Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
333,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính MỤC LỤC Danh mục viết tắt…………………………………………………………… 4 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÂN SÁCH XÃ HIỆN NAY 8 1.1 Vị trí, vai trò của Ngân sách xã 8 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của NSX 8 1.1.2. Vị trí, vai trò của NSX trong hệ thống NSNN và trong việc phát triển kinh tế nông thôn hiện nay 9 1.2.Nội dung nguồn thu, nhiệm vụ chi của NSX 10 1.2.1 Nguồn thu của Ngân sách xã 11 1.2.1.1 Các khoản thu 100%: 11 1.2.1.2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa Ngân sách xã với Ngân sách cấp trên: 11 1.2.1.3 Thu bổ sung từ Ngân sách cấp trên cho Ngân sách cấp xã 12 1.2.2 Nhiệm vụ chi của Ngân sách xã 12 1.2.2.1 Chi thường xuyên: 12 1.2.2.2 Chi đầu tư phát triển: 14 1.3.Nội dung quản lý Ngân sách xã 14 1.3.1. Chu trình quản lý 14 1.3.1.1. Lập dự toán Ngân sách xã: 14 1.3.1.2 Chấp hành dự toán Ngân sách xã 15 1.3.1.3. Quyết toán Ngân sách xã: 16 1.3.2 Công khai Ngân sách xã 17 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSX TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HOÁ TRONG THỜI GIAN QUA 18 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thanh Hoá 18 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 18 2.1.2 Khái quát về phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thanh Hóa: 21 2.2 Thực trạng công tác quản lý Ngõn sỏch xó trờn địa bàn thành phố Thanh Hóa trong giai đoạn 2008 – 2011 23 2.2.1 Thực trạng công tác quản lý Thu 23 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý các khoản chi Ngân sách xã 36 2.2.2.1 Các khoản chi thường xuyên 36 2.2.2.2 Các khoản chi đầu tư phát triển 38 Chi đầu tư phát triển là khoản chi lớn chủ yếu cho xây dựng cơ bản như sửa chữa, xây dựng mới các công trình: điện, đường, trường, trạm, 38 2.2.3 Về quản lý cân đối thu chi 38 Cân đối thu, chi NSNN là nội dung cơ bản nhất của nền tài chính quốc gia và là điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự ổn định lành mạnh cho nền tài chính quốc dân. NSX là một bộ phận cấu thành NSNN, do đó cân đối thu - chi NSX có vai trò quan trọng trong cân đối nền kinh tế quốc dân. Trong thực tiên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà hoạt động thu - chi NSNN và đặc biệt là NSX không phải bao giờ cũng cân đối 38 2.3 Thực hiện công khai tài chính NSX trờn địa bàn thành phố Thanh Hóa 39 SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN 1 Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính 2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý NSX của thành phố Thanh Hóa trong giai đoạn 2008 2011 39 2.4.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân 40 - Một là: Về tư tưởng nhận thức: 40 Nhận thức được vai trò quan trọng của NSX đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở mỗi địa phương, các cấp Uỷ Đảng, chính quyền cấp xó đó cú chuyển biến tích cực đối với công tác quản lý thu chi NSX. Việc chỉ đạo điều hành và quản lý NSX đang dần đi vào nề nếp. 40 * Nguyên nhân đạt được kết quả như trên 41 2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân 41 Ngân sách xã là khu vực cồn nhiều khó khăn tồn tại nên cần có sự quan tâm giải quyết trong thời gian trước mắt và lâu dài 41 - Một là: Trong công tác quản lý thu NSX: 41 Kết quả thu đạt được tuy cao nhưng chưa đồng đều và chưa vững chắc. Công tác quản lý thu đã có nhiều cố gắng nhưng tình trạng thất thu vẫn còn, lớn nhất là khu vực ngoài quốc doanh. Tỷ lệ điều tiết cho xã được hưởng 20% thuế sử dụng đất nông nghiệp hơi thấp, chưa khuyến khích được cỏc xó tích cực trong