1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn Thành phố Việt Trì

124 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn Thành phố Việt Trì Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn Thành phố Việt Trì Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn Thành phố Việt Trì luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Bộ Giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa Hà nội Nguyễn Vũ Long Luận văn thạc sỹ khoa học Một số Giải pháp nhằm tăng cường công tác quản Lý ngân sách xà địa bàn thành phố Việt trì Ngành: Quản trị kinh doanh Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nghiến Hà nội 2009 MỤC LỤC 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.4.1 1.1.4.2 1.1.5 1.1.5.1 1.1.5.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.2.1 1.2.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.4.1 1.3.4.2 1.3.4.3 1.3.4.4 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Xà Những vấn đề chung Ngân sách nhà nước Khái niệm ngân sách nhà nước Một số đặc điểm ngân sách nhà nước Chức ngân sách nhà nước Tổ chức hệ thống phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Chu trình quản lý ngân sách nhà nước Khái niệm Nội dung chủ yếu chu trình quản lý ngân sách nhà nước Khái quát chung ngân sách xã Khái niệm ngân sách xã Vai trò quyền cấp xã ngân sách xã Vai trị quyền cấp xã Vai trị ngân sách xã Quản lý ngân sách xã Khái niệm quản lý ngân sách xã Mục tiêu Quản lý ngân sách xã Bộ máy quản lý ngân sách xã Nội dung công tác quản lý ngân sách xã Lập dự toán ngân sách xã Chấp hành dự toán ngân sách xã Kế toán ngân sách xã toán ngân sách xã Kiểm tra, phân tích đánh giá việc chấp hành ngân sách xã Tóm tắt chương I CHƯƠNG II - ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Xà TẠI THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Giới thiệu thành phố Việt Trì Giới thiệu phịng Tài - kế hoạch thành phố Việt Trì Một số nét tổng quan tình hình thu, chi NSNN địa bàn thành phố Việt Trì năm qua Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách xã 6 10 10 11 13 13 13 15 15 17 17 19 20 20 20 21 21 21 25 27 29 30 31 31 32 34 37 2.4.1 2.4.1.1 2.4.1.2 2.4.2 2.4.2.1 2.4.2.2 2.4.3 2.4.3.1 2.4.3.2 2.4.4 2.4.5 2.4.6 2.5 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.4 Đánh giá thực trạng lập dự toán ngân sách xã Đối với lập dự toán thu Đối với lập dự toán chi Đánh giá thực trạng cơng tác chấp hành dự tốn ngân sách xã Việc chấp hành thu ngân sách xã Việc chấp hành dự toán chi ngân sách xã Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn, tốn ngân sách xã Đánh giá thực trạng cơng tác kế tốn ngân sách xã Đánh giá thực trạng công tác tốn ngân sách xã Đánh giá thực trạng cơng tác kiểm tra ngân sách xã Đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý ngân sách xã Đánh giá tác động thu, chi ngân sách xã đến đời sống kinh tế xã hội địa phương Tóm tắt chương II CHƯƠNG III - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Xà TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Giải pháp 1: Tăng cường tập huấn nâng cao trình độ quản lý, giám sát cho Chủ tịch HĐND, UBND, cán tài - kế toán xã, phường địa bàn thành phố Căn Nội dung Kết Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý ngân sách xã, phường địa bàn thành phố Việt Trì Căn Nội dung Kết Quy định hệ thống sổ sách, báo biểu kế toán áp dụng cho xã, phường địa bàn thành phố, cải tiến mẫu báo cáo tổng hợp tốn ngân sách xã phịng Tài - kế hoạch thành phố Căn Nội dung Kết Tóm tắt chương III KẾT LUẬN 37 43 46 52 52 67 80 80 84 86 89 91 95 98 101 101 102 104 105 105 106 108 109 109 109 112 113 114 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NSNN Ngân sách nhà nước QH Quốc hội NSX Ngân sách xã NS Ngân sách HĐND Hội đồng nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước VAT Thuế giá trị gia tăng QLNN Quản lý nhà nước TNCS Thanh niên cộng sản ĐTXDCB Đầu tư xây dựng XDCB Xây dựng HLCS Hoa lợi công sản THCS Trung học sở TNDN Thu nhập doanh nghiệp GD Giáo dục SNKT Sự nghiệp kinh tế SNVHTT Sự nghiệp văn hố thơng tin SNTDTT Sự nghiệp thể dục thể thao BHYT Bảo hiểm y tế MTTQ Mặt trận tổ quốc DT Dự toán TH Thực LỜI MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định, xã cấp quyền sở hệ thống hành nhà nước bốn cấp nước ta Cấp xã có vị trí đặc biệt quan trọng, cấp trực tiếp triển khai chủ trương, đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước đến với người dân, nơi trực tiếp giải toàn quan hệ lợi ích nhà nước với người dân Trong chủ trương đổi