1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tăng cường công tác quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố thái nguyên

128 460 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––– PHÙNG TRÍ DŨNG TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60-34-01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đỗ Anh Tài THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 7 năm 2012 Tác giả luận văn Phùng Trí Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS. Đỗ Anh Tài đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện. Tôi xin trân thành cảm ơn Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học - Trường ĐH Kinh tế và QTKD đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá học và trình bày luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp đã chia sẻ nhiều tư liệu và kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận văn. Tôi xin cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của các đơn vị, cơ quan trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đã giúp tôi thực hiện thành công luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 7 năm 2012 Tác giả luận văn Phùng Trí Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦ U 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học của Luận văn 3 5. Kết cấu của luận văn 4 Chƣơng 1: MỘ T SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢ N VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CU ĐỀ TÀI 5 1.1. Quản lý ngân sách nhà nước và vai trò của quản lý ngân sách trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội 5 1.1.1. Mộ t số khá i niệ m cơ bả n 5 1.1.2. Vai trò của quản lý thu, chi ngân sách nhà nước 15 1.2. Đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố thuộ c tỉ nh 19 1.2.1. Đặc điểm thu, chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố 19 1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý ngân sách nhà nước 21 1.3. Nội dung cơ bản về quản lý thu, chi ngân sách nhà nước 23 1.3.1. Nội dung cơ bản về quản lý thu ngân sách nhà nước 23 1.3.2. Nội dung cơ bản về quản lý chi ngân sách nhà nước 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.4. Một số kinh nghiệm về quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của một số thành phố thuộc tỉnh ở trong nước 34 1.4.1. Thành phố Đà lạt 34 1.4.2. Thành phố Mỹ Tho 35 1.5. Phương phá p nghiên cứ u đề tà i 36 1.5.1. Các câu hỏi nghiên cứu 36 1.5.2. Phương pháp luận 37 1.5.3. Phương pháp thu thập thông tin 37 1.5.4. Phương pháp xử lý thông tin 37 1.5.5. Phương pháp phân tích thông tin 37 1.5.6. Phương pháp chuyên gia 38 1.5.7. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THÀNH PHỐ THÁ I NGUYÊN GIAI ĐOẠ N 2008 - 2010 39 2.1. Đặc điểm đị a bà n nghiên cứ u 39 2.2. Thực trạng thu , chi ngân sách nhà nước của thành phố thá i nguyên giai đoạ n 2008 - 2010 44 2.2.1. Thực trạng thu ngân sách nhà nước 44 2.2.2. Thực trạng chi ngân sách nhà nước 49 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý thu , chi ngân sách nhà nước của thành phố Thá i Nguyên giai đoạ n 2008 - 2010 53 2.3.1. Kết quả đạt được về quản lý thu, chi ngân sách nhà nước 53 2.3.2. Những hạn chế, yếu kém trong quản lý thu, chi ngân sách nhà nước từ năm 2008 đến nay 63 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém về quản lý thu, chi ngân sách nhà nước 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜ NG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦ A THÀNH PHỐ THÁ I NGUYÊN 83 3.1. Quan điểm tăng cườ ng quản lý thu, chi ngân sách nhà nước trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Thá i Nguyên 83 3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Thá i Nguyên 85 3.2.1. Nhóm giải pháp quản lý thu ngân sách nhà nước 85 3.2.2. Nhóm giải pháp quản lý chi ngân sách nhà nước 96 3.3. Một số kiến nghị 112 3.3.1. Đối với Chính phủ, Bộ Tài chính 112 3.3.2. Đối với Tỉ nh ủy, UBND tỉ nh Thá i Nguyên 112 KẾT LUẬN 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chƣ̃ viế t tắ t Nguyên nghĩ a CN Công nghiệ p CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa CN và XD Công nghiệ p và xây dự ng CT-XH Chính trị - Xã hội ĐVT Đơn vị tính HCSN Hành chính sự nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạ c nhà nướ c KH Kế hoạ ch KPTX GD-ĐT Kinh phí thườ ng xuyên Giá o dụ c - đà o tạ o KT-XH Kinh tế - Xã hội KHKT Khoa học kỹ thuật GDP Tổng sản phẩm quốc dân NQD Ngoài quốc doanh NS Ngân sá ch NSNN Ngân sá ch nhà nướ c NSTW Ngân sá ch Trung ương NSĐP Ngân sá ch đị a phương QLNN Quản lý nhà nước QLKT Quản lý kinh tế SD Xây dự ng SNKT Sự nghiệ p kinh tế SXKD Sản xuất kinh doanh TMDV Thương mạ i dị ch vụ TTCN Tiể u thủ công nghiệ p UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dự