quá trình đôn đốc, tổ chức thu. Phí, lệ phí và một số khoản thu khác chưa được quản lý đầy đủ vào ngân sách. Một số xó võn cũn tình trạng thu để ngoài sổ sách như xó Đụng Cương, Quảng Thắng: tiền thu của các hộ mua đất làm nhà ở bao gồm nội dung thu tiền cấp quyền sử dụng đất và thêm khoản tự nguyện đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng của địa phương , xã tự thu trước khi chưa có quyết định chia đất nên số tiền thu tạm ứng tự chi tiêu vào xây dựng, chi trả sinh hoạt phí cho cán bộ xã, chi cho các hoạt động khác 41 - Hai là: Trong công tác quản lý chi: 42 Định mức, chế độ chi chưa sát thực tế. Tình trạng chi vượt định mức còn phổ biến như chi cho sự nghiệp y tế vượt 13,8% so với dự toán , chi quản lý hành chính, Đảng, đoàn thể vượt 14,7% so với dự toán được giao, Một số khoản chi hiệu quả chưa cao, chi quản lý hành hcinhs có xu hướng tăng lên. Việc tổ chức hội nghị , tham quan học tập nội dung chưa thiết thực. Một số xã vẫn còn tình trạng chông chờ vào sự bao cấp của ngân sách, chưa coi trọng công tác xã hội hóa để giảm sức ép chi ngân sách cho các lĩnh vực như văn hóa - xã hội. Nợ xây dựng căn bản còn tồn đọng, chủ yếu thuộc phần kinh tế đóng góp của nhân dân chưa thu được. Tình trạng đầu tư dàn trải, thiếu tập trung, lãng phí còn lớn. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng và đấu thầu các dự án còn chậm được khắc phục sửa đổi nên tiến độ thi công các dự án chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư. Công tác xã hội hóa để huy động vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản chưa nhiều 42 - Ba là: Sự phối hợp trách nhiệm giữa cơ quan thuế, cơ quan tài chính với chính quyền cấp xó, cỏc nghành chưa thật chặt chẽ, thống nhất, đồng bộ, còn mang tính hình thức 42 - Bốn là: Tuy nhiều xó đó quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ tài chính - kế toán xã, song công tác này nhìn chung vẫn còn nhiều bất cập. Đội ngũ cán bộ tài chính - kế toán xã đang ở trong tình trạng vừa thiếu lại vừa yếu, phần đông là chưa qua đào tạo cơ bản. Chương trình bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, còn nặng về lý thuyết chung chưa thiết thực đi sâu vào việc giải quyết các tình huống thực tế về kinh tế xã hội nảy sinh trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý của cấp xã, dẫn đến tình trạng lúng túng trong công tác kế toán, 42 - Năm là: Về cân đối NSX: 43 Phần đông cỏc xó chưa thể tự cân đối được ngân sách. Việc lập dự toán thu chi NSX nhìn chung chưa sát với thực tế cho nên chi thường vượt với kế SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN 2 Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính hoạch đề ra, một số khoản thu chưa đạt dự toán, nhu cầu chi nhiều trong khi nguồn thu thì có hạn, vì vậy hàng năm phải nhận số thu bổ sung từ cấp trên để cân đối thu chi 43 * Những nguyên nhân chủ yếu: 43 - Một là: Một số địa phương chưa nhận thức hết tầm quan trọng của NSX nên chưa quan tâm đầy đủ đến công tác quản lý NSX 43 - Hai là: Cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý thu chi NSX chưa đồng bộ, các văn bản hướng dẫn ban hành chưa kịp thời, chưa bao quát hết tình hình đặc điểm của xã 43 - Ba là: Đối tượng nộp cố tình không nộp hoặc kéo dài nợ do bị rủi ro trong kinh doanh, ,cỏn bộ thu có tinh thần trách nhiệm chưa cao. Vì vậy chưa động viên kịp thời, đầy đủ số thu vào NSX 43 - Bốn là: Một số khoản thu có tính chất mùa vụ như thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi cụng sỏn, thường thu làm hai đợt là giữa năm và cuối năm, trong khi đó thì nhu cầu chi nhiều lại diễn ra thường xuyên nên khó khăn cho quá trình