2.1 Làm tốt công tác quản lý điều hành thu, chi ngân sách xã hoạt động tài xã 54 3.2.1.1 Về điều hành thu 54 3.2.1.2 Về điều hành chi 57 3.2.2 Thực nghiêm túc chế độ hạch tốn kế tốn tăng cường cơng tác quản lý công sản 58 3.2.3 Tăng cường công tác tra , kiểm tra hoạt động tài Ngân sách xã 59 3.2.4 Tiếp tục củng cố kiện toàn máy quản lý tài Ngân sách xã từ tỉnh đến sở 60 3.2.5 Thực tốt quy chế dân chủ cơng khai tài xã 61 3.2.6 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục thực pháp luật 61 3.3 Giải pháp điều kiện 62 Kết luận 64 Danh mục tài liệu tham khảo 66 Phụ lục ... dung ngân sách xã quản lý ngân sách xã - Phân tích thực trạng quản lý ngân sách xã Thái Bình - Đề xuất phương hướng, giải pháp tăng cường quản lý ngân sách xã Thái Bình 4- Đề tài áp dụng phương pháp. .. ngành Tỉnh Là cán cơng tác ngành Tài chính, trước xúc tơi chọn đề tài "Quản lý ngân sách địa bàn tỉnh Thái Bình - Thực trạng giải pháp" 2- Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu góc độ quản lý ngân sách. .. đạo Sở công tác quản lý tài chính- ngân sách xã, trực tiếp triển khai kiểm tra cơng tác quản lý tài chính- ngân sách xã theo luật ngân sách nhà nước địa bàn Phòng quản lý ngân sách xã vào hoạt

Ngày đăng: 29/05/2021, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w