ng cơ bả n XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chứ c Thương mạ i Thế giớ i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của TP Thái Nguyên 40 Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động của thành phố Thái Nguyên 41 Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của thành phố qua 3 năm 42 Bảng 2.4. Tổng hợp thu ngân sách trên địa bàn thành phố theo từng lĩnh vực 44 Bảng 2.5. Tổng hợp cá c khoả n thu thuế, phí, lệ phí trên địa bàn thành phố 46 Bảng 2.6: Tổng hợp chi ngân sách thành phố Thá i Nguyên (2008-2010) 49 Bảng 2.7: Chi thường xuyên của thành phố Thái Nguyên qua 3 năm 50 Bảng 2.8. Tình hình thực hiện kế hoạch thu ngân sách 2 năm 2009-2010 54 Bảng 2.9. Tình hình thực hiện kế hoạch chi ngân sách 2 năm 2009-2010 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tốc độ phát triển kinh tế của thành phố qua 3 năm 43 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu các khoản thu ngân sách thành phố qua 3 năm 45 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu chi ngân sách thành phố qua 3 năm 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦ U 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Ngân sách Nhà nước (NSNN) là bộ phận cấu thành quan trọng nhất của nền tài chính quốc gia. Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước [1], [6]. Yêu cầ u quan trọ ng là phả i quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, xây dựng ngân sách nhà nước lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sá ch Nhà nước, tăng tích lũy để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Hoạt động của NSNN là tạo lập và phân phối dưới hình thức giá trị các nguồn vốn tài chính. NSNN không chỉ là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước mà quan trọng hơn là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, nhằm thực hiện chức năng phát triển kinh tế - xã hội. Trước những yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước, trong những năm qua hệ thống các văn bản quản lý NSNN luôn được bổ sung cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội. Đó là công cụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc quản lý điều hành Ngân sách nhà nước, tăng cường tiềm lực tài chính đất nước, quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, xây dụng ngân sách nhà nước lành mạnh, quản lý vốn và tài sản nhà nước tiết kiệm hiệu quả, tăng tích lũy để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Ngân sách nhà nước là một khâu quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô. Ngân sách cấp huyện, thị, thành phố là một bộ phận cấu thành ngân sách Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... nhằm tăng cương công tác quản lý ngân sách nha nươc cho thành ̀ ̀ ́ phố Thái Nguyên trong giai đoan tới ̣ 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá được cơ sở lý luận và thực tiễn về ngân sách va quản lý ̀ ngân sách - Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố Thái Nguyên giai đoan 2008 - 2010 ̣ - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cương công tác quản lý ̀ ngân sách cho thành phố Thái. .. việc chọn đề tài Tăng cường công tác quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố Thái Nguyên" làm luận văn tốt nghiệp là yêu cầu đặt ra mang tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Thông qua viêc đánh giá thực trạng quản lý ngân sách trên địa bàn ̣ thành phố Thái Nguyên giai đoan... tiết giữa ngân sách tỉnh, ngân sách thành phố (và quận, huyện, thị xã) và ngân sách xã Do đó có thể thấy rằng quy mô ngân sách, khả năng tự cân đối của ngân sách cấp thành phố thuộc tỉnh hoàn toàn phụ thuộc vào việc phân cấp nguồn thu, phân cấp nhiệm vụ chi của tỉnh đối với thành phố cũng như tỷ lệ điều tiết ngân sách giữa ngân sách tỉnh và ngân sách thành phố Hay có thể nói ngân sách thành phố có tự... trình quản lý ngân sách của thành phố ̣ ́ Thái Nguyên Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cho thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 4 Ý nghĩa khoa học của Luận văn - Một là: Đề tài thực hiện sẽ hệ thống hoá được cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề ngân sách và quản lý ngân sách, đây sẽ là tài liệu tốt phục vụ cho công tác. .. là công cụ để chính quyền cấp huyện, thị, thành phố thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình quản lý kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 là cơ sở pháp lý cơ bản để tổ chức quản lý ngân sách nhà nước nói chung và ngân sách cấp huyện, thành phố nói riêng nhằm phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước Thành phố Thái Nguyên nằm ở trung tâm tỉnh Thái Nguyên, ... dụng lý luận về quản lý ngân sách nhà nước để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu , chi ngân sách nhà nước của thành phố Thai Nguyên , tỉnh Thai Nguyên Từ đó đề ra quan điểm , giải pháp ́ ́ nhằm hoàn thiện quản lý thu , chi NSNN của thành phố Thai Nguyên trong ́ thời gian tới Với kết quả nghiên cứu đó , luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc lãnh đạo, điều hành thu, chi ngân sách. .. đề chưa được tạo lập đồng bộ, làm cho quá trình quản lý ngân sách các cấp đạt hiệu quả thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của Luật Ngân sách đặt ra Vì vậy, tăng cường quản lý ngân sách nhà nước, đổi mới quản lý thu, chi ngân sách sẽ tạo điều kiện tăng thu ngân sách và sử dụng ngân sách nhà nước tiết kiệm, có hiệu quả hơn; giúp chúng ta sớm đạt được mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đáp ứng... đến quá trình quản lý ngân sách nhà nước Quản lý ngân sách (chính là quản lý thu , chi ngân sach ) là hoạt động ́ quản lý nhà nước trên lĩnh vực tài chính ngân sách Quá trình quản lý thu, chi ngân sách thường bị chi phối bởi các nhân tố sau: Thứ nhất, nhân tố về thể chế tài chính Thể chế tài chính quy định phạm vi, đối tượng thu, chi của các cấp chính quyền; quy định, chế định việc phân công, phân cấp... đoan 2008-2010 ̣ Chương 3: Môt sô giải pháp tăng cương quản lý ngân sách nha nươc ̣ ́ ̀ ̀ ́ của thành phố Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng 1 MÔT SÔ LÝ LUẬN CƠ BAN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ̣ ́ ̉ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Quản lý ngân sách nhà nƣớc và vai trò của quan ly ngân sach trong ̉ ́ ́ quá trình phát triển kinh tế -... tế 1.2 Đặc điểm và các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thành phố thuôc tỉ nh ̣ 1.2.1 Đặc điểm thu, chi ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Thứ nhất, thành phố trực thuộc tỉnh là một cấp hành chính rất quan trọng trong hệ thống hành chính ở nước ta hiện nay với những chức năng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 nhiệm vụ . quản lý ngân sách. - Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố Thái Nguyên giai đoạ n 2008 - 2010. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cườ ng công tác quản lý ngân. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––––––– PHÙNG TRÍ DŨNG TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN. địa phương trong quá trình quản lý ngân sách. Luận văn vận dụng lý luận về quản lý ngân sách nhà nước để phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thu , chi ngân sách nhà nước của thành

Ngày đăng: 22/10/2014, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính (2003), Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản hướng dẫn thực hiện
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2003
2. Bộ Tài chính (2009), Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2010
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2009
3. Bộ Tài chính (2009) Báo cáo đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước về tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước về tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
4. Nguyễn Thị Chắt (2009), “Tăng cường công tác giám sát tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp được giao quyền tự chủ tài chính”, Thanh tra Tài chính, (8), tr. 9, 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác giám sát tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp được giao quyền tự chủ tài chính”, "Thanh tra Tài chính
Tác giả: Nguyễn Thị Chắt
Năm: 2009
6. Dương Đăng Chinh (2000), Lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính
Tác giả: Dương Đăng Chinh
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2000
7. Nguyễn Việt Cường (2008), Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Tài chính - Kế toán, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
Tác giả: Nguyễn Việt Cường
Năm: 2008
8. Phạm Đình Cường (2009), “Phân cấp trong lĩnh vực tài chính - ngân sách ở Việt Nam”, Tài chính, (7), tr. 15 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp trong lĩnh vực tài chính - ngân sách ở Việt Nam”, "Tài chính
Tác giả: Phạm Đình Cường
Năm: 2009
9. Trịnh Tiến Dũng (2002), “Về phương pháp lập và phân bổ ngân sách ở nước ta hiện nay”, Tài chính, (3), tr. 15 - 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp lập và phân bổ ngân sách ở nước ta hiện nay”, "Tài chính
Tác giả: Trịnh Tiến Dũng
Năm: 2002
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
11. Phạm Đức Hồng (2002), Hoàn thiện cơ chế phân cấp ngân sách của các cấp chính quyền địa phương ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Tài chính - Kế toán, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế phân cấp ngân sách của các cấp chính quyền địa phương ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Đức Hồng
Năm: 2002
12. Võ Bích Hồng (2010), “Một số ý kiến về cơ chế giám sát chi ngân sách nhà nước phục vụ quản lý hành chính”, Nghiên cứu tài chính kế toán, (1), tr. 25 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về cơ chế giám sát chi ngân sách nhà nước phục vụ quản lý hành chính”, "Nghiên cứu tài chính kế toán
Tác giả: Võ Bích Hồng
Năm: 2010
13. Nguyễn Sinh Hùng (2010), “Quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước trong tiến trình cải cách tài chính công”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr. 36 - 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và sử dụng ngân sách nhà nước trong tiến trình cải cách tài chính công”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Sinh Hùng
Năm: 2010
14. Lê Chi Mai (2003), “Tăng cường cải cách tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính”, Quản lý nhà nước (9), tr. 7 - 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường cải cách tài chính công nhằm thúc đẩy cải cách hành chính”, "Quản lý nhà nước
Tác giả: Lê Chi Mai
Năm: 2003
15. Dương Thị Bình Minh (2010), “Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”
Tác giả: Dương Thị Bình Minh
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2010
16. Tào Hữu Phùng (2006), “Về định hướng và giải pháp công tác Tài chính ngân sách - Ngân sách nhà nước giai đoạn 2006 -2010”, Tạp chí Cộng sản, (8), tr. 22 - 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về định hướng và giải pháp công tác Tài chính ngân sách - Ngân sách nhà nước giai đoạn 2006 -2010”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Tào Hữu Phùng
Năm: 2006
17. Đặng Hữu Pháp (2002), “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân sách theo Luật Ngân sách nhà nước”, Quản lý nhà nước, (9), tr. 6 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân sách theo Luật Ngân sách nhà nước”, "Quản lý nhà nước
Tác giả: Đặng Hữu Pháp
Năm: 2002
20. Đặng Văn Thanh (2010), “Phát triển tài chính Việt Nam giai đoạn 2008 - 2010 và định hướng giai đoạn 2010 - 2015”, Tạp chí Cộng sản, (19), tr.18 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tài chính Việt Nam giai đoạn 2008 - 2010 và định hướng giai đoạn 2010 - 2015”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Đặng Văn Thanh
Năm: 2010
21. Sử Đình Thành , Vũ Thị Minh Hằng (2006), Nhập môn Tài chính - Tiền tệ, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Tài chính - Tiền tệ
Tác giả: Sử Đình Thành , Vũ Thị Minh Hằng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2006
24. Lê Minh Thông (2008), “Quản lý thu chi ngân sách”, Tài chính, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý thu chi ngân sách”, "Tài chính
Tác giả: Lê Minh Thông
Năm: 2008
25. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình về quản lý ngân sách, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình về quản lý ngân sách
Tác giả: Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2000

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của TP Thái Nguyên - tăng cường công tác quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố thái nguyên
Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất đai của TP Thái Nguyên (Trang 49)
Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động của thành phố Thái Nguyên - tăng cường công tác quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố thái nguyên
Bảng 2.2 Tình hình dân số và lao động của thành phố Thái Nguyên (Trang 50)
Bảng 2.4. Tổng hợp thu ngân sách trên địa bàn thành phố theo từng lĩnh vực - tăng cường công tác quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố thái nguyên
Bảng 2.4. Tổng hợp thu ngân sách trên địa bàn thành phố theo từng lĩnh vực (Trang 53)
Bảng 2.6: Tổng hợp chi ngân sách thành phố Thái Nguyên (2008-2010) - tăng cường công tác quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố thái nguyên
Bảng 2.6 Tổng hợp chi ngân sách thành phố Thái Nguyên (2008-2010) (Trang 58)
Bảng 2.7: Chi thường xuyên của thành phố Thái Nguyên qua 3 năm - tăng cường công tác quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố thái nguyên
Bảng 2.7 Chi thường xuyên của thành phố Thái Nguyên qua 3 năm (Trang 59)
Bảng 2.8. Tình hình thực hiện kế hoạch thu ngân sách 2 năm 2009-2010 - tăng cường công tác quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố thái nguyên
Bảng 2.8. Tình hình thực hiện kế hoạch thu ngân sách 2 năm 2009-2010 (Trang 63)
Bảng 2.9. Tình hình thực hiện kế hoạch chi ngân sách 2 năm 2009-2010 - tăng cường công tác quản lý ngân sách trên địa bàn thành phố thái nguyên
Bảng 2.9. Tình hình thực hiện kế hoạch chi ngân sách 2 năm 2009-2010 (Trang 68)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w