điều hành ngân sách 43 - Năm là: Do phát sinh nhiều khoản chi đột xuất nên dẫn đến tình trạng tăng chi, chưa coi trọng công tác xã hội hóa để giảm sức ép chi ngân sách 43 - Sáu là: Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ xã chưa đồng đều, chưa cao cho nên dự toán được lập chưa sát với thực tế, gây khó khăn cho quá trình chấp hành thu - chi NSX. Cỏc xó chưa ứng dụng tin học vào trong công tác quản lý NSX dẫn đến việc cung cấp thông tin cho quản lý chưa được kịp thời, làm giảm hiệu quả của công tác quản lý NSX 43 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSX THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HOÁ TRONG NHỮNG NĂM TỚI 44 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tới của thành phốThanh Hoá trong những năm tới 44 3.2.1. Tăng cường phân cấp nguồn thu cho ngân sách cấp xã 44 3.2.2 Quản lý ngân sách xã phải gắn với hiệu quả kinh tế xã hội 44 3.2.3 Quản lý ngân sách xã bảo đảm khai thác nguồn thu, đồng thời phát triển bồi dưỡng nguồn thu 45 3.2.4 Đầu tư của NSX góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kết hợp hài hoà phát triển kinh tế và ổn định xã hội 45 3.2.5 Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan đơn vị trong công tác quản lý NSX 46 3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý NSX trong thời gian tới trên địa bàn thành phố Thanh Hóa 46 3.3.1 Khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn 46 3.2.2 Giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ 47 3.2.2.1 Phân loại xã để chỉ đạo quản lý NSX phù hợp với tình hình thực tế 47 3.2.2.2 Đẩy mạnh phân cấp quản lý NSX 47 3.2.2.3 Đổi mới công tác xây dựng, lập dự toán 48 3.2.2.4 Tăng cường hiệu quả quản lý thu chi Ngân sách xã 48 3.2.3 Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp, và sự phối hợp giữa các cơ quan tài chính, KBNN với xã, thị trấn, các Ngân hàng về quản lý Ngân sách xã 49 3.2.3.1 Giải pháp về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp 49 3.2.3.2 Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan tài chính, KBNN với xã, thị trấn, các Ngân hàng về quản lý Ngân sách xã 51 SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN 3 Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý đào tạo và bồi dưỡng cán bộ xã theo kịp sự đổi mới cơ chế quản lý 52 3.4 Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện cụng tỏc quản lý NSX trên địa bàn thành phố những năm tới 52 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN 4 Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung NSNN Ngân sách nhà nước NSX Ngân sách xã UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa XDCB Xây dựng cơ bản GPMB Gỉai phóng mặt bằng KTXH Kinh tế xã hội ĐTPT Đầu tư phát triển NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TNDN Thu nhập doanh nghiệp GTGT Gớa trị gia tăng VH-TT Văn hóa - Thể thao TD-TT Thể dục - Thể thao SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN 5 Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính LỜI MỞ ĐẦU Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nước, đang đặt ra những nhiệm vụ quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế nông thôn. Đặc biệt là với điều kiện và đặc điểm nền kinh tế nước ta với 80% dân cư sống ở nông thôn, là thế mạnh trong phát triển nông nghiệp nông thôn. Thực hiện chính sách đổi mới trong quản lý kinh tế, kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định trên mọi lĩnh vực, nổi bật nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp đã đạt được những thành quả to lớn, có những bước tiến vững chắc, chiếm được vị trí quan trọng trong việc ổn định đời sống nhân