Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Bộ Giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa Hà nội Nguyễn Vũ Long Luận văn thạc sỹ khoa học Một số Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản Lý ngân sách xà địa bàn thành phố Việt trì Ngành: Quản trị kinh doanh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nghiến Hà néi 2009 MỤC LỤC 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.4.1 1.1.4.2 1.1.5 1.1.5.1 1.1.5.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.4.1 1.3.4.2 1.3.4.3 1.3.4.4 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Xà Những vấn đề chung Ngân sách nhà nước Khái niệm ngân sách nhà nước Một số đặc điểm ngân sách nhà nước Chức ngân sách nhà nước Tổ chức hệ thống phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Chu trình quản lý ngân sách nhà nước Khái niệm Nội dung chủ yếu chu trình quản lý ngân sách nhà nước Khái quát chung ngân sách xã Khái niệm ngân sách xã Vai trị quyền cấp xã ngân sách xã Vai trị quyền cấp xã Vai trị ngân sách xã Quản lý ngân sách xã Khái niệm quản lý ngân sách xã Mục tiêu Quản lý ngân sách xã Bộ máy quản lý ngân sách xã Nội dung công tác quản lý ngân sách xã Lập dự toán ngân sách xã Chấp hành dự toán ngân sách xã Kế toán ngân sách xã tốn ngân sách xã Kiểm tra, phân tích đánh giá việc chấp hành ngân sách xã Tóm tắt chương I CHƯƠNG II - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Xà TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Giới thiệu thành phố Việt Trì Giới thiệu phịng Tài - kế hoạch thành phố Việt Trì Một số nét tổng quan tình hình thu, chi NSNN địa bàn thành phố Việt Trì năm qua Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách xã 6 10 10 11 13 13 13 15 15 17 17 19 20 20 20 21 21 21 25 27 29 30 31 31 32 34 37 2.4.1 2.4.1.1 2.4.1.2 2.4.2 2.4.2.1 2.4.2.2 2.4.3 2.4.3.1 2.4.3.2 2.4.4 2.4.5 2.4.6 2.5 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.4 Đánh giá thực trạng lập dự toán ngân sách xã Đối với lập dự toán thu Đối với lập dự tốn chi Đánh giá thực trạng cơng tác chấp hành dự toán ngân sách xã Việc chấp hành thu ngân sách xã Việc chấp hành dự toán chi ngân sách xã Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn, tốn ngân sách xã Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn ngân sách xã Đánh giá thực trạng cơng tác toán ngân sách xã Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra ngân sách xã Đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý ngân sách xã Đánh giá tác động thu, chi ngân sách xã đến đời sống kinh tế xã hội địa phương Tóm tắt chương II CHƯƠNG III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Xà TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Giải pháp 1: Tăng cường tập huấn nâng cao trình độ quản lý, giám sát cho Chủ tịch HĐND, UBND, cán tài - kế tốn xã, phường địa bàn thành phố Căn Nội dung Kết Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý ngân sách xã, phường địa bàn thành phố Việt Trì Căn Nội dung Kết Quy định hệ thống sổ sách, báo biểu kế toán áp dụng cho xã, phường địa bàn thành phố, cải tiến mẫu báo cáo tổng hợp toán ngân sách xã phịng Tài - kế hoạch thành phố Căn Nội dung Kết Tóm tắt chương III KẾT LUẬN 37 43 46 52 52 67 80 80 84 86 89 91 95 98 101 101 102 104 105 105 106 108 109 109 109 112 113 114 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NSNN Ngân sách nhà nước QH Quốc hội NSX Ngân sách xã NS Ngân sách HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước VAT Thuế giá trị gia tăng QLNN Quản lý nhà nước TNCS Thanh niên cộng sản ĐTXDCB Đầu tư xây dựng XDCB Xây dựng HLCS Hoa lợi công sản THCS Trung học sở TNDN Thu nhập doanh nghiệp GD Giáo dục SNKT Sự nghiệp kinh tế SNVHTT Sự nghiệp văn hố thơng tin SNTDTT Sự nghiệp thể dục thể thao BHYT Bảo hiểm y tế MTTQ Mặt trận tổ quốc DT Dự toán TH Thực LỜI MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định, xã cấp quyền sở hệ thống hành nhà nước bốn cấp nước ta Cấp xã có vị trí đặc biệt quan trọng, cấp trực tiếp triển khai chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước đến với người dân, nơi trực tiếp giải tồn quan hệ lợi ích nhà nước với người dân Trong chủ trương đổi Đảng Nhà nước ta, việc ưu tiên cho phát triển nông thôn vấn đề thiết cần giải nhằm thực thành công nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Để