Quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập thuộc bộ xây dựng ở khu vực miền nam

137 33 0
Quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập thuộc bộ xây dựng ở khu vực miền nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Sau 30 năm đổi mới (từ năm 1986), việt Nam chúng ta đã đạt được những thành tựu quan trọng ở tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Những thành quả đó là minh chứng cho các chủ trương, đường lối của Đảng cũng như các chính sách, pháp luật của Nhà nước đã đi vào thực tiễn của đời sống xã hội, phù hợp với quy luật phát triển, vận động chung của khu vực và trên toàn thế giới. Trong các thành tựu sau 30 năm đổi mới, ngành Giáo dục Đào tạo đã có những đóng góp hết sức quan trọng, góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡngvà phát triển nhân tài cho đất nước. Phát huy thành quả này, Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm bằng việc nghiên cứu lý luận, đúc kết thực tiễn để xây dựng, ban hành các chính sách, chiến lược về giáo dục, đào tạo, với mục tiêu là “Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực ”74 Để đưa nền giáo dục việt Nam vươn lên tâm cao mới theo mục tiêu đã đề ra, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 20112020 đã nêu rõ các thành tựu, hạn chế, yếu kém và các nguyên nhân, cũng như đề ra các giải pháp căn cơ để thực hiện thành công các mục tiêu đã đề ra. về bất cập, yếu kém, chiến lược khẳng định “Quản lý giáo dục vẫn còn nhiều bất cập, còn mang tính bao cấp, ôm đồm, sự vụ và chồng chéo, phân tán; trách nhiệm và quyền hạn quản lý chuyên môn chưa đi đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý về nhân sự và tài chính. Hệ thống pháp luật và chính sách về giáo dục thiếu đồng bộ, chậm được sửa đổi, bổ sung; “Một bộ phận nhà giáo và cán bộ quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới. Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng bộ về cơ cấu chuyên môn. Tỷ lệ nhà giáo có trình độ sau đại học trong giáo dục đại học còn thấp”; “Năng lực của một bộ phận nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục còn thấp. Các chế độ chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là chính sách lương và phụ cấp theo lương, chưa thỏa đáng, chưa thu hút được người giỏi vào ngành giáo dục, chưa tạo được động lực phấn đấu vươn lên trong hoạt động nghề nghiệp. Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng được các yêu cầu đổi mới giáo dục”45. Lý giải cho những bất cập, hạn chế nêu trên, trong nội dung của chiến lược này cũng đã nêu “Chưa nhận thức đúng vai trò quyết định của đội ngũ nhà giáo và sự cần thiết phải tập trung đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục ”45 Hệ thống giáo dục quốc dân việt Nam bao gồm nhiều cấp, trong đó giáo dục đại học là cấp cuối cùng và đóng vai trò hết sức quan trọng. Giáo dục đại học có mục tiêu đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, nghiên cứu khoa học công nghệ để tạo ra tri thức và sản phẩm mới. Bên cạnh đó, giáo dục đại học là nơi giúp người học hoàn thiện cả về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Chuẩn bị tốt nhất các điều kiện cần thiết để tham gia vào thị trường lao động có hàm lượng tri thức cao, đáp ứng các yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự ngiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, đặc biệt là hội nhập về tri thức và khoa học. Để các trường đại học hoàn thành được sứ mệnh cao cả này, đòi hỏi cần phải có các chiến lược quy hoạch, phát triển, quản lý các trường đại học một cách cụ thể, trong đó, vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các trường đại học là một trong những yếu tố có vai trò quyết định quan trọng. Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước, Chính phủ cũng như Bộ giáo dục và Đào tạo và các Bộ, ngành liên quan đã xây dựng và ban hành nhiều chính sách đối với Giáo dục Đào tạo nói chung và đội ngũ giảng viên các trường đại học nói riêng. Đây là những căn cứ và là cơ sở pháp lý cho các cơ quan quản lý nhà nước cũng như các trường đại học thực hiện tốt hơn công tác quản lý nhà nước đối với đội ngũ giảng viên. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn một số bất cập, hạn chế cần phải nghiên cứu để hoàn thiện và đưa vào áp dụng, nhằm hướng tới hiệu quả, hiệu lực trong công tác quản lý nhà nước đối với đội ngũ này. Từ đó góp phần quan trọng chung để thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bộ Xây dựng là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: Quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; nhà ở; công sở; thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp luật 95. Cũng như các bộ, ngành khác, Bộ Xây dựng cũng có các đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó có các trường đại học. Đối với khu vực Miền Nam hiện nay Bộ Xây dựng có 02 trường Đại học là đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh và đại học Xây dựng Miền Tây. Các trường Đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho Bộ và nguồn nhân lực chung của đất nước. việc quản lý nhà nước đối với các trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng ở khu vực Miền Nam là hết sức cần thiết và trong thời gian qua đã được chú trọng. Tuy nhiên, hiện nay công tác quản lý nhà nước đối với các trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng ở khu vực phía Nam còn tồn tại nhiều bất cấp. Những quy định pháp lý về lĩnh vực này còn chưa thống nhất và đồng bộ. Công tác thanh tra, kiểm tra về đội ngũ giảng viên các trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng chưa được chú trọng và tiến hành thường xuyên, các chế độ chính sách liên quan và mang tính đặc thù riêng chưa có các văn bản quy định cụ thể. Xuất phát từ lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đối với đội ngũ giảng viên các Trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng ở khu vực Miền Nam làm luận văn thạc sỹ Quản lý công.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sau 30 năm đổi (từ năm 1986), việt Nam đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội Những thành minh chứng cho chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước vào thực tiễn đời sống xã hội, phù hợp với quy luật phát triển, vận động chung khu vực toàn giới Trong thành tựu sau 30 năm đổi mới, ngành Giáo dục - Đào tạo có đóng góp quan trọng, góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡngvà phát triển nhân tài cho đất nước Phát huy thành này, Đảng Nhà nước quan tâm việc nghiên cứu lý luận, đúc kết thực tiễn để xây dựng, ban hành sách, chiến lược giáo dục, đào tạo, với mục tiêu “Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực ”[74] Để đưa giáo dục việt Nam vươn lên tâm cao theo mục tiêu đề ra, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 nêu rõ thành tựu, hạn chế, yếu nguyên nhân, đề giải pháp để thực thành công mục tiêu đề bất cập, yếu kém, chiến lược khẳng định “Quản lý giáo dục nhiều bất cập, cịn mang tính bao cấp, ơm đồm, vụ chồng chéo, phân tán; trách nhiệm quyền hạn quản lý chuyên môn chưa đôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý nhân tài Hệ thống pháp luật sách giáo dục thiếu đồng bộ, chậm sửa đổi, bổ sung"; “Một phận nhà giáo cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục thời kỳ Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không đồng cấu chun mơn Tỷ lệ nhà giáo có trình độ sau đại học giáo dục đại học thấp”; “Năng lực phận nhà giáo cán quản lý giáo dục thấp Các chế độ sách nhà giáo cán quản lý giáo dục, đặc biệt sách lương phụ cấp theo lương, chưa thỏa đáng, chưa thu hút người giỏi vào ngành giáo dục, chưa tạo động lực phấn đấu vươn lên hoạt động nghề nghiệp Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục”[45] Lý giải cho bất cập, hạn chế nêu trên, nội dung chiến lược nêu “Chưa nhận thức vai trò định đội ngũ nhà giáo cần thiết phải tập trung đổi quản lý nhà nước giáo dục ”[45] Hệ thống giáo dục quốc dân việt Nam bao gồm nhiều cấp, giáo dục đại học cấp cuối đóng vai trị quan trọng Giáo dục đại học có mục tiêu đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, nghiên cứu khoa học công nghệ để tạo tri thức sản phẩm Bên cạnh đó, giáo dục đại học nơi giúp người học hoàn thiện kiến thức, kỹ thái độ Chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết để tham gia vào thị trường lao động có hàm lượng tri thức cao, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho ngiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập tri thức khoa học Để trường đại học hoàn thành sứ mệnh cao này, đòi hỏi cần phải có chiến lược quy hoạch, phát triển, quản lý trường đại học cách cụ thể, đó, vai trò quan quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học yếu tố có vai trị định quan trọng Trong thời gian qua, Đảng, Nhà nước, Chính phủ Bộ giáo dục Đào tạo Bộ, ngành liên quan xây dựng ban hành nhiều sách Giáo dục - Đào tạo nói chung đội ngũ giảng viên trường đại học nói riêng Đây sở pháp lý cho quan quản lý nhà nước trường đại học thực tốt công tác quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên Tuy nhiên, thực tế số bất cập, hạn chế cần phải nghiên cứu để hoàn thiện đưa vào áp dụng, nhằm hướng tới hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý nhà nước đội ngũ Từ góp phần quan trọng chung để thực thành công chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Xây dựng quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước về: Quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; nhà ở; công sở; thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng; quản lý nhà nước dịch vụ công lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ theo quy định pháp luật [95] Cũng bộ, ngành khác, Bộ Xây dựng có đơn vị nghiệp cơng lập, có trường đại học Đối với khu vực Miền Nam Bộ Xây dựng có 02 trường Đại học đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh đại học Xây dựng Miền Tây Các trường Đại học cơng lập thuộc Bộ Xây dựng có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho Bộ nguồn nhân lực chung đất nước việc quản lý nhà nước trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam cần thiết thời gian qua trọng Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực phía Nam cịn tồn nhiều bất cấp Những quy định pháp lý lĩnh vực chưa thống đồng