dân và góp phần phát triển kinh tế đất nước. Song vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn vẫn đang là vấn đề nan giải cần được quan tâm đúng mức, nhiều vùng nông thôn ở nước ta còn phát triển thấp kém, lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn. Và có sự chênh lệch lớn giữa cỏc vựng. Để có thể giải quyết được những vấn đề này, đưa nông nghiệp nông thôn Việt Nam có được một thế đứng nhất định trong nền kinh tế quốc dân và có sự phát triển ổn định nhằm góp phần đắc lực cho sự phát triển đất nước, thì vấn đề cần quan tâm trước hết là ngân sách xã ( NSX ). Bởi vì ở nông thôn NSX chiếm giữ vị trí vai trò rất quan trọng và to lớn. Xuất phát từ xã hội là một đơn vị hành chính cơ sở ở nông thôn do đó chính quyền xã là đại diện trực tiếp của Nhà nước giải quyết mối quan hệ giữa Nhà nước với người dân, thực hiện những nhiệm vụ về chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Mặt khác, NSX có vai trò cung cấp phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của chính quyền xã - cấp chính quyền cơ sở, đồng thời là một công cụ để chính quyền cấp xã thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động kinh tế - xã hội trên địa bàn xã. Cho nên chính quyền xã muốn thực thi hiệu quả được những nhiệm vụ kinh tế xã hội mà Nhà nước giao cho, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế địa phương trờn cỏc lĩnh vực đặc biệt SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN 6 Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính là nông nghiệp nông thôn tại địa bàn thì cần có một NSX đủ mạnh và phù hợp là một đòi hỏi thiết thực, là một mục tiêu phấn đấu đối với cấp xã. Vì thế hơn bao giờ hết hoàn thiện trong đổi mới công tác quảnlý NSX là một nhiệm vụ luôn được quan tâm. Xuất phát từ những vấn đề này, trong thời gian thực tập tại phòng tài chính kế hoạch ủy ban thành phố Thanh Hoá, với những kiến thức đã được tiếp thu tại nhà trường cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo đặc biệt là thầy giáo TS Bùi Tiến Hanh cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ phòng Tài chính - Kế hoạch đã hướng dẫn tôi tập trung tìm hiểu và phân tích tình hình quản lý NSX trên địa bàn thành phố Thanh Hóa với đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Ngõn sỏch xó trờn địa bàn thành phố Thanh Hóa”. Với mục đích của đề tài là thông qua nghiên cứu tỡnh hỡnh quản lý NSX trên địa bàn thành phố nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực góp phần củng cố và tăng cường công tác quản lý NSX trên địa bàn thành phố Thanh Hóa được tốt hơn. Đề tài được trình bày theo nội dung như sau: Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Ngân sách xã hiện nay. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngõn sỏch xó trờn địa bàn thành phố Thanh Hóa trong thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý NSX theo quy định của pháp luật trên địa bàn thành phố Thanh Hóa trong những năm tới. Với kiến thức của một sinh viên về lý luận và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót khi nhỡn nhận đánh giá các vấn đề. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giỏo, cỏc cán bộ tài chính và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn. SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN 7 Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÂN SÁCH XÃ HIỆN NAY. 1.1 Vị trí, vai trò của Ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của NSX NSX là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp xã nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước cấp cơ sở trong khuôn khổ đã được phân công, phân cấp quản lý. - NSX