Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ theo hướng tích hợp thông qua hoạt động góc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
860,46 KB
Nội dung
Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Con người từ sinh khơng tự nhiên có hiểu biết xã hội kỹ để làm việc mà phải học hỏi, rèn luyện qua giáo dục người thân, cộng đồng xã hội Cộng đồng mà trẻ gia nhập trường học, thầy cô người xung quanh dần giúp trẻ hình thành khái niệm sơ đẳng vốn từ, kinh nghiệm sống kiến thức, kỹ thông qua hoạt động vui chơi Hoạt động vui chơi có ý nghĩa lớn phát triển đồ chơi “Sách giáo khoa” trẻ Trẻ em học qua sử dụng phối hợp giác quan chúng, qua trải nghiệm, trẻ học lúc, nơi Chúng tiếp thu kiến thức, kỹ qua chơi, trải nghiệm dựa vào tò mò, khám phá tưởng tượng trẻ cần có thời gian suy nghĩ giải vấn đề 1.2 Việc hình thành biểu tượng tốn với trẻ khó khơ khan nên hoạt động góc trẻ tự khám phá, tự phát đặc tính mối quan hệ hoạt động góc giúp trẻ nhớ biểu tượng tốn hoạt động với đồ chơi trẻ hứng thú, tự tin trải nghiệm phù hợp với khả vốn kinh nghiệm có chúng Vì cần có cân hoạt động học theo nhu cầu trẻ Hoạt động vui chơi đem lại cho trẻ niềm vui, hứng thú học hỏi, ham tìm hiểu khám phá Dựa vào đặc điểm nhận thức lứa tuổi mầm non chóng nhớ, mau quên; trẻ lĩnh hội kiến thức nhờ phương pháp truyền đạt cô song để tạo ấn tượng cho trẻ trẻ phải chơi trải nghiệm thực tiễn qua góc nhìn trẻ Dưới ánh mắt trẻ thơ biểu tượng tốn hình thành trị chơi sinh động, hấp dẫn thu hút lơi trẻ 1.3 Thơng qua hoạt động góc trẻ tiếp thu biểu tượng tốn dễ dàng hơn, trẻ có thêm hiểu biết biểu tượng toán sơ đẳng số lượng, số phép đếm đồng thời trẻ hoạt động tiếp thu kiến thức qua trò chơi sinh động, hấp dẫn Kim Thị Hải Yến K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Qua hoạt động góc trẻ tìm tịi khám phá, phát nhiều điều lạ sống Các kiến thức, kỹ trẻ củng cố, bổ sung tạo cho trẻ tự bộc lộ khả Dưới đạo, kích thích người lớn trẻ phát triển tốt tự hoạt động, tự tìm hiểu, khám phá mơi trường xung quanh, thiết lập mối quan hệ ngày đa dạng từ trẻ có thêm vốn kinh nghiệm sống, nhu cầu, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động tốn thơng qua hoạt động góc để chiếm lĩnh tri thức 1.4 Hiện hoạt động tích hợp chương trình giáo dục mầm non áp dụng rộng rãi chiều rộng chiều sâu, lồng ghép, đan cài học tập lúc, nơi Những biểu tượng tốn thường khơ khan cứng nhắc Do vậy, khơng giáo viên trường mầm non cịn gặp khó khăn việc giúp trẻ hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm Chính mà chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động góc trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ dạy học tích hợp thơng qua hoạt động góc q trình hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ đề đảm bảo quán triệt tư tưởng tích hợp, tạo điều kiện phát triển tối đa tính tích cực trẻ hoạt động hình thành biểu tượng số Kim Thị Hải Yến K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp lượng, số phép đếm thơng qua hoạt động góc việc dạy học góp phần nâng cao hiệu học tập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc 5.2 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc 5.3 Thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc trường mầm non Lê Đồng - Phường Âu Cơ - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu văn kiện Đảng, thị Nhà nước, Bộ, Ngành có liên quan đến GDMN giai đoạn - Phân tích tổng hợp nhằm đưa vấn đề có liên quan đến đề tài cách tổng quát - Nghiên cứu chương trình tài liệu hướng dẫn thực chương trình GDMN 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu điều tra Anket: sử dụng phiếu điều tra GV mầm non để tìm hiểu thực trạng hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc Kim Thị Hải Yến K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp - Phương pháp đàm thoại trao đổi, trò chuyện với GV mầm non, với cán quản lý ngành, với phụ huynh trẻ với trẻ - Phương pháp quan sát: quan sát ghi chép lại để nhận xét đánh giá phương pháp hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc - Phương pháp thử nghiệm sư phạm: thử nghiệm số tiết học hoạt động góc có sử dụng biện pháp nêu để chứng minh tính đắn đề tài khoa học - Phương pháp thống kê tốn học: sử dụng cơng thức thống kê toán học để xử lý kết điều tra thực trạng kết thử nghiệm Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn biện pháp nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc - Đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc trường mầm non Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc Chương 3: Thử nghiệm sư phạm Kim Thị Hải Yến K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ nhà Tâm lý giáo dục nước Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phương pháp mô (Grube Pestalosu) phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non (các nhà Tâm lý - giáo dục học Liên Xô: A.M Leusina; V P Novikov) xuất đánh dấu bước ngoặt quan trọng việc dạy toán cho trẻ mẫu giáo Từ năm 30 kỷ XX, trường phái tâm lý học - Giáo dục Mácxít đời, tiêu biểu L.X Vưgôtsky (1986 - 1934), Đ.B.Enconhin, A.N.Lêonchiep, đưa cách nhìn trị chơi trẻ em Kế thừa quan điểm tiến bộ, đắn tâm lý học - giáo dục cổ điển sở thành tựu tâm lý học - giáo dục học Mácxit, nhà tâm lý học giáo dục học Xô viết để tâm nghiên cứu trị chơi trẻ em nói chung hoạt động góc nói riêng cách sâu sắc Maria Montessori (1896 - 1952) - Nhà giáo dục người Ý hình thành tư tưởng giáo dục trẻ mầm non Phương pháp Montessori khuyến khích trẻ học giới xung quanh qua khám phá, qua vận động tự thao tác tay, tiếp xúc với vật Bà thiết kế số “đồ chơi giáo dục” hoạt động hỗ trợ trình Bà gọi đồ chơi “những đồ dùng dạy học - phương tiện dạy học” tập trung vào việc học đếm, đọc viết trẻ Các nhà tâm lý Xô Viết Galperin, Đavưđôp đưa sở hình thành biểu tượng tập hợp, số phép đếm cho trẻ Bên cạnh đó, nhiều nhà Tâm lý - giáo dục học, phương pháp học L.A Vongor, T.I.F Rofera, V.V Novikov, V.V Danhilova soạn thảo nội dung hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non Kim Thị Hải Yến K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ nước Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển mơn “Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non” Việt Nam thấy: Giai đoạn 1945 - 1954: việc dạy đếm cho trẻ làm quen với số có nội dung giáo dục trường mầm non tư thục người có tâm huyết đứng tổ chức thực Tuy nhiên, tính chất tự phát ngành GDMN lúc việc cho trẻ làm quen với toán diễn cách ngẫu hứng chưa dựa sở khoa học Giai đoạn 1954 - 1965: GDMN mang tính chất phong trào cơng việc chủ yếu trơng giữ trẻ nhỏ, cịn trẻ mẫu giáo lớn dạy lớp vỡ lịng, dạy chữ, dạy đếm Giai đoạn 1965 - 1978: tính xúc phát triển mạnh mẽ phong trào GDMN dẫn tới đời chương trình “Mẫu giáo cải tiến” có mơn “Cho trẻ làm quen với tốn” Tuy nhiên, chương trình mang tính phổ thơng, tức giảng, trị nghe ghi nhớ nhắc lại Vì vậy, trẻ bị thụ động, dần tính hồn nhiên, ngây thơ lứa tuổi mẫu giáo Năm 1982, Bộ Giáo dục giao nhiệm vụ cho Vụ Mẫu giáo biên soạn chương trình “Cải cách mẫu giáo” Chương trình bao gồm nhiều môn học tồn độc lập, tách biệt như: Môi trường xung quanh, Làm quen với tác phẩm văn học, Hoạt động tạo hình Trong đó, mơn “ Hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ mầm non” nhằm mục đích chuẩn bị tâm cho trẻ học tốn bậc phổ thơng Sau năm 1975, hịa nhịp với khơng khí chiến thắng chung dân tộc, nhà trẻ, trường mẫu giáo xây dựng phát triển mạnh nước Việt Nam thống Cùng với việc đạo quy mơ, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trọng Đây thời kỳ mở đầu cho việc phát triển công tác nghiên cứu, công tác đào tạo phục vụ cho nhiệm vụ trung tâm phát triển giáo dục mầm non Kim Thị Hải Yến K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Trên sở kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm có GDMN nước học hỏi thành công nước khu vực giới Năm 1998, trung tâm nghiên cứu GDMN đưa chương trình thử nghiệm, chương trình: “Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trường Mầm non” Từ việc khắc phục hạn chế phương pháp dạy học chương trình cải cách, chương trình đổi xây dựng phương pháp dạy học tích cực hướng tới trẻ say mê tìm tịi, khám phá trải nghiệm với tham gia tích cực giác quan (nghe, nhìn, sờ, mó ) Trên sở kế thừa mặt tích cực hệ thống phương pháp chương trình cải cách kết hợp với việc vận dụng số phương pháp mới, chương trình đổi đưa hệ thống phương pháp dạy học Đến năm 2005, dựa kết khả quan, nhu cầu từ việc thử nghiệm Chương trình đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, chương trình đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục điều kiện đánh giá trình giáo dục trọng đến giáo dục hịa nhập đời Như xuyên suốt lịch sử ngành GDMN, thấy: nội dung hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo có nội dung hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm quan tâm, ý Tất cố gắng để đổi chương trình nhằm mục đích giúp hình thành trẻ lực tốn học, u thích số mong muốn học trường phổ thông Đây sở khoa học, tạo tiền đề cho việc học tập trẻ sau Tuy nhiên, chưa có đề tài thực sâu vào biện pháp hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc Vì nghiên cứu để đề xuất biện pháp hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc mang ý nghĩa lý luận thực tiễn Kim Thị Hải Yến K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm biểu tượng Có nhiều cách hiểu khái niệm biểu tượng: - Theo quan điểm triết học vật biện chứng Mác - Lenin định nghĩa: “Biểu tượng hình ảnh khách thể tri giác cịn lưu lại óc người tác động tác động nhớ lại” “Từ tri giác nhận thức cảm tính chuyển sang nhận thức cao biểu tượng” Theo quan điểm nhà Tâm lý học thì: “Biểu tượng hình ảnh vật tượng nảy sinh óc vật tượng khơng cịn tác động vào giác quan ta trước” Như vậy, có nhiều cách hiểu biểu tượng, không sâu tìm hiểu khái niệm cụ thể biểu tượng mà đưa cách hiểu biểu tượng số lượng, số phép đếm hướng vào đề tài nghiên cứu khoa học: biểu tượng số lượng, số phép đếm trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) biểu tượng tri giác Điều có nghĩa: Tri giác sở để tạo nên biểu tượng phải có tri giác số lượng, số phép đếm có biểu tượng số lượng, số phép đếm 1.2.1.2 Khái niệm biểu tượng số lượng, số phép đếm - Số lượng: khái niệm số phần tử có tập hợp không gian thời điểm xác định Khái niệm số lượng có liên quan đến khái niệm tập hợp, số lượng thuộc tính đặc trưng tập hợp, tập hợp xác định độ lớn (số lượng) định nó, dù phần tử hay không Kim Thị Hải Yến K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp - Con số: số cho số lượng phần tử tập hợp có độ lớn tương đương, tập hợp có số lượng phần tử biểu thị số, tập hợp có số phần tử khác biểu thị số khác - Phép đếm: cách thức dùng để kiểm tra số lượng