Công tác tra, kiểm tra đội ngũ giảng viên trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng chưa trọng tiến hành thường xuyên, chế độ sách liên quan mang tính đặc thù riêng chưa có văn quy định cụ thể Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý Nhà nước đội ngũ giảng viên Trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam" làm luận văn thạc sỹ Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học nói chung quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học vấn đề quan trọng, có nhiều cơng trình, ấn phẩm khoa học nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: - Lê Thị Phương Nam, Hoàng văn Lợi, “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010 - 2015”, viện Nghiên cứu Lập pháp Cơng trình làm rõ thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010 - 2015, từ cơng trình nghiên cứu để giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học Phương pháp nghiên cứu cơng trình theo hướng khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên trường đại học xoay quanh nội dung chất lượng chun mơn, kỹ cần có giảng viên theo hướng đối chiếu với tiêu chuẩn theo quy định quan quản lý nhà nước Từ khảo sát đó, tác giả đưa so sánh, nhận định phân tích nguyên nhân thực trạng Đối tượng nghiên cứu đề tài dừng lại nhiều nội dung liên quan tới đội ngũ giảng viên trường đại học Nguyễn Thị Thu Hương, “Xây dựng đội ngũ giảng viên trường đại học - Thực trạng giải pháp Cơng trình nghiên cứu phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên trường đại học nay" Cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo phát triển cần đối, hài hòa cấu, số lượng, trình độ chun mơn kỹ cần có đội ngũ giảng viên trường đại học Các giải pháp đề xuất nhiều phương diện từ phương diện thể chế, tiêu chuẩn, chế độ sách Trần Tuấn Duy, “Lý luận thực trạng quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên Học viện Cán thành phố Hồ Chí Minh ” Cơng trình nêu căn pháp lý, thực trạng đề xuất số giải pháp để thực tốt công tác quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên thuộc Học viện cán TP Hồ Chí Minh.với cơng trình này, tác giả tiếp cận góc độ báo khoa học, sở khái quát pháp lý, thực tế tổ chức hoạt động, cá khó khăn thuận ợi, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối ngũ giảng viên thuộc học viện bối cảnh Học viên thành phố Hồ Chí Minh có nhiều thay đổi nâng cấp từ Trường cán cấp tỉnh/thành phố lên cấp học viện Lê Thị Nga (2015), “Quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ”.Luận văn thạc sỹ chun ngành Quản lý hành cơng (MS: 603482) Cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý, thực trạng đề xuất số biện pháp liên quan tới phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, cơng trình này, mặt lý luận sở pháp lý, tác giả dừng lại việc liệt kê, tổng hợp quy định, văn pháp lý liên quan tới đội ngũ giảng viên nói chung phát triển đội ngũ giảng viên nói riêng, đồng thời chưa phân tích sâu nguyên nhân, cần thiết phải ban hành quy định để điều chỉnh nội dung quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên Hơn nữa, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu mảng “quản lý nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên” mà chưa nghiên cứu tổng thể tất nội dung quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên theo quy định pháp luật Lê Thị Huyền Trang (2014), “Quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Thành phố Hồ Chí Minh (từ thực tiễn đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) ”.Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý cơng (MS: 603482) Cơng trình nghiên cứu sở lý luận, pháp lý liên quan tới quản lý nhà nước đối vối đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Thực tế tổ chức, quản lý đội ngũ giảng viên trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời đề xuất giải pháp gắn với đặc thù đại học vùng, có chức năng, vị trí quan trọng hệ thống trường đại học tồn quốc nói chung khu vực Miền Nam nói riêng Nguyễn Đức Tồn (2010), “Quản lý nhà nước viên chức sở giáo dục đại học công lập” Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu tổng thể nội dung quản lý nhà nước đội ngũ viên chức sở giáo dục đại học cơng lập Trong đó, đội ngũ giảng viên phận viên chức nói chung, cơng trình đưa nhận định chung, giải pháp tổng thể để thực tốt công tác quản lý nhà nước đội ngũ Riêng đội ngũ giảng viên, tác giả khái quát, nêu đặc thù khác với đối tượng viên chức không làm công tác giảng dạy Do chưa có giải pháp cụ thể để hồn thiện công tác tác quản lý nhà đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học cơng lập Hầu hết cơng trình nghiên cứu thời gian qua khẳng định vai trò quan trọng đội ngũ giảng viên trường đại học cần thiết phải quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học Tuy nhiên cơng trình chủ yếu tiếp cận nội dung riêng lẻ tổng thể nội dung quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học; công tác tuyển dụng, đánh giá giảng viên đại học Hiện cơng trình nghiên cứu tổng thể liên quan đến quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học Riêng trường đại học thuộc Bộ Xây dựng