là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyền Nhà nước cấp cơ sở. Hoạt động của quỹ này thể hiện trên hai phương diện: Huy động nguồn thu vào quỹ( gọi là thu NSX) và phân phối, sử dụng các quỹ đó (gọi là chi NSX). - Hoạt động thu, chi của NSX luôn gắn chặt với chức năng nhiệm vụ của chính quyền xã đã được phân công, phân cấp; đồng thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quyền lực Nhà nước ở cấp xó. Chớnh vì vậy, các chỉ tiêu thu, chi của NSX luôn mang tính pháp lý. - Các quan hệ thu, chi NSX rất đa dạng và biểu hiện dưúi nhiều hình thức khác nhau. Nhưng số thu hoặc số chi theo từng hình thức chỉ có thể được thực thi một khi nú đó được ghi vào dự toán và đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Theo thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ tài chính về hướng dẫn quản lý thu, chi NSX xác định: NSX là một bộ phận của NSNN do UBND xây dựng và HĐND xã quyết định, giám sát thực hiện . Từ khái niệm NSX ta có thể rút ra đặc điểm NSX như sau: Thứ nhất: NSX là cấp ngân sách cuối cùng gắn chặt với việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp xó.Ngõn sỏch xó là cấp ngân sách cuối cùng vỡ nú là nơi trực tiếp giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa nhà nước với nhân dân đảm bảo cho pháp luật của nhà nước được thực hiện nghiêm minh. Thứ hai:Hoạt động thu, chi NSX luôn gắn với chức năng, nhiệm vụ củachớnh quyền xã được phân cấp, đồng thời luôn chịu sự kiểm tra, giám sát SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN 8 Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính của cơ quan quyền lực Nhà nước cấp xó. Chớnh vỡ vậy các chỉ tiêu thu, chi NSX luôn mang tính hợp lý. Thứ ba: Ẩn chứa đằng sau các hoạt động thu, chi NSX là các quan hệ lợi ích giữa một bên là lợi ích cộng đồng cấp cơ sở mà chính quyền xã là ngưũi đại diện và một bên là lợi ích của các chủ thể kinh tế kinh tế xã hội khác. Một điểm khác biệt với cấp ngân sách khác đó là: NSX vừa là một cấp ngân sách, vừa là một đơn vị dự toán đặc biệt. NSX là một đơn vị dự toán đặc biệt vì dưới nó không có các đơn vị dự toán trực thuộc nào và nó phải tạo nguồn kinh phí thông qua các khoản thu NSX được phân định, vùa duyệt cấp, chi trực tiếp và tổng hợp các khoản chi trực tiếp đó vào ngân sách luôn. 1.1.2. Vị trí, vai trò của NSX trong hệ thống NSNN và trong việc phát triển kinh tế nông thôn hiện nay. Ngân sách xã là một bộ phận hữu cơ của NSNN. Là phương tiện vật chất để chính quyền cấp xã thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo luật định, là nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động bình thường của bộ máy chính quyền cấp xã - một đơn vị hành chính cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt trong hệ thống phân cấp quản lý hành chính nước ta. Do vậy, việc hình thành ngân sách cấp xã thuộc NSNN là hoàn toàn cần thiết, để đảm bảo chức năng quản lý nhà nước trong phạm vi và trách nhiệm được phân công. Thông qua NSX để giải quyết mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa người dân với Nhà nước. Thông qua hoạt động thu ngân sách, không chỉ đạt mục đích là tạo lập dự toán ngân sách - quỹ tiền tệ ngân sách (NSX) mà còn thể hiện việc kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, dịch vụ mà các hoạt động khỏc trờn địa bàn nông thôn tuân thủ theo đúng hành lang pháp lý quy định. Việc kiểm tra, giám sát đó thông qua cơ cấu ngành nghề kinh doanh, qua mặt hàng kinh doanh, qua sự lưu chuyển hàng hoá. Đồng thời thu NSX còn góp phần thực hiện các chính sách xã hội như: đảm bảo công bằng giữa những người có nghĩa vụ với ngân sách, trợ giúp những đối