thực điều ngồi việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng sở hạ tầng, công trình phúc lợi…thì cịn phải xây dựng hồn thiện chế sách để quản lý cấp sở, cụ thể quyền cấp xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã), đặc biệt phải hồn thiện chế sách liên quan đến hoạt động tài ngân sách xã, lĩnh vực ảnh hưởng đến tất hoạt động quyền cấp xã Ngân sách xã cơng cụ, phương tiện vật chất tiền để quyền cấp xã thực chức nhiệm vụ mình, cơng cụ kinh tế quan trọng điều tiết, quản lý kinh tế xã hội địa phương Là cấp ngân sách sở cuối hệ thống NSNN, ngân sách xã năm qua Đảng Nhà nước quan tâm ý với q trình phát triển hồn thiện khơng ngừng chức năng, nhiệm vụ quyền cấp sở Chính lý với việc trọng quản lý ngân sách nhà nước (NSNN), Đảng nhà nước quan tâm tới việc nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách xã hệ thống Luật ngân sách nhà nước: Luật NSNN số 47/1996/QH10 ban hành ngày 20/3/1996; Luật NSNN số 06/1998/QH10 sửa đổi bổ sung số điều Luật NSNN năm 1998; Luật số 01/2002/QH11 – Luật NSNN Tuy nhiên điều kiện nay, công tác quản lý ngân sách xã nhiều vấn đề cần phải bàn, nhiều điều bất cập, nhiều tồn cần phải hoàn thiện để đáp ứng phát triển lớn mạnh kinh tế đất nước, chiều rộng lẫn chiều sâu phù hợp với thời đại hội nhập Sự ổn định vững chắc, ngày lớn mạnh ngân sách xã đóng góp vào ổn định phát triển ngân sách nhà nước tài quốc gia Thành phố Việt trì thành lập xây dựng mảnh đất có truyền thống văn hóa lâu đời, kinh Văn Lang thời đại Hùng Vương Hiện trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh Phú Thọ, thành phố có nhiều thuận lợi, lợi huyện, thị khác tỉnh để phát triển mặt Thành phố Việt Trì năm qua kinh tế phát triển ổn định, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao, có kết nhờ vào đóng góp khơng nhỏ cơng tác quản lý ngân sách nhà nước, đặc biệt thay đổi mặt nơng thơn có đóng lớn công tác quản lý ngân sách xã thực Luật NSNN Mặc dù bên cạnh mặt làm ngân sách xã thành phố bộc lộ khơng tồn tại, hạn chế em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì” nhằm mục đích đưa số giải pháp dựa khoa học thực tiễn góp phần giải vấn đề tồn nâng cao chất lượng quản lý ngân sách xã Thành phố Việt Trì - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 – Mục đích chung Đánh giá cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách xã thành phố ổn định theo quy định Luật NSNN nước CHXHCN Việt Nam 2.2 – Mục đích cụ thể Hệ thống sở lý luận ngân sách nhà nước quản lý ngân sách xã Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã thuộc thành phố Việt Trì giai đoạn gần (từ năm 2006 – 2008) Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn tới – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 – Phương pháp thu thập thông tin số liệu * Sử dụng phương pháp kế thừa tất thông tin, tài liệu NSNN NSX; Thông tin, tài liệu khai thác sở văn bản, báo cáo toán, dự toán NSNN hàng năm, báo cáo tổng kết, sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu,… có liên quan NSNN NSX; Nguồn từ: Văn pháp luật, Sở Tài tỉnh Phú Thọ; phòng, ban UBND Thành phố Việt Trì (Như: Phịng Tài – Kế hoạch, Văn phòng UBND, Phòng Thống kê,…), Chi cục thuế Thành phố Việt trì, KBNN Thành phố Việt Trì, Ban Tài UBND xã, phường địa bàn thành phố * Sử dụng phương pháp vấn công tác quản lý tài ngân sách xã, phường làm cơng tác tài – kế tốn xã, phường thành phố ý kiến đánh giá cán phụ trách ngân sách xã thuộc Phịng Tài – kế hoạch thành phố, cán theo dõi ngân sách xã Sở Tài Phú Thọ * Chọn điểm nghiên cứu: đề tài thực sở nghiên cứu tổng thể cách tồn diện cơng tác quản lý NSX thành phố 23 xã, phường để đạt mục tiêu nghiên cứu, theo yêu cầu cần phân tích, đánh giá để xác định sâu nghiên cứu chọn điểm điều tra để từ thu thập thơng tin, số liệu cho phù hợp Tuy nhiên chọn điểm nghiên cứu có tính chất đặc trưng đại diện xã (xã Trưng Vương) phường (phường Nông Trang) có nguồn thu trung bình so với xã, phường thành phố Việt Trì Trên sở tài liệu, thơng tin thu thập có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, xếp theo tiêu thức riêng để thuận tiện cho việc xem xét, so sánh, đánh giá vấn đề 3.2 – Phương pháp phân tích số liệu: Luận văn sử dựng phương pháp thống kê thông qua số liệu thu thập mô tả quy mô thu, chi…một cách tổng thể tiêu ngân sách xã, phường từ so