Miền Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố thức việc lựa chọn đề tài luận văn phù hợp đảm bảo khơng có trùng lặp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước giảng viên trường đại học cơng lập.Từ đề xuất giải pháp nhằm thực tốt công tác quản lý nhà nước giảng viên trường đại học cơng lập nói chung trường đại học thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên đại học trường đại học công lập Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước giảng viên trường đại học thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam Đề xuất giải pháp nhằm thực tốt hoạt động quản lý nhà nước giảng viên trường đại học cơng lập nói chung trường đại học thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam nói riêng Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu quản lý nhà nước giảng viên trường đại học thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Các trường đại học thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam (bao gồm: Trường đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh Trường đại học Xây dựng Miền Tây) Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê Nin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng pháp luật Nhà nước giáo dục, đào tạo làm sở phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề cụ thể mà nội dung đề tài hướng đến, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành áp dụng như: Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp Tiến hành nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tài liệu, tư liệu từ nguồn khác có liên quan đến nội dung nghiên cứu Luận văn như: Các cơng trình nghiên cứu luận án, luận văn; văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định Chính phủ, Bộ giáo dục Đào tạo giáo dục, quản lý giáo dục đại học, quản lý nhà nước giảng viên đại học; Các văn bản, quy định, kết luận tra, kiểm tra Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Xây dựng hoạt động quản lý nhà nước trường đại học công lập; Các tham luận, báo khoa học nước liên quan tới Luận văn Đồng thời nghiên cứu, phân tích chương trình, kế hoạch, quy hoạch, đánh giá đội ngũ giảng viên hai trường đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh Xây dựng Miền Tây.Từ phân tích tài liệu thứ cấp cung cấp số liệu, đánh giá tổng quan phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn.Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp cung cấp luận cứ, luận điểm mặt lý luận thực tiễn Phương pháp vấn sâu Để nắm bắt thêm thông tin từ khách thể nghiên cứu, luận văn tiến hành vấn sâu Kết vấn sâu ý kiến, nhận định, kiến nghị khách thể nghiên cứu Khách thể vấn sâu bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Trưởng Khoa, Chủ nhiệm Bộ mơn, trưởng phịng Tổ chức nhân thuộc hai Trường đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh Xây dựng Miền Tây Giảng viên hữu Trường thuộc phạm vi nghiên cứu Các phương pháp khác Bên cạnh việc sử dụng phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp, luận văn sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp tổng hợp, Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại họccông lập Nêu rõ thực trạng quản lý nhà nước đối vớiđội ngũ giảng viên trường đai học thuộc Bộ Xây dựng Miền Nam đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh đại học Xây dựng Miền Tây Từ thực trạng nêu ra, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp quản lý nhà nước đội ngũgiảng viên nói chung giảng viên trường đại học thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam nói riêng Mặc dù luận văn nghiên cứu phạm vi trường đại học thuộc Bộ Xây dựng Miền Nam, nhiên Bộ khác áp dụng giải pháp, kiến nghị mà luận văn đưa Bộ quản lý trường đại học có đặc điểm hai trường đại học đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh đại học Xây dựng Miền Tây Luận văn nguồn tài liệu cung cấp cho việc nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước giáo dục nói chung đội ngũ giảng viên đại học nói riêng thời gian tới Luận văn tài liệu tham khảo, nghiên cứu cụ thể cho công tác quản lý đội ngũ giảng viên trực tiếp hai trường phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục thiết kế thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học cơng lập nói chung trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam nói riêng quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Với sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập phân tích, làm rõ chương 1, qua chương 2, tác giả cố gắng phân tích thực trạng, dựa chủ yếu hoạt động quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam Từ phân tích mặt ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế, bất cập mà trình tổ chức, quản lý đội ngũ giảng viên hai trường thuộc phạm vi nghiên cứu gặp phải Nhiệm vụ cuối luận văn đưa kiến nghị, đề xuất giải pháp nội dung quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học cơng lập nói chung giảng viên trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam nói riêng Cơ sở đưa kiến nghị đề xuất giải pháp thực trạng phân tích chương Trong khuôn khổ nghiên cứu luận văn, tác giả có gắng mức cao để làm rõ nội dung liên quan tới công tác quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam, từ phân tích hạn chế đề giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đội ngũ phạm vi toàn quốc phạm vi đề tài Tuy nhiên hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, tổng hợp, phân tích tài liệu nên chưa thể sâu làm rõ nội dung chi tiết, cụ thể Do vậy, tác giả nghĩ nội dung cần có nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể, đặc biệt nghiên cứu nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, sách cơng Từ hồn thiện mức cáo nội dung quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập, phục vụ tốt cho nghiệp đổi hội nhập giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học giai đoạn Với nội dung nghiên cứu hạn chế mà luận văn chưa thể trình bày, tác giả thành tâm mong muốn nhận góp ý Qúy Thầy, Cơ Hội đồng để tác giả tiếp tục chỉnh sửa, hồn thành luận văn mức độ tốt có thể./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Cán Đảng - Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn số 139HD/BCSĐ ngày 19/09/2014 Ban Cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo công tác qui hoạch cán lãnh đạo, quản lý quan, đơn vị trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Ban Tổ chức Trung ương (2012), Hướng dẫn số 15-HD/BTCTW, ngày 05 tháng 11 năm 2012 Thực công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý theo tinh thần Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 Bộ Chính trị (khóa IX) kết luận số 24-KL/TW ngày 05/6/2012 Bộ Chính trị (khóa XI), Hà Nội Bộ Chính trị (2004), Nghị số 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 Bộ Chính trị (khóa IX) cơng tác quy hoạch cán quản lý,lãnh đạo thời kỳ đầy mạnh cơng nghiệp hóa, đại học Đất nước, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 36/2014/TTLTBGDĐT-BNV Thông tư liên tịch quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT- BGDĐTBNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2011 Chính phủ chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo., Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài - Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2015), Thông tư liên tịch số 29/2015/TTLT- BGDĐT-BNVBTC-BLĐTBXH, ngày 20 tháng 11 năm 2015 sửa đổi bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT- BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 Bộ giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài Bộ Lao động Thương binh Xã hội Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 54/2011/NĐ- CP ngày 04 tháng năm 2011 Chính phủ chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội Vụ - Bộ Tài (2006), Thơng tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23 tháng 01 năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài hướng dẫn thực Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài (2013), Thông tư liên tịch 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC, ngày 08 tháng 03 năm 2013 hướng dẫn thực chế độ trả lương dạy thêm nhà giáo sở giáo dục công lập, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 28/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 06 tháng 11 năm 2015 việc hướng dẫn thực bổ nhiệm xếp lương chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục công lập, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào Tạo (2005), Quyết định số 27/2005/QĐ-BGDĐT ngày 29 tháng năm 2005 Quy chế xét tặng Kỷ niệm chương “Vì nghiệp giáo dục ”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quyết định số 26/2005/QĐ- BGD&ĐT ngày 29 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Kỷ niệm chương "Vì nghiệp giáo dục ”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Thông tư số 07/2006/TT-BGDĐT ngày 20 tháng năm 2006 Hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo ưu tú, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 65/2007/QĐ- BGDĐT Bộ giáo dục Đào tạo ngày 01/11/2007 việc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 64/2008/QĐ- BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 ban hành Quy định chế độ làm việc giảng viên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo ban hành quy định đạo đức Nhà giáo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ (2009),Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 15/4/2009 hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư số 36/2010/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 12 năm 2010 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định chế độ làm việc giảng viên ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quyết định số 6639/QĐ-BGDĐT việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư 06/2011/TTLT-BNV-BGDĐT ngày 06/62011 Bộ Nội vụ Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, sách giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 18/2012/TT-BGDĐT ngày 31 tháng năm 2012 Quy định chế độ làm việc giảng viên ngành nghệ thuật, sư phạm âm nhạc, sư phạm mỹ thuật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 35/2012/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 10 năm 2012 việc ban hành quy định đào tạo trình độ tiến sĩ theo đề án “Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020 ”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 51/2012/TT- BGDĐT ngày 18/12/2012 quy định tổ chức hoạt động tra sở giáo dụcc đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Thông tư số 12/2013/TT-BGDĐT ngày 12 tháng năm 2013 ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên sở giáo dục đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Thông tư số 20/2013/TT-BGDĐT ngày 06 tháng năm 2013 ban hành quy định bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên sở giáo dục đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Thông tứ số 39/2013/TTBGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2013 việc hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLTBGDĐT-BNV tiêu chuẩn giảng viên đại học, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT việc “Quy định chế độ làm việc giảng viên ”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 quy định thời gian làm việc giảng viên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư 08/2014/TT-BGDĐT ngày 20/3/2014 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động đại học vùng sở giáo dục đại học thành viên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Thông tư 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 12 năm 2015 “Quy định việc xác định tiêu tuyển sinh sở giáo dục đại học ”, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Thông tư số 35/2015/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2015 việc hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng ngành giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư 05/2016/TT-BGDĐT ngày 21 tháng năm 2016 Bộ giáo dục Đào tạo quy định thời gian tập theo chức danh nghề nghiệp giáo viên, giảng viên, Hà Nội Bộ Nội vụ (2005), Thông tư số 03/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 hướng dẫn thực chế độ nâng bậc lương thường xuyên nâng bậc lương trước thời hạn cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội Bộ Nội vụ (2005), Thông tư số 04/2005/TT-BNV ngày 05/01/2005 hướng dẫn thực chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội Bộ Nội vụ (2012), Thông tư 15/2012/TT-BNV hướng dẫn tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức, Hà Nội Bộ Nội vụ (2012),Thông tư 16/2012/TT-BNV Bộ Nội vụ ban hành Quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức, quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức Nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, Hà Nội Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 09/2012/TT-BNV Bộ Nội vụ Quy định quy trình, nội dung tra tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, viên chức Thông tư quy định quy trình tiến hành tra, Hà Nội Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 12/2012/TT-BNV Bộ Nội vụ quy định chức danh nghề nghiệp thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức, Hà Nội Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 12/2012/TT-BNV quy định chức danh nghề nghiệp thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức, Hà Nội Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số số 14/2012/TT-BNV Bộ Nội vụ hướng dẫn thực Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2012 Chính phủ quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội Bộ Nội vụ (2013), Thông tư số 08/2013/TT-BNVHướng dẫn thực chế độ nâng bậc lương thường xuyên nâng bậc lương trước thời hạn cán bộ, công chức, viên chức người lao động, Hà Nội Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 19/2014/TT-BNV ngày 04 tháng 12 năm 2014 quy định, hướng dẫn công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức, Hà Nội Bộ Nội vụ (2016), Thông tư số 05/2016/TT-BNV, ngày 10 tháng năm 2016 Bộ Nội vụ Hướng dẫn thực mức lương sở đối tượng hưởng lương, phụ cấp quan, đơn vị nghiệp công lập củ Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, Hà Nội Bộ Xây dựng (2014), Thông tư 07/2014/TT-BNV, thông tư số 06/2015/TTBXD ngày 30 tháng 10 năm 2015 Bộ Xây dựng việc hướng dân công tác thi đua ngành Xây dựng, Hà Nội Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển phát triển giáo dục việt nam giai đoạn 2011-2020, ban hành kèm theo định số Quyết định số 711/QĐTTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội, Chính phủ (2014), Quyết định số 70/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 việc ban hành Điều lệ Trường đại học, Hà Nội Chính phủ (1994), Quyết định số 202/TCCP-VC ngày 08/6/1994 Ban tổ chức - Cán Chính phủ việc ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành giáo dục vào đào tạo, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP Chính phủ Tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Hà Nội Chính phủ (2005),Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi đua, Khen thưởng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua, khen thưởng, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2005 chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức máy, biên chế, tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội Chính phủ (2010), Quyết định số 911/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2010 phê duyệt đề án đào tạo giảng viên có trình độ Tiến sĩ cho trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04 tháng năm quy định chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo, Hà Nội Chính phủ (2011), Quyết định số 1216/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm việc ban hành chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 29/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 41/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp cơng lập, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 04/4/2012 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 41/2013/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục Đại học, Hà Nội 3 Chính phủ (2013), Nghị định số 17/2013/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Hà Nội Chính phủ (2013),Nghị định 138/2013/NĐ-CP quy định hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt, thẩm quyền lập biên hành vi vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2016 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 141/2013/NĐ-CP ngày 24/10/2013 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục đại học, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 186/2013/NĐ-CP ngày 17/11/2013 Đại học Quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2013 việc quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2013 quy định tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2014), Quyết định số 555/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2014, Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành danh sách đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Bộ Xây dựng, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 73/2015/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2015 Quy định tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng tiêu chuẩn xếp hạng sở giáo dục đại học, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 27/2015/NĐ-CP ngày 10 tháng năm Quy định xét tặng danh hiệu “Nhà giáo nhân dân”, “Nhà giáo ưu tú”, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định số 47/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng năm quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Hà Nội Chính phủ (2016),Quyết định số 163/QĐ-TTg, ngày 25 tháng 01 năm 2016 việc Phê duyệt đề án đào tạo cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 88, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn Quốc lần thứ XII, Hà Nội Đảng Trường đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2015-2020, TP Hồ Chí Minh Quốc Hội (1998), Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm Hà Nội Quốc Hội (2010), Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 thông qua kỳ họp thứ thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010, Hà Nội Quốc Hội (2013), số 39/2013/QH13 ngày 16 tháng 11 năm 2013 Sửa đổi số điều Luật thi đua khen thưởng, Hà Nội Quốc Hội (2012), Luật giáo dục đại học số 08/2012/QH13, Hà Nội Quốc Hội (2003), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức ngày 29 tháng năm 2003, Hà Nội Quốc Hội (2003), Luật thi đua khen thưởng số 15/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2013, Hà Nội Quốc Hội (2005), Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/06/2005, Hà Nội Quốc Hội (2005), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi đua khen thưởng số 47/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2015, Hà Nội, Quốc Hội (2010), Luật Viên chức, Hà Nội Sách “1200 thuật ngữ pháp lý Việt Nam” (1999), Nxb TP HCM, tr 119, Hà Nội Trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng Việt Nam”, TP Hồ Chí Minh Trường Hành Trung ương (1988), Những sở khoa học lý luận quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 11, Hà Nội Trường Đại học Xây dựng Miền Tây (2016), Quyết định số 80/ĐHXDMT ngày 23 tháng năm 2016 việc Quy định sách thu hút người có học hàm, học vị cơng tác trường đại học Xây dựng Miền Tây, Vĩnh Long Cao Văn Phường (2010), “Phân tầng mục tiêu đào tạo trường đại học ” Đã có đại học mở vậy, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật hành Việt Nam, tr 10, Hà Nội Phạm Viết Vượng (2007), Chủ biên, Giáo trình Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, tr 40, Hà Nội Nguyễn Như Ý (1998), chủ biên, Đại từ điển tiếng việt, NXB Văn hóa Thơng tin, tr 1363, Hà Nội Website Bộ Xây dựng: (http://www.moc.gov.vn) Website Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), http://www.moet.gov.vn/thong-ke/Pages/thong-ko-giao-duc-daihoc.aspx, Hà Nội ... hóa sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại họccông lập Nêu rõ thực trạng quản lý nhà nước đối với? ?ội ngũ giảng viên trường đai học thuộc Bộ Xây dựng Miền Nam đại học. .. Cơ sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước giảng viên trường đại học công lập Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam Chương... thiện quản lý nhà nước đội ngũ giảng viên trường đại học cơng lập nói chung trường đại học công lập thuộc Bộ Xây dựng khu vực Miền Nam nói riêng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Ngày đăng: 07/10/2021, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan