1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thực trạng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

103 722 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 617,71 KB

Nội dung

S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC THỊ HỒNG LƢƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 luËn v¨n th¹c sü khoa häc n«ng nghiÖp Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Minh Thọ Thái Nguyên, năm 2013 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị nào. Tôi xin cam đoan: Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đều được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 08 tháng 11 năm 2013 Tác giả Mạc Thị Hồng Lương S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, các tổ chức và các cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn này. Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng quản lý sau đại học của nhà trường cùng các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn cô giáo, TS. Nguyễn Thị Minh Thọ, người đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên, UBND thành phố Thái Nguyên và các HTX nông nghiệp trên địa bàn thành phố đã giúp đỡ tôi về thông tin, số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn. Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi chắc hẳn không thể tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, tôi rất mong nhận đuợc sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng toàn thể bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 08 tháng 11 năm 2013 Tác giả Mạc Thị Hồng Lương S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài 2 5. Bố cục luận văn 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1. Cơ sở lý luận về kinh tế hợp tác và hợp tác xã 4 1.1.1. Khái niệm về kinh tế hợp tác, hợp tác xã và hợp tác xã nông nghiệp 4 1.1.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã 9 1.1.3. Luật HTX năm 2012 14 1.2. Cơ sở thực tiễn, quá trình phát triển của kinh tế hợp tác và hợp tác xã trên Thế giới và ở Việt Nam 17 1.2.1. Liên minh hợp tác xã quốc tế (ICA) được thành lập ngày 19/8/1895 tại Vương quốc Anh. Trụ sở của ICA đóng tại Geneve (Thụy Sỹ) 17 1.2.2. Phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp ở một số nước trên thế giới 18 1.2.3. Sơ lược quá trình phát triển kinh tế hợp tác xã ở Việt Nam từ năm 1997 đến nay 22 1.2.4. Một số bài học để phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam 26 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Câu hỏi nghiên cứu và nội dung nghiên cứu 28 2.1.1. Câu hỏi nghiên cứu 28 2.1.2. Nội dung nghiên cứu 28 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.2. Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 28 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 29 2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên 36 3.1.3. Những lợi thế so sánh 39 3.2. Thực trạng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 40 3.2.1. Giai đoạn trước Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị 05/4/1988 40 3.2.2. Giai đoạn từ Nghị quyết 10 đến khi có chủ trương chuyển đổi HTX nông nghiệp 41 3.2.3. Thời kỳ chuyển đổi theo Luật HTX đến nay 43 3.2.4. Kết quả thực hiện chuyển đổi các HTX nông nghiệp 45 3.2.5. Tình hình hoạt động marketing và phân phối sản phẩm của hợp tác xã trên địa bàn tỉnh 48 3.3. Khái quát quá trình phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 49 3.3.1.Tình hình hoạt động của các HTX trước năm 2003 49 3.3.2. Tình hình hoạt động của các HTX sau năm 2003 50 3.3.3. Tình hoạt động của các tổ hợp tác 52 3.3.4. Thực trạng hoạt động các HTX điều tra 53 3.4. Một số đánh giá chung về tình hình hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 63 3.4.1. Về tổ chức quản lý ở các hợp tác xã nông nghiệp 63 3.4.2. Về kết quả hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp 64 3.4.3. Một số hạn chế 66 3.4.4. Những nguyên nhân của hạn chế 67 3.4.5. Bài học kinh nghiệm 68 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v 3.5. Một số giải pháp nhằm phát triển hợp tác xã nông nghiệp ở thành phố Thái Nguyên tron giai đoạn tới 69 3.5.1. Phương hướng phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 69 3.5.2. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu phát triển HTX NN trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 1. Kết luận 79 2. Kiến nghị 79 2.1. Kiến nghị với Trung ương 79 2.2. Kiến nghị với UBND tỉnh Thái Nguyên 80 2.3. Kiến nghị với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DVNN : Dịch vụ nông nghiệp DVTL : Dịch vụ thủy lợi HTX : Hợp tác xã HTX NN : Hợp tác xã nông nghiệp NN : Nông nghiệp SX : Sản xuất CB : Chế biến KD : Kinh doanh S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1. Số lượng các HTX NN theo loại hình kinh doanh sản xuất trên địa bàn thành phố Thái Nguyên trước năm 2003 50 Bảng 3.2. Số lượng các HTX NN theo loại hình kinh doanh sản xuất trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 51 Bảng 3.3. Tình hình tổ hợp tác nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 53 Bảng 3.4. Phân loại các hợp tác xã nông nghiệp điều tra theo loại hình sản xuất kinh doanh 53 Bảng 3.5. Tổng hợp trình độ của cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp điều tra 55 Bảng 3.6. Tình hình vốn quỹ của các hợp tác xã nông nghiệp điều tra tính đến năm 2012 56 Bảng 3.7. Tình hình công nợ của các hợp tác xã nông nghiệp điều tra tính đến năm 2012 57 Bảng 3.8. Doanh thu bình quân của một hợp tác xã nông nghiệp tính đến năm 2012 59 Bảng 3.9. Chi phí bình quân của một hợp tác xã nông nghiệp tính đến năm 2012 . 61 Bảng 3.10. Lợi nhuận bình quân của hợp tác xã nông nghiệp tính đến năm 2012 62 S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần dưới sự quản lý của Nhà nước vận hành theo cơ chế thị trường là định hướng lâu dài của Đảng và Nhà nước ta. Trong đó phát triển kinh tế hợp tác là yêu cầu và xu thế phát triển tất yếu khách quan, có tầm quan trọng đặc biệt để từng bước thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong những năm gần đây, thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước , phong trào kinh tế hợp tác và hợp tác xã bước đầu có những chuyển biến tích cực, thu được kết quả khá tốt. Một số loại hình hợp tác xã đa dạng về dịch vụ, vốn đã được thành lập và đi vào hoạt động. Các hợp tác xã này đã và đang thích ứng với cơ chế mới, tạo đà thúc đẩy sản xuất và tăng thu nhập cho người lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội. Tuy nhiên việc phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã hiện nay ở tỉnh Thái Nguyên nói chung cũng như của thành phố Thái Nguyên nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế. Với lợi thế về điều kiện tự nhiên và tài nguyên đất đai tạo điều kiện cho thành phố Thái Nguyên sản xuất nông nghiệp theo hướng đa canh, đa dạng hóa sản phẩm. Mô hình kinh tế hợp tác và hợp tác xã trong những năm qua không ngừng phát triển và đạt kết quả. Tuy nhiên, số hợp tác xã hoạt động trên địa bàn thành phố số hợp tác xã yếu kém chiếm 21,43 %[13]. Trong đó, cá biệt còn một số hợp tác xã hoạt động mang tính hình thức, chưa được củng cố hoặc phải giải thể. Tình trạng hợp tác xã thành lập mới không xuất phát từ nhu cầu thực tiễn mà ra đời với mục đích để được hưởng chính sách vay vốn ưu đãi hoặc đón các chương trình tài trợ vẫn còn tồn tại. Vì thế, khi bước vào hạch toán độc lập thì các hợp tác xã này tỏ ra lúng túng bị rơi vào tình trạng hoạt động cầm chừng. S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 2 Nhằm định hướng và có những giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, trong nền kinh tế thị trường và điều kiện của thành phố Thái Nguyên, thì việc đánh giá lại thực trạng và định hướng phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp là hết sức cần thiết. Với lý do này tôi tiến hành chọn đề tài: “Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá được thực trạng hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp ở thành phố Thái Nguyên để đề xuất những định hướng và giải pháp thúc đẩy kinh tế hợp tác xã nông nghiệp phát triển. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được thực trạng hoạt động của các HTX NN trước và sau Luật HTX năm 2003. - Đề xuất và giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp ở địa bàn thành phố Thái Nguyên phù hợp với đặc điểm điều kiện thành phố Thái Nguyên và những vùng có điều kiện tương tự. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các HTX nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu tổng quan quá trình phát triển HTX nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên và thành phố Thái Nguyên. Thực trạng các HTX nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu HTX nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. - Về thời gian: từ năm 2010 – 2012 trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài Đề tài cũng được coi là một tài liệu tham khảo cho Trường, Khoa, các cơ [...]... trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay? - Thực trạng hoạt động của các HTX trên địa bàn thành phố Thái Nguyên hiện nay? - Giải pháp chủ yếu nào để phát triển các HTX trên địa bàn thành phố Thái Nguyên? 2.1.2 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm địa bàn nghiên cứu - Thực trạng HTXNN trên địa bàn thành phố Thái Nguyên: + Tình hình phát triển của các HTXNN tỉnh Thái Nguyên + Thực trạng HTXNN của thành phố trước... hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận về kinh tế hợp tác và hợp tác xã 1.1.1 Khái niệm về kinh tế hợp tác, hợp tác xã và hợp tác xã nông nghiệp 1.1.1.1 Kinh tế hợp tác Kinh tế hợp tác là hình thức tự nguyện của những người lao động, những người sản xuất nhỏ dưới các hình... Các tổ chức HTX cấp tỉnh: Các HTX nông nghiệp được điều hành, quản lý thông qua các liên đoàn, các hiệp hội HTX nông nghiệp tỉnh và các liên minh HTX nông nghiệp tỉnh Các liên đoàn HTX cấp tỉnh điều phối các hoạt động của các HTX trong phạm vi, quyền hạn của mình, đồng thời cung cấp các dịch vụ tài chính, bảo hiểm, tiếp thị cho các HTX thành viên Các liên hiệp HTX tỉnh chỉ đạo các vấn đề về tổ chức,... phát triển nông thôn, phòng thống kê của thành phố, các công trình khoa học trong tỉnh có liên quan đến hợp tác xã, tài liệu báo cáo của ủy ban nhân dân thành phố, các ban ngành - Phương pháp này được sử dụng trong các nội dung như: Khái quát về điều kiện tự nhiên – kinh tế - văn hóa – xã hội thành phố Thái Nguyên; Tổng quan quá trình phát triển kinh tế hợp tác xã ở tỉnh và thành phố Thái Nguyên Số... yêu cầu của họ Từ các khái niệm trên chúng ta có thể nhận định rằng: Hợp tác xã là tổ chức kinh tế mang tính xã hội và nhân văn sâu sắc Hình thành HTX là một quá trình hoàn toàn tự nhiên từ những đòi hỏi, nhu cầu thực tế của con người trong các hoạt động kinh tế 1.1.1.3 Hợp tác xã nông nghiệp HTX nông nghiệp là một trong các hình thức cụ thể của kinh tế HTX trong nông nghiệp, là tổ chức kinh tế của những... dục, nghiên cứu cũng như đưa các kiến nghị lên các cơ quan của Chính phủ Các liên minh HTX nông nghiệp tỉnh có nhiệm vụ giám sát và quản lý toàn bộ hoạt động của các HTX nông nghiệp liên kết Để giúp các tổ chức HTX hoạt động, Chính phủ Nhật Bản đã tăng cường xây dựng hệ thống phục vụ xã hội hóa nông nghiệp, coi HTX nông nghiệp là một trong những hình thức phục vụ xã hội hóa tốt nhất và yêu cầu các cấp,... nghiên cứu giúp cho các chủ hợp tác xã nông nghiệp có định hướng và giải pháp nhằm phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 5 Bố cục luận văn Ngoài 2 phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hoạt động và một số giải pháp nhằm phát triển các hợp tác xã. .. đổi công và các hợp tác xã đã có, tuyên truyền và giáo dục nông dân làm cho phong trào phát triển vững chắc…Những nơi chưa có hợp tác xã thì phải củng cố tổ đổi công thật tốt để tiến lên hợp tác xã Các địa phương phải cố gắng làm cho mỗi làng có một vài hợp tác xã thật tốt để làm kiểu mẫu cho những hợp tác xã sẽ tổ chức sau Trong việc củng cố và phát triển phong trào đổi công và hợp tác xã phải chú... trợ hoạt động kinh doanh cho các HTX thành viên; lập kế hoạch; phát triển và cung cấp sản phẩm, các chương trình bảo hiểm và mạng lưới thông tin, đáp ứng nhu cầu của các xã viên; tổ chức các khóa học và hội thảo về công tác quản lý và giáo dục cho các HTX thành viên; xuất - nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng Hợp tác xã nông nghiệp Nhật Bản được đặc trưng bởi hệ thống 3 cấp: các HTX nông nghiệp cơ sở, các. .. và sau khi có Luật Hợp tác xã năm 2003 + Một số đánh giá chung về hoạt động của HTXNN thành phố Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển HTX trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp - Là phương pháp thu thập các thông tin số liệu có sẵn thường có trong các báo cáo, sổ sách, chứng từ đã được công bố Các thông tin này thường . HTX nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên và thành phố Thái Nguyên. Thực trạng các HTX nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên. - Về không gian: Đề tài nghiên cứu HTX nông nghiệp trên địa bàn. của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 63 3.4.1. Về tổ chức quản lý ở các hợp tác xã nông nghiệp 63 3.4.2. Về kết quả hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp 64. tế hợp tác xã nông nghiệp là hết sức cần thiết. Với lý do này tôi tiến hành chọn đề tài: Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh

Ngày đăng: 22/11/2014, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w