tượng khó khăn, bằng chính sách miễn, giảm thu ngân sách. Ngoài ra kỷ luật tài SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN 9 Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính chính (thưởng - phạt) cũng là biện pháp bắt buộc để mọi người dân thực hiện tốt nghĩa vụ đối với cộng đồng. Thông qua chi ngân sách, các hoạt động của Đảng, chính quyền, các đoàn thể chính trị xã hội được duy trì, phát triển không ngừng và ổn định, qua đó nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước ở cơ sở. Với các khoản chi cho sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp y tế của NSX đã thiết thực làm nâng cao dõn trớ,sức khỏe cho mọi người dân và cộng đồng xã hội. Các khoản chi cho xây dựng cơ bản của NSX ngày càng làm cho bộ mặt nông thôn đổi mới, đưa nông nghiệp nông thôn ra khỏi lạc hậu. Xét trong hệ thống NSNN thì NSX là một cấp ngân sách cơ sở và nắm giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống ngân sách. Xã là một đơn vị hành có cơ sở ở nông thôn. Hội đồng nhân dân xã với tư cách là một cơ quan quyền lực nhà nước tại địa phương được quyền ban hành các nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn và nghị quyết liên quan đến xó mỡnh. Cho nên trên góc độ kinh tế về quy mô, mức độ thực hiện các nhiệm vụ của xã phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn ngân sách. Từ sự phân tích trên đây ta thấy NSX chiếm giữ vai trò tích cực đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, xúc tiến quá trình đô thị hoá, đổi mới bộ mặt nông thôn, đồng thời góp phần đưa nông thôn Việt Nam phát triển đi lên trong công cuộc CNH - HĐH đất nước. 1.2.Nội dung nguồn thu, nhiệm vụ chi của NSX . Nguồn thu của NSX do hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh quyết định phân cấp trong phạm vi nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng. Nguồn thu và nhiệm vụ chi của NSX được hình thành trên cơ sở tiềm năng và nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương kết hợp với các nhiệm vụ về quản lý kinh tế - xã hội mà chính quyền xã được phân công, phân cấp thực hiện. Đú chớnh là sự kết hợp giữa phân cấp quản lý về kinh tế, xã hội với sự phân cấp về quản lý tài chính, ngân sách. Và trên một phương diện nhất định, căn cứ vào nguồn thu và nhiệm vụ chi của NSX được phân giao, người ta có thể coi đó là nội dung của NSX. Theo thông tư số 60/2003/TT-BTC của Bộ SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN 10 [...]... đối ngân sách xã của từng xã cao Số thu bổ sung cân đối ngân sách địa phương được xác đinh trên cơ sở phần chênh lệch giữa tổng thu ngân sỏch trờn địa bàn và tổng chi ngân sỏch trên địa bàn mỗi năm Một số xó trờn địa bàn thành phố có sự chệnh lệch về nguồn thu ảnh hưởng tới tổng thu ngân sỏch xã hàng năm của toàn thành phố, bờn cạnh đó nhiệm vụ chi lại ngày càng lớn dần Hầu hết cỏc xó trờn địa bàn thành. .. do HĐND xã quyết định đưa vào NSX quản lý Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật 1.3.Nội dung quản lý Ngân sách xã 1.3.1 Chu trình quản lý Để xứng đáng với vị trí, vai trò trên của NSX thì cần phải quản lý tốt NSX NSX cũng là một cấp NSNN nên nội dung quản lý NSX cũng gồm 3 khâu: Lập dự toán Ngân sách xã, chấp hành dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách xã Để quản lý tốt... chi lại ngày càng lớn dần Hầu hết cỏc xó trờn địa bàn thành phố đều cần phải bổ sung cân đối và số bổ sung đều rất lớn Trong 4 năm qua thành phố Thanh Hóa đã tăng cường củng cố công tác quản lý thu ngân sỏch xó trờn địa bàn một cách tích cực và đạt được được những kết quả đáng khích lệ Bảng 2: Tình hình thu ngân sách xã của thành phố