Đảng Nhà nước ta, việc ưu tiên cho phát triển nông thôn vấn đề thiết cần giải nhằm thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Để thực điều ngồi việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi…thì cịn phải xây dựng hồn thiện chế sách để quản lý cấp sở, cụ thể quyền cấp xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã), đặc biệt phải hồn thiện chế sách liên quan đến hoạt động tài ngân sách xã, lĩnh vực ảnh hưởng đến tất hoạt động quyền cấp xã Ngân sách xã cơng cụ, phương tiện vật chất tiền để quyền cấp xã thực chức nhiệm vụ mình, công cụ kinh tế quan trọng điều tiết, quản lý kinh tế xã hội địa phương Là cấp ngân sách sở cuối hệ thống NSNN, ngân sách xã năm qua Đảng Nhà nước quan tâm ý với q trình phát triển hồn thiện khơng ngừng chức năng, nhiệm vụ quyền cấp sở Chính lý với việc trọng quản lý ngân sách nhà nước (NSNN), Đảng nhà nước quan tâm tới việc nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách xã hệ thống Luật ngân sách nhà nước: Luật NSNN số 47/1996/QH10 ban hành ngày 20/3/1996; Luật NSNN số 06/1998/QH10 sửa đổi bổ sung số điều Luật NSNN năm 1998; Luật số 01/2002/QH11 – Luật NSNN Tuy nhiên điều kiện nay, công tác quản lý ngân sách xã nhiều vấn đề cần phải bàn, nhiều điều bất cập, nhiều tồn cần phải hoàn thiện để đáp ứng phát triển lớn mạnh kinh tế đất nước, chiều rộng lẫn chiều sâu phù hợp với thời đại hội nhập Sự ổn định vững chắc, ngày lớn mạnh ngân sách xã đóng góp vào ổn định phát triển ngân sách nhà nước tài quốc gia Thành phố Việt trì thành lập xây dựng mảnh đất có truyền thống văn hóa lâu đời, kinh Văn Lang thời đại Hùng Vương Hiện trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh Phú Thọ, thành phố có nhiều thuận lợi, lợi huyện, thị khác tỉnh để phát triển mặt Thành phố Việt Trì năm qua kinh tế phát triển ổn định, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao, có kết nhờ vào đóng góp khơng nhỏ cơng tác quản lý ngân sách nhà nước, đặc biệt thay đổi mặt nơng thơn có đóng lớn công tác quản lý ngân sách xã thực Luật NSNN Mặc dù bên cạnh mặt làm ngân sách xã thành phố bộc lộ khơng tồn tại, hạn chế em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì” nhằm mục đích đưa số giải pháp dựa khoa học thực tiễn góp phần giải vấn đề tồn nâng cao chất lượng quản lý ngân sách xã Thành phố Việt Trì - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 – Mục đích chung Đánh giá công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách xã thành phố ổn định theo quy định Luật NSNN nước CHXHCN Việt Nam 2.2 – Mục đích cụ thể Hệ thống sở lý luận ngân sách nhà nước quản lý ngân sách xã Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã thuộc thành phố Việt Trì giai đoạn gần (từ năm 2006 – 2008) Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì giai đoạn tới – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 – Phương pháp thu thập thông tin số liệu * Sử dụng phương pháp kế thừa tất thông tin, tài liệu NSNN NSX; Thông tin, tài liệu khai thác sở văn bản, báo cáo toán, dự toán NSNN hàng năm, báo cáo tổng kết, sách báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu,… có liên quan NSNN NSX; Nguồn từ: Văn pháp luật, Sở Tài tỉnh Phú Thọ; phịng, ban UBND Thành phố Việt Trì (Như: Phịng Tài – Kế hoạch, Văn phịng UBND, Phịng Thống kê,…), Chi cục thuế Thành phố Việt trì, KBNN Thành phố Việt Trì, Ban Tài UBND xã, phường địa bàn thành phố * Sử dụng phương pháp vấn công tác quản lý tài ngân sách xã, phường làm cơng tác tài – kế tốn xã, phường thành phố ý kiến đánh giá cán phụ trách ngân sách xã thuộc Phòng Tài – kế hoạch thành phố, cán theo dõi ngân sách xã Sở Tài Phú Thọ * Chọn điểm nghiên cứu: đề tài thực sở nghiên cứu tổng thể cách toàn diện công tác quản lý NSX thành phố 23 xã, phường để đạt mục tiêu nghiên cứu, theo yêu cầu cần phân tích, đánh giá để xác định sâu nghiên cứu chọn điểm điều tra để từ thu thập thơng tin, số liệu cho phù hợp Tuy nhiên chọn điểm nghiên cứu có tính chất đặc trưng đại diện xã (xã Trưng Vương) phường (phường Nơng Trang) có nguồn thu trung bình so với xã, phường thành phố Việt Trì Trên sở tài liệu, thơng tin thu thập có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, xếp theo tiêu thức riêng để thuận tiện cho việc xem xét, so sánh, đánh giá vấn đề 3.2 – Phương pháp phân tích số liệu: Luận văn sử dựng phương pháp thống kê thông qua số liệu thu thập mô tả quy mô thu, chi…một cách tổng thể tiêu ngân sách xã, phường từ so sánh, đối chiếu tiêu thu, chi NSX qua năm, sở đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch, mức tăng thu, tăng chi NSX qua năm Kết hợp với kết vấn cán theo dõi ngân sách xã thành phố Sở Tài chính, cán quản lý tài – kế tốn ngân sách xã phường để đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã, phường thời gian qua 3.3 – Hệ thống tiêu (1) Tổng thu, tổng chi NSNN: Phản ánh mức độ thu vào ngân sách thực nhiệm vụ chi NSNN (2) % thực so với dự toán: Phản ánh kết thực thu, chi NSNN so với dự toán Chỉ tiêu tính = Số thu, chi NSNN TH/DT x 100% (3) Cơ cấu thu NSNN: Phản ánh tỷ lệ khoản thu, chi chiếm tổng thu, chi NSNN Chỉ tiêu tính = Số thu, chi chi tiết theo nội dung/Tổng thu, chi NSNN x100% (4) % tăng thu, chi NSNN năm: phản ánh mức độ tăng thu NSNN năm Chỉ tiêu tính = Số thu, chi NSNN năm nay/Số thu, chi NSNN năm trước x 100% – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý tài ngân sách xã, phường địa bàn thành phố Việt Trì Phạm vi nghiên cứu: đề tài thực đánh giá công tác quản lý ngân sách xã gồm lập dự toán, chấp hành dự toán (hoạt động thu, chi NSX), tốn NSX, cơng tác kiểm tra NSX ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội địa phương Đề tài tập trung nghiên cứu phịng Tài – Kế hoạch thành phố, 13 xã, 10 phường địa bàn thành phố Việt Trì chọn 01 xã 01 phường đặc trưng để sâu nghiên cứu – NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài làm rõ vấn đề sở lý luận thực tiễn ngân sách nhà nước quản lý ngân sách xã Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã thành phố Việt Trì phát vấn đề, nguyên nhân vấn đề kiến nghị giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quản lý ngân sách xã giai đoạn tới, từ góp phần: - Ổn định ngân sách địa phương, vững mạnh ngân sách nhà nước tài quốc gia - Thấy việc làm thấy bất cập, tồn để điều chỉnh giai đoạn tới - Nâng cao hiệu quản lý ngân sách xã giúp tăng thu, tiết kiệm chi tạo đà phát triển kinh tế - xã hội xã, phường nhằm ổn định tình hình trị, an ninh, trật tự xã hội sở theo chủ trương Đảng Nhà nước đề – KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ngân sách nhà nước quản lý ngân sách xã Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã thành phố Việt Trì Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì Tuy nhiên, hạn chế thời gian trình độ, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định, em mong tham gia, góp ý kiến thầy cơ, nhà quản lý tài cơng người quan tâm đến đề tài Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Xà 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử Sự hình thành phát triển NSNN gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa – tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng nhà nước cộng đồng Nói cách khác, đời nhà nước, tồn kinh tế hàng hóa – tiền tệ tiền đề cho phát triển NSNN “Ngân sách nhà nước” thuật ngữ dùng từ lâu phổ biến xã hội, NSNN xuất với diện Nhà nước Như vậy, NSNN gắn liền với Nhà nước, dùng để khoản thu, chi Nhà nước thể chế hóa pháp luật “Quốc hội thực quyền lập pháp NSNN, cịn quyền hành pháp giao cho Chính Phủ thực hiện” [7] Từ xưa đến có nhiều quan niệm khái niệm NSNN, nhiên có ba quan điểm phổ biến là: Quan điểm thứ cho rằng: NSNN quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước, kế hoạch tài Nhà nước Quan điểm thứ hai cho rằng: NSNN dự tốn thu, chi tài Nhà nước khoảng thời gian định thường năm Quan điểm thứ ba cho rằng: NSNN quan hệ kinh tế phát sinh trình Nhà nước huy động sử dụng nguồn tài khác Từ quan điểm ngân sách nhà nước thấy quan điểm có nhân tố hợp lý song chưa đầy đủ, cho thấy mặt cụ thể, mặt vật chất NSNN mà chưa thấy hết mặt kinh tế - xã hội NSNN Nếu nhìn cách đơn giản NSNN hoạt động thu chi tài Nhà nước Khái niệm NSNN phải thể nội dung kinh tế xã hội NSNN, phải xem xét mặt hình thức, thực thể quan hệ kinh tế chứa đựng ngân sách nhà nước [13] 3.2.2 – Nội dung: Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp cho việc lập dự toán, phân bổ dự toán ngân sách nhà nước, điều hành ngân sách, tốn ngân sách thực theo quy trình thống địa bàn thành phố, qua phịng tài - kế hoạch thành phố có thơng tin tình hình quản lý ngân sách xã, phường cách nhanh thuận tiện cho việc triển khai điều hành , xử lý vấn đề thuộc tầm vĩ mô Để đáp ứng yêu cầu phải chuẩn bị sở vật chất kỹ thuật, lựa chọn phần mềm quản lý, đào tạo cán kế toán sử dụng phần mềm kế tốn ngân sách xã, sử dụng hịm thư điện tử để truyền số liệu báo cáo phịng tài kế hoạch - Đối với sở vật chất kỹ thuật phịng Tài – kế hoạch thành phố, xã, phường trang bị 01 máy vi tình + 01 máy in + 01 modem kết nối