nhóm đối tượng hay đối tượng nhóm (trong tập hợp) - Biểu tượng số lượng: hình ảnh đặc trưng tập hợp cịn lưu lại tái trí óc ta tập hợp khơng cịn ta tri giác trực tiếp, khơng cịn tác động trực tiếp vào giác quan ta trước Biểu tượng số lượng bao gồm: biểu tượng số lượng (ví dụ: gà, gà, gà, ); biểu tượng mối liên hệ số lượng (ví dụ: số thỏ nhiều hơn, hay số củ cà rốt) biểu tượng mối quan hệ số lượng (ví dụ: số thỏ nhiều số củ cà rốt bao nhiêu) - Biểu tượng số: số cho số lượng phần tử tập hợp lưu lại tái óc ta số khơng cịn ta tri giác trực tiếp, khơng cịn tác động trực tiếp vào giác quan ta trước - Biểu tượng phép đếm: cách thức để kiểm tra số lượng tập hợp hay phần tử có tập hợp cịn lưu lại tái trí óc ta, hoạt động đếm khơng cịn tri giác trực tiếp, khơng cịn tác động trực tiếp vào giác ta trước 1.2.1.3 Khái niệm dạy học tích hợp bậc học Mầm non - Khái niệm tích hợp: quan điểm biểu tượng, có nhiều quan điểm khác tích hợp + Theo từ điển Tiếng Việt Hồng Phê, tích hợp có nghĩa “lắp ráp, kết nối thành phần hệ thống theo quan điểm tạo nên hệ thống toàn bộ” + TS Đặng Thanh Hưng cho “Tích hợp ln q trình đa thành phần, đa chất lượng kết có tính hệ thống tuân theo quy luật hệ thống” Kim Thị Hải Yến K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Như vậy, rõ ràng rằng: tích hợp không đặt cạnh hay liên kết với mà xâm nhập, đan xen đối tượng hay phận đối tượng vào tạo thành chỉnh thể Trong đó, khơng giá trị phận bảo tồn phát triển mà đặc biệt ý nghĩa thực tiễn toàn chỉnh thể nhân lên Trong hệ thống giáo dục Việt Nam thường tiến hành: tích hợp theo chủ đề tích hợp hoạt động có chủ đích nhằm phát triển tồn diện cho trẻ, đảm bảo hình thành trẻ lực tích hợp để giải tình phức tạp học tập sống - Tích hợp giảng dạy: tiến hành dạy học theo hướng liên kết, lồng ghép tri thức khoa học, quy luật chung, gần gũi nhằm đạt yêu cầu trang bị cho người học cách nhìn bao quát nhiều lĩnh vực khoa học có chung đối tượng nghiên cứu, đồng thời nắm phương pháp xem xét vấn đề cách logic, biện chứng - Dạy học tích hợp bậc học mầm non Như nêu hoạt động dạy học mẫu giáo tổ chức theo hướng tiếp cận tích hợp nội dung theo chủ đề, chủ điểm (khơng phân chia nhóm môn không phân bố cụ thể tiết học trường phổ thông); tạo nên điều kiện thuận lợi cho hoạt động trẻ Mẫu giáo hòa lẫn hoạt động tự nhiên đầy hứng thú, sinh động chúng Chủ đề mảng tượng, kiện tự nhiên xã hội trẻ tìm hiểu, khám phá khoảng thời gian định (thường đến tuần) theo nhiều cách khác nhau, tổ chức hướng dẫn GV Thông qua hoạt động tự nhiên trẻ lúc, nơi trẻ học chơi, chơi học Cịn thơng qua hoạt động học có chủ đích, có kế hoạch có tổ chức hướng dẫn, gợi mở giáo viên, trẻ chủ thể tham gia vào hoạt động nhận thức để phát triển Giáo viên phải có khả khai thác thực tế, tận dụng biện pháp sẵn có xung quanh địa phương, trường, lớp để tổ chức hoạt động phong phú, hấp Kim Thị Hải Yến 10 K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp 3.6.2 Triển khai thử nghiệm Sau chuẩn bị chu đáo nội dung, đồ dùng dạy học, đồ dùng đồ chơi, giáo án tiến hành dạy lớp tuổi B1 tuổi B2 3.6.3 Đánh giá kết thử nghiệm 3.6.3.1 Kết quả kiểm tra trước thử nghiệm Thơng qua q trình thực nhiệm vụ, tình trẻ chúng tơi ghi lại phân loại theo tổng số điểm đạt trẻ Bảng 3.1 Mức độ thực tập, giải tình trẻ trước thử nghiệm Mức độ thực tập kiểm tra (%) Lớp Số trẻ Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 4TB1 30 10 12 40 13 43.33 6.67 4TB2 30 10 11 36.67 14 46.66 6.67 Biểu đờ 3.1 BIỂU ĐỜ THỂ HIỆN MỨC ĐỘ THỰC HIỆN BÀI KIỂM TRA CỦA TRẺ TRƯỚC THỬ NGHIỆM SỐ TRẺ XẾP LOẠI Nhận xét: - Khả thực