Thanh Hóa (Năm 2008 – 2011) Đơn vị: Triệu đồng Nội dung So sánh Dự... thu ngân sỏch trờn địa bàn và tổng chi ngân sách trên địa bàn mỗi năm Năm 2008 số thu bổ sung để cân đối ngân sách là 7.736,168 triệu đồng; năm 2009 số thu này là 8.387,136 triệu đồng tăng thêm 8,4% so với năm 2008; năm 2010 số thu này là 9.600 triệu đồng tăng thêm 14,5% so với năm 2009; năm 2011 số thu này là 11.318 triệu đồng tăng thêm 17,9% so với năm 2010 Khoản thu bổ sung ngân sách xã thành phố Thanh. .. nông thôn mới Đưa nông thôn ngày càng gần với thành thị, nâng cao đời sống của người dân khu vực nông thôn Thanh Hóa đã và đang tăng cường củng cố công tác quản lý thu NSX trên địa bàn thành phố một cách tích cực Qua 4 năm cỏc xó trờn địa bàn thành phố đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Kết quả cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu sau: SV:Đặng Thị Thanh Huyền 24 Lớp K38.004.01.CN Chuyên đề thực... tự đảm bảo cân đối, tránh phụ thuộc quá nhiều vào ngân sách cấp trên (2) Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách xã với ngân sách cấp trên Đây là nguồn thu quan trọng của ngân sách xó nú phản ánh khả năng tự chủ của ngân sách xã trong cân đối ngân sách, phản ánh khả năng kinh tế của địa phương Trong 4 năm qua thành phố Thanh Hóa đã thực hiện các khoản thu phân chia theo tỷ lệ... công tác quản lý các nguồn thu này đạt hiệu quá Công tác thu phân chia theo tỷ lệ (%) giữa ngân sách xã với ngân sách cấp trên thể hiện tại bảng 4 sau: SV:Đặng Thị Thanh Huyền 32 Lớp K38.004.01.CN Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính Bảng 4: Cơ cấu các khoản thu phân chia theo tỷ lệ (%) giữa ngân sách xã với ngân sách cấp trờn trên địa bàn thành phố Thanh Hóa ( 2008 – 2011) Đơn vị: Triệu đồng Năm 2008... sách góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống nhân dân 2.1.2 Khái quát về phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thanh Hóa: Phòng Tài chính - Kế hoạch nằm trên địa bàn trung tâm thành phố, là cơ quan chức năng thuộc UBND thành phố, có chức năng quản lý Nhà nước, tham mưu giúp việc cấp uỷ, HĐND, UBND thành phố về quản lý thu, chi ngân sách, chế độ kế toán thống kê Phòng chịu sự... Năm 2010 số thu bổ sung là 11.000 chiếm 60,1% tổng thu ngân sách xã và tăng 27,3% so với năm 2009 Năm 2011 số thu bổ sung là 12.768 chiếm 61,51% tổng thu ngân sách xã và tăng 16,97% so với năm 2010 Sỡ dĩ số thu bổ sung vẫn còn quá cao và có xu hướng tăng là do địa bàn thành phố là trung du miền núi, các khoản tự cân đối còn nhỏ lẻ, nhiều xã ở vùng xa hầu như phải phụ thuộc vào ngân sách cấp trên Bên... cạnh đó, một số xó cũn ỷ lại trông chờ vào trợ cấp nên không tự chủ khai thác triệt để nguồn thu sẵn có trên địa bàn, cũng do trình độ quản lý của chính quyền cấp xã còn non yếu chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý trong thời kỳ hiện nay Từ bảng 5 trên cho thấy tình hình thực hiện các khoản thu như sau: * Khoản thu bổ sung cân đối ngân sách: Số thu bổ sung cân đối ngân sách địa phương được xác đinh trên cơ . phân tích tình hình quản lý NSX trên địa bàn thành phố Thanh Hóa với đề tài: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Ngõn sỏch xó trờn địa bàn thành phố Thanh Hóa . Với mục đích. của Ngân sách xã hiện nay. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngõn sỏch xó trờn địa bàn thành phố Thanh Hóa trong thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý. nghiên cứu tỡnh hỡnh quản lý NSX trên địa bàn thành phố nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực góp phần củng cố và tăng cường công tác quản lý NSX trên địa bàn thành phố Thanh Hóa được tốt hơn. Đề