sánh, đối chiếu tiêu thu, chi NSX qua năm, sở đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch, mức tăng thu, tăng chi NSX qua năm Kết hợp với kết vấn cán theo dõi ngân sách xã thành phố Sở Tài chính, cán quản lý tài – kế tốn ngân sách xã phường để đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã, phường thời gian qua 3.3 – Hệ thống tiêu (1) Tổng thu, tổng chi NSNN: Phản ánh mức độ thu vào ngân sách thực nhiệm vụ chi NSNN (2) % thực so với dự toán: Phản ánh kết thực thu, chi NSNN so với dự toán Chỉ tiêu tính = Số thu, chi NSNN TH/DT x 100% (3) Cơ cấu thu NSNN: Phản ánh tỷ lệ khoản thu, chi chiếm tổng thu, chi NSNN Chỉ tiêu tính = Số thu, chi chi tiết theo nội dung/Tổng thu, chi NSNN x100% (4) % tăng thu, chi NSNN năm: phản ánh mức độ tăng thu NSNN năm Chỉ tiêu tính = Số thu, chi NSNN năm nay/Số thu, chi NSNN năm trước x 100% – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý tài ngân sách xã, phường địa bàn thành phố Việt Trì Phạm vi nghiên cứu: đề tài thực đánh giá công tác quản lý ngân sách xã gồm lập dự toán, chấp hành dự toán (hoạt động thu, chi NSX), tốn NSX, cơng tác kiểm tra NSX ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội địa phương Đề tài tập trung nghiên cứu phịng Tài – Kế hoạch thành phố, 13 xã, 10 phường địa bàn thành phố Việt Trì chọn 01 xã 01 phường đặc trưng để sâu nghiên cứu – NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài làm rõ vấn đề sở lý luận thực tiễn ngân sách nhà nước quản lý ngân sách xã Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã thành phố Việt Trì phát vấn đề, nguyên nhân vấn đề kiến nghị giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quản lý ngân sách xã giai đoạn tới, từ góp phần: - Ổn định ngân sách địa phương, vững mạnh ngân sách nhà nước tài quốc gia - Thấy việc làm thấy bất cập, tồn để điều chỉnh giai đoạn tới - Nâng cao hiệu quản lý ngân sách xã giúp tăng thu, tiết kiệm chi tạo đà phát triển kinh tế - xã hội xã, phường nhằm ổn định tình hình trị, an ninh, trật tự xã hội sở theo chủ trương Đảng Nhà nước đề – KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ngân sách nhà nước quản lý ngân sách xã Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã thành phố Việt Trì Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì Tuy nhiên, hạn chế thời gian trình độ, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định, em mong tham gia, góp ý kiến thầy cơ, nhà quản lý tài cơng người quan tâm đến đề tài Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Xà 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử Sự hình thành phát triển NSNN gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa – tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng nhà nước cộng đồng Nói cách khác, đời nhà nước, tồn kinh tế hàng hóa – tiền tệ tiền đề cho phát triển NSNN “Ngân sách nhà nước” thuật ngữ dùng từ lâu phổ biến xã hội, NSNN xuất với diện Nhà nước Như vậy, NSNN ln gắn liền với Nhà nước, dùng để khoản thu, chi Nhà nước thể chế hóa pháp luật “Quốc hội thực quyền lập pháp NSNN, quyền hành pháp giao cho Chính Phủ thực hiện” [7] Từ xưa đến có nhiều quan niệm khái niệm NSNN, nhiên có ba quan điểm phổ biến là: Quan điểm thứ cho rằng: NSNN quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước, kế hoạch tài Nhà nước Quan điểm thứ hai cho rằng: NSNN dự toán thu, chi tài Nhà nước khoảng thời gian định thường năm Quan điểm thứ ba cho rằng: NSNN quan hệ kinh tế phát sinh trình Nhà nước huy động sử dụng nguồn tài khác Từ quan điểm ngân sách nhà nước thấy quan điểm có nhân tố hợp lý song chưa đầy đủ, cho thấy mặt cụ thể, mặt vật chất NSNN mà chưa thấy hết mặt kinh tế - xã hội NSNN Nếu nhìn cách đơn giản NSNN hoạt động thu chi tài Nhà nước Khái niệm NSNN phải thể nội dung kinh tế xã hội NSNN, phải xem xét mặt hình thức, thực thể quan hệ kinh tế chứa đựng ngân sách nhà nước [13] ... sở lý luận ngân sách nhà nước quản lý ngân sách xã Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã thành phố Việt Trì Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân. .. trạng công tác quản lý ngân sách xã thuộc thành phố Việt Trì giai đoạn gần (từ năm 2006 – 2008) Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì giai...ới mục đích đánh giá cơng tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì Kết cấu luận văn g