INTERNET (máy tính địi hỏi cấu hình tối thiểu PentiumIII) - Phần mềm kế tốn: tất xã, phường địa bàn thành phố sử dụng phần mềm kế toán ngân sách xã thống Bộ Tài cung cấp, xây dựng sở liệu Visual Foxpro với ưu điểm nhỏ, gọn, sử dụng đơn giản, dễ cài đặt quản trị, kinh phí triển khai thấp phù hợp với trình độ xã, phường - Hiện cán tin học Phòng Tin học thống kê Cục Tin học tập huấn chuyển giao kỹ thuật, đảm nhiệm việc cài đặt phần mềm kế toán hướng dẫn sử dụng Vì phịng tài kế hoạch thành phố phối hợp Phòng Tin học thống kê Sở Tài cử cán tham gia cài đặt phần mềm đào tạo cán - Đối với cơng tác đào tạo chuyển giao: phịng Tài - kế hoạch thành phố tập trung đội ngũ cán tài - kế tốn Trung tâm tin học ngoại ngữ tỉnh Phú Thọ để đào tạo, có sẵn phịng máy bố trí nối mạng thuận tiện cho cơng tác đào tạo, mục tiêu để kế toán sử dụng thành thạo phần mềm từ khâu nhập dự toán, nhập chứng từ chứng từ, lên báo biểu toán theo quy định Thực kết xuất thông tin báo cáo từ phần mềm kế toán EXCEL, thực truyền báo cáo phịng tài thơng qua mạng INTERNET 106 + Hiện trình độ tin học đội ngũ cán tài – kế tốn chưa đồng cần phân loại đối tượng theo trình độ để đào tạo : nhóm đối tượng chưa qua đào tạo chưa quen sử dụng máy vi tính mạng INTERNET, nhóm quen sử dụng máy vi tính mạng INTERNET Nhóm đối tượng chưa qua đào tạo chưa quen sử dụng máy vi tính mạng INTERNET cử đào tạo Trung tâm tin học ngoại ngữ tỉnh Phú Thọ thời gian 30 ngày Sau kết thúc khóa đào tạo nhóm đối tượng thứ hai thực đào tạo sử dụng phần mềm kế toán ngân sách xã thực truyền số liệu báo cáo qua hệ thống mạng INTERNET Thời gian đào tạo 15 ngày + Qua khoá đào tạo yêu cầu học viên phải nắm cách nhập dự toán, nhập chứng từ kế toán, in hệ thống sổ sách kế toán, báo cáo Dự tốn, Quyết tốn thực kết xuất thơng tin từ phần mềm kế toán EXCEL sử dụng hộp thư điện tử truyền số liệu + Kết thúc khoá đào tạo học viên trở địa phương thực hành ln việc nhập dự tốn chứng từ thực tế phát sinh đơn vị mình, lập đủ hệ thống báo cáo gửi báo cáo phịng tài - kế hoạch thành phố thơng qua hòm thư điện tử khai báo Phòng tài - kế hoạch thành phố phân cơng 01 cán theo dõi ngân sách xã, phường làm nhiệm vụ khai thác số liệu báo cáo xã, phường gửi tổng hợp để phân tích thơng tin cung cấp cho lãnh đạo phòng để đạo + Trên sở bước triển khai, phịng Tài - kế hoạch thành phố lập dự án trình UBND thành phố Quyết định, bố trí kinh phí thực Dự tốn kinh phí triển khai thực dự án: STT Nội dung công việc I Trang thiết bị kỹ thuật Mua 24 máy vi tính trang bị cho phịng TC – Kinh phí 468.000.000đ KH 23 xã, phường 240.000.000đ Mua 24 máy in trang bị cho phòng TC – KH 23 xã, phường để in sổ kế toán báo cáo 107 72.000.000đ Mua 24 UPS kèm theo máy vi tính 72.000.000đ Mua 24 modem trang bị cho phòng TC – KH 23 xã, phường phục vụ cho cho việc kết nối 14.400.000đ INTERNET Dây dẫn phí kết nối cho 24 máy 16.800.000đ Thuê bao INTERNET 28.800.000đ Ổ mềm lưu liệu 24.000.000đ II Chuyển giao phần mềm, đào tạo cán tài - kế tốn 215.000.000đ Chi mua phần mềm kế toán 144.000.000đ Đào tạo tin học 20.000.000đ Đào tạo sử dụng phần mềm kế tốn 20.000.000đ Văn phịng phẩm Thuê hội trường, sở vật chất Tiền tài liệu III 6.000.000đ 20.000.000đ 5.000.000đ Chi quản lý dự án 20.000.000đ Tổng cộng 703.000.000đ 3.2.3 - Kết quả: - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài ngân sách xã, phường cải tiến quy trình nghiệp vụ, giảm bớt thao tác ghi sổ, thực theo quy trình thống toàn địa bàn thành phố, thuận tiện cho việc đạo từ phịng tài - kế hoạch thành phố, nâng cao hiệu công việc, rút ngắn thời gian lập báo báo, gửi báo cáo theo quý, theo năm - Đối với cán tài – kế toán xã phường giảm bớt khối lượng ghi chép sổ sách kế tốn, tính tốn lên hệ thống báo biểu, dành nhiều thời gian cho công tác quản lý, bao quát hết hoạt động tài địa phương 108 - Đối với phịng tài - kế hoạch nhận thơng tin từ báo cáo xã, phường gửi lên nhanh nhận yếu điểm để đạo khắc phục kịp thời 3.3 – QUY ĐỊNH HỆ THỐNG SỔ SÁCH, BÁO BIỂU KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO CÁC Xà PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ, CẢI TIẾN MẪU BÁO CÁO TỔNG HỢP QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH Xà ĐỐI VỚI PHỊNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCH THÀNH PHỐ: 3.3.1 – Căn cứ: Luật kế toán Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/6/2003, với Nghị định số 128/2004/NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật kế toán áp dụng lĩnh vực kế toán nhà nước, giúp cho hệ thống văn quản lý lĩnh vực tài nói chung lĩnh vực tài ngân sách xã nói riêng ngày hồn thiện Để quy định hướng dẫn đồng văn pháp lý lĩnh vực ngân sách tài xã Luật kế tốn, Bộ Tài ban hành Thông tư số 60/2003/ TT – BTC ngày 23/6/2003 Quy định quản lý ngân sách xã, hoạt động tài khác khác xã, phường, thị trấn Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC ngày 12/12/2005 chế độ kế tốn ngân sách tài xã Trên sở văn pháp lý Nhà nước ban hành , phịng tài chọn lọc loại trừ báo biểu trùng lặp để quy định mẫu sổ sách kế toán, hệ thống báo biểu quy chuẩn áp dụng thống xã, phường địa bàn thành phố để đơn vị bắt buộc phải thực đảm bảo theo dõi đầy đủ nguồn kinh phí, cung cấp thơng tin đầy đủ để Hội đồng nhân dân cấp, quan tài cấp kiểm tra, giám sát trình lập, chấp hành, toán ngân sách xã, phường 3.3.2 – Nội dung: * - Đối với phịng tài - kế hoạch cần cải tiến mẫu biểu tổng hợp toán thu – chi ngân sách xã theo mẫu Phụ lục số 04, 05 kèm theo Với hệ thống mẫu biểu cần nhìn vào biểu tổng hợp tốn đánh giá tình hình thực khoản thu, nội dung chi xã, phường, so sánh với dự tốn Qua thơng tin phân tích hệ thống báo cáo phịng Tài - kế 109 hoạch tham mưu cho UBND thành phố đạo xã, phường khai thác hiệu nguồn thu địa bàn, chi theo dự toán, phát tồn để có biện pháp khắc kịp thời * - Đối với xã, phường dựa vào hệ thống mẫu sổ sách báo biểu tốn quy định Thơng tư số 60/2003/ TT – BTC ngày 23/6/2003 Quy định quản lý ngân sách xã, hoạt động tài khác khác xã, phường, thị trấn Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC ngày 12/12/2005 chế độ kế tốn ngân sách tài xã để biên soạn loại bỏ báo biểu trùng lắp, lập danh mục sổ thường sử dụng để quy định xã, phường bắt buộc phải thực cụ thể: - Đối với hệ thống sổ kế toán áp dụng mẫu sổ quy định Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC ngày 12/12/2005 cụ thể: + Sổ thay sử dụng mẫu sổ Nhật ký – Sổ sử dụng để thuận lợi sử dụng phần mềm kế toán sử dụng mẫu sổ S01b – X + Sổ quỹ tiềm mặt áp dụng mẫu S02a- X + Sổ nhật ký thu – chi quỹ tiền mặt áp dụng mẫu S02b – X + Sổ tiền gửi Kho bạc nhà nước áp dụng mẫu S03 – X + Sổ thu ngân sách xã áp dụng mẫu S04 – X + Sổ chi ngân sách xã áp dụng mẫu S05 – X + Sổ tổng hợp thu ngân sách xã áp dụng mẫu S06a – X + Sổ tổng hợp chi ngân sách xã áp dụng mẫu S06b – X + Sổ theo dõi quỹ công chuyên dùng xã áp dụng mẫu S07 – X + Sổ phải thu áp dụng mẫu S08 – X + Sổ phải trả áp dụng mẫu S09 – X + Sổ theo dõi khoản thu hộ, chi hộ áp dụng mẫu S10- X + Sổ theo dõi tài sản cố định áp dụng mẫu S11 – X + Bảng tính hao mịn tài sản cố định áp dụng mẫu S12 – X + Sổ theo dõi kkhoản tạm ứng Kho bạc áp dụng mẫu S14 – X + Sổ theo dõi thu, chi hoạt động tài khác áp dụng mẫu S13 – X + Sổ theo dõi khoản đóng góp dân áp dụng mẫu S15 – X 110 + Sổ theo dõi lĩnh, toán biên lai tiền thu áp dụng mẫu S17 – X + Sổ theo dõi đầu tư XDCB áp dụng mẫu S18 – X + Sổ chi tiết vật liệu áp dụng mẫu S19 – X + Sổ kho áp dụng mẫu S20 – X - Đối với hệ thống báo biểu tổng hợp dự toán toán ngân sách xã dựa mẫu biểu quy định Thông tư số 60/2003/ TT – BTC ngày 23/6/2003 Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC ngày 12/12/2005 loại trừ mẫu biểu trùng lắp để biên soạn hệ thống mẫu biểu thống cụ thể: + Biểu cân đối tổng hợp dự toán ngân sách xã áp dụng mẫu Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư số 60/2003/ TT – BTC + Biểu tổng hợp dự toán thu ngân sách xã áp dụng mẫu Phụ lục số 02 kèm theo Thông tư số 60/2003/ TT – BTC + Biểu tổng hợp dự toán chi ngân sách xã áp dụng mẫu Phụ lục số 03 kèm theo Thông tư số 60/2003/ TT – BTC + Biểu Dự toán chi đầu tư xây dựng áp dụng mẫu Phụ lục số 04 kèm theo Thông tư số 60/2003/ TT – BTC + Biểu tổng hợp kế hoạch thu – chi hoạt động tài khác áp dụng mẫu Phụ lục số 05 kèm theo Thông tư số 60/2003/ TT – BTC + Bảng cân đối tài khoản áp dụng mẫu B01-X kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC + Báo cáo tổng hợp thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế áp dụng mẫu B02aX kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC + Báo cáo tổng hợp chi ngân sách xã theo nội dung kinh tế áp dụng mẫu B02bX kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC + Bảng cân đối toán ngân sách xã áp dụng mẫu B03-X kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC + Báo cáo quyêt toán thu theo Mục lục ngân sách nhà nước áp dụng mẫu B03aX kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC 111 + Báo cáo quyêt toán chi theo Mục lục ngân sách nhà nước áp dụng mẫu B03bX kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC + Báo cáo tổng hợp toán thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế áp dụng mẫu B03c-X kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC + Báo cáo tổng hợp toán thu ngân sách xã theo nội dung kinh tế áp dụng mẫu B03d -X kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC + Thuyết minh báo cáo tài áp dụng mẫu B04 -X kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC + Báo cáo toán chi đầu tư xây dựng áp dụng mẫu B05 - X kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC + Báo cáo kết hoạt động tài khác xã áp dụng mẫu B06 - X kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ – BTC Sau biên soạn hệ thống sổ sách báo biểu kế toán, báo biểu tổng hợp dự tốn, tốn ngân sách xã, phịng tài tổ chức in ấn, tổ chức hội thảo với tồn thể cán tài – kế tốn xã phường 01 ngày để triển khai thực Lập dự trù kinh phí tổ chức triển khai báo cáo UBND thành phố cấp kinh phí để phịng tài – kế hoạch thực hiện: Dự tốn kinh phí thực hiện: Nội dung cơng việc STT Kinh phí Thù lao biên soạn tài liệu 1.000.000đ In tài liệu 1.000.000đ Thuê hội trường, sở vật chất 2.000.000đ Tiền ăn đại biểu 3.000.000đ Tiền văn phòng phẩm 1.000.000đ Tổng cộng 3.3.3 – Kết quả: 112 8.000.000đ - Hệ thống sổ sách kế toán, báo biểu tổng hợp dự toán, toán quy định thống buộc xã, phường địa bàn thành phố phải thực đầy đủ, thơng qua Hội đồng nhân dân xã (phường), phịng tài – kế hoạch dễ dàng giám sát, kiểm tra xã phường theo dõi nguồn kinh phí chặt chẽ - Cán tài – kế tốn xã, phường không mắc lỗi mở thiếu sổ sách, báo biểu kế toán, toán trước - Phịng tài – kế hoạch thuận lợi khâu tổng hợp báo cáo để có thông tin để đạo, điều hành Thông tin báo cáo phản ánh trung thực tình hình tài ngân sách xã, phường 3.4 - TĨM TẮT CHƯƠNG III Dựa phân tích đánh nêu Chương II, Chương III đưa phương hướng cụ thể số giải pháp lớn nhằm khắc phục thiếu sót, tồn cơng tác quản lý NSX địa bàn thành phố Việt Trì nhằm nâng cao chất lượng hiệu cơng tác quản lý NSX Bao gồm giải pháp: - Giải pháp 1: Tăng cường tập huấn, nâng cao trình độ quản lý, giám sát cho Chủ tịch HĐND, UBND, cán tài – kế tốn xã, phường địa bàn thành phố - Giải pháp 2: Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý ngân sách, phường địa bàn thành phố Việt Trì - Giải pháp 3: Quy định hệ thống sổ sách, báo biểu kế toán áp dụng cho xã, phường địa bàn thành phố, cải tiến mẫu báo cáo tổng hợp tốn ngân sách xã phịng Tài – Kế hoạch thành phố 113 KẾT LUẬN Luận văn với mục đích đánh giá cơng tác quản lý NSX địa bàn thành phố Việt Trì, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý NSX thành phố Trong q trình thực đề tài có nhứng thuận lợi phịng Tài - kế hoạch Việt Trì, Sở Tài Phú Thọ, xã, phường địa bàn thành phố hợp tác tích cực, cung cấp nhiều tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài giúp cho việc tổng hợp đánh giá thuận lợi Mặc dù trình thực gặp khơng khó khăn là: nguồn kinh phí để thực cịn hạn hẹp, xã, phường nằm địa bàn rộng, cách xa nhau; đội ngũ cán tài – kế tốn thay đổi nhiều qua năm, để thu thập ý kiến điều tra, số ý kiến phải tập trung vào số xã, phường điển hình, ý kiến bao quát phải lấy ý kiến từ cán theo dõi ngân sách xã phịng Tài – kế hoạch Việt Trì, Sở Tài Phú Thọ cỉa lãnh đạo phịng Tài - kế hoạch thành phố Việt Trì để có nhận xét đánh giá sâu công tác quản lý NSX thành phố Việt Trì So với mục tiêu ban đầu đề luận văn đáp ứng yêu cầu đánh giá công tác quản lý NSX địa bàn thành phố: Trong năm qua cơng tác quản lý tài NSX thành phố Việt trì có nhiều cố gắng, đảm bảo nguồn tài cho quyền cấp xã hoạt động, đầu tư phát triển hạ tầng, xây dựng nhiều cơng trình điện đường, trường, trạm đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế xã hội địa phương, làm thay đổi mặt khu vực nông thơn Với thành tích cơng tác quản lý ngân sách xã nhiều năm liền Bộ Tài chính, UBND tỉnh Phú Thọ, Sở Tài Phú Thọ, UBND thành phố Việt Trì tặng khen, giấy khen Tuy nhiên q trình tổ chức cơng tác quản lý NSX thành phố nhiều bất cập, hạn chế yếu kém, tồn chung ngân sách xã nước ta cụ thể: công tác lập dự toán chưa coi trọng, chất lượng dự toán chưa cao, cơng tác quản lý ngân sách xã cịn lỏng lẻo; việc chấp hành thu – chi ngân sách xã cịn nhiều sai phạm, cịn tình trạng tự thu - tự chi để ngồi ngân sách; khơng sử 114 dụng chứng từ thu quy định, cịn tình trạng tham ô NSNN; cán quản lý NSX hạn chế lực trình độ; Cơng tác kiểm tra giám sát ngành chức chưa thường xuyên, sâu sát; tinh thần tự giác nhân dân số nơi cịn chưa cao Chính luận văn đưa phướng hướng nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSX thời gian tới, sở đưa 03 giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì khắc phục thiếu sót, hạn chế cơng tác quản lý, lực trình độ cán bộ, việc kiểm tra giám sát nhằm hoàn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã, phường nói riêng ngân sách thành phố Việt trì nói chung, phát huy hiệu nguồn lực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, thể dục – thể thao để xứng đáng trung tâm kinh tế - văn hóa – trị tỉnh Phú Thọ Trong q trình nghiên cứu thực đề tài, khả kiến thức thực tế cịn hạn chế không tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận góp ý thầy, để đề tài nghiên cứu hoàn thiện 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ Tài (1997) Hướng dẫn quản lý thu, chi ngân sách xã, phường, thị trấn – NXB Tài chính, Hà Nội tháng – 1997 - Bộ Tài (1998) Hướng dẫn thực Luật NSNN - NXB Tài chính, Hà Nội 1998 - Bộ Tài (2001) Quản lý ngân sách xã, phường, thị trấn – NXB Tài chính, Hà Nội tháng - 2001 - Bộ Tài (2001,…,2006) Hệ thống Mục lục NSNN – NXB Tài chính, Hà Nội - Bộ Tài (2003) Thơng tư số 59/2003/TT – BTC Hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ – Cpquy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN – NXB Tài chính, Hà Nội 2003 - Bộ Tài (2003) Thơng tư số 60/2003/TT – BTC quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn – NXB Tài chính, Hà Nội 2003 – Dương Đăng Chinh (2000) Lý thuyết Tài – NXB Tài chính, Hà Nội 2000 – Chính phủ nước CHXHCN Việt nam (1998) Về việc ban hành quy chế dân chủ xã, Nghị định số 29/NĐ – CP ngày 11/5/1998 – Chính phủ nước CHXHCN Việt nam (2003) Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN, Nghị định số 60/NĐ – CP ngày 6/6/2003 10 – Chính phủ nước CHXHCN Việt nam (2003) Ban hành quy chế xem xét, định dự toán phân bổ dự toán ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương, Nghị định số 73/NĐ – CP ngày 23/6/2003 11 – Kim Thị Dung (1997) Một số vấn đề hệ thống Tài kinh tế thị trường - Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội – 1997 12 - Dự án hỗ trợ cải cách ngân sách (2004) Câu hỏi giải đáp quản lý ngân sách xã hoạt động tài xã, phường, thị trấn – Hà Nội tháng 8/2004 13 - Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội – Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ 14 – Báo cáo Ban chấp hành Đảng Thành phố Việt trì khố XVIII trình Đại hội Đảng thành phố lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2005 – 2010 15 – UBND thành phố Việt Trì – Báo cáo đánh giá tác động hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Việt Trì năm 2008 16 - Nguyễn Ngọc Hùng (1998) Lý thuyết tài tiền tệ - NXB Thống kê Hà Nội 17 - Lịch sử Tài Việt Nam – NXB Thống kê, Hà Nội – 1992 18 – Phịng Tài - kế hoạch TP Việt Trì (2006) Tổng hợp dự tốn ngân sách xã, phường 19 - Phịng Tài - kế hoạch TP Việt Trì (2007) Tổng hợp dự tốn ngân sách xã, phường 20 - Phịng Tài - kế hoạch TP Việt Trì (2008) Tổng hợp dự tốn ngân sách xã, phường 21 - Phịng Tài - kế hoạch TP Việt Trì (2006) Báo cáo tốn ngân sách xã, phường 22 - Phịng Tài - kế hoạch TP Việt Trì (2007) Báo cáo tốn ngân sách xã, phường 23 - Phịng Tài - kế hoạch TP Việt Trì (2008) Báo cáo tốn ngân sách xã, phường 24 - Quốc hội nước CHXHCN Việt nam (1996 Luật số 47/1996/QH 10 Luật NSNN – NXB Tài chính, Hà Nội – 1997 25 - Quốc hội nước CHXHCN Việt nam (1998) Luật số 06/1998/QH 10 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật NSNN – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1998 26 – UBND TP Việt Trì (2005) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006 27 - UBND TP Việt Trì (2006) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2007 28 - UBND TP Việt Trì (2007) Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 29 - Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002) Luật số 01/2002/QH11 Luật NSNN – NXB Tài chính, Hà Nội – 2003 30 - Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ - Nghị số 82/2006/NQ – HĐND ngày 08/12/2006 Về định mức phân bổ chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2007 thời kỳ ổn định 2007 – 2010 TÓM TẮT LUẬN VĂN * Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì * Ngành: Quản trị kinh doanh * Học viên: Nguyễn Vũ Long * Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nghiến Luận văn thực với mục đích đánh giá công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì Kết cấu luận văn gồm ba chương: Chương Cơ sở lý luận ngân sách nhà nước quản lý ngân sách xã Để tạo sở phân tích đánh giá cơng tác quản lý ngân sách xã, Chương I đề cập đến số vấn đề Khái niệm, chức năng, vai trò, tổ chức hệ thống phân cấp quản lý, chu trình quản lý ngân sách nhà nước; khái niệm ngân sách xã, vai trị quyền cấp xã ngân sách xã, quản lý ngân sách xã … Chương Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã thành phố Việt Trì Chương vào đánh giá thực trạng quản lý ngân sách xã thành phố Việt Trì mặt: - Đánh giá thực trạng lập dự toán ngân sách xã - Đánh giá thực trạng cơng tác chấp hành dự tốn ngân sách xã - Đánh giá thực trạng công tác kế toán, toán ngân sách xã - Đánh giá thực trạng công tác kiểm tra ngân sách xã - Đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý ngân sách xã - Đánh giá tác động thu, chi ngân sách xã đến đời sống kinh tế - xã hội địa phương Qua đánh giá phân tích số liệu thực tế, Chương nguyên nhân dẫn đến tồn yếu công tác quản lý ngân sách xã thành phố Việt Trì Chương Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì Chương đưa phương hướng nhằm hoàn thiện thời gian tới cụ thể hóa giải pháp lớn là: - Giải pháp : tăng cường tập huấn nâng cao trình độ quản lý, giám sát cho Chủ tịch HĐND, UBND, cán tài – kế tốn xã, phường địa bàn thành phố Việt Trì - Giải pháp: ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý ngân sách xã, phường địa bàn thành phố Việt Trì - Giải pháp: Quy định hệ thống sổ sách, báo biểu kế toán áp dụng cho xã, phường địa bàn thành phố, cải tiến mẫu báo cáo tổng hợp toán ngân sách xã phịng Tài – kế hoạch thành phố SUMMARY * Thesis title: Several solution towards improving budget management of communes in Viet Tri town * Department: Business Management * Student: Nguyen Vu Long * Supervisor: Dr Nguyen Van Nghien The dissertation in carried out to make remarks on the commune budget management in Viet Tri town and to find out some solutions to improve the effectiveness of the commune budget management in Viet Tri town It is composed by three chapters as follows: Chapter 1: Fundamental theory of state budget and commune budget management In order to have exact anylysis and remarks on the commune budget management, Chapter mentions such basic matters as: notion, function, role, system organization and management rank, procedures in state budget management, concept of commune budget, roles of commune authority and evaluation commune budget, commune budget management Chapter 2: Remarks on the reality of commune budget management in Viet Tri town Chapter maily focuses on the reality of commune budget management in Viet Tri town in terms of theo following areas: - Remarks on the estimation of commune budget - Remarks on the emplementation of commune budget estimation - Remarks on the accounting and balancing of commune budget - Remaks on the checking of commune budget - Remaks on the staff of managerial officers - Remarks on the impact of revenues and expenses on the social and economic life of the local community Base on the axact analysis and evaluation of real figures, Chapter2 also point out the basic causes of limitations and backwardness of the commune budget management in Viet Tri town Chapter 3: Several solutions towards anhancing the commune budget management in Viet Tri town Chapter gives some feasible directions to make improvements in the comming time and it specifies with effective solutions: - Methods: improve the training of managing qualification, supervise for the chairmans of People’s Council and People Committee, accounting and financial staff of different communes, wards in Viet Tri town - Methods: apply information technology in commune budget management in Viet Tri town - Methods: decide on the official form of account books applied for all the communes and wards in Viet Tri, improve the form of general reports on balancing commune budget ... sở lý luận ngân sách nhà nước quản lý ngân sách xã Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã thành phố Việt Trì Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân. .. trạng công tác quản lý ngân sách xã thuộc thành phố Việt Trì giai đoạn gần (từ năm 2006 – 2008) Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã địa bàn thành phố Việt Trì giai... chung ngân sách xã Khái niệm ngân sách xã Vai trò quyền cấp xã ngân sách xã Vai trị quyền cấp xã Vai trị ngân sách xã Quản lý ngân sách xã Khái niệm quản lý ngân sách xã Mục tiêu Quản lý ngân sách

Ngày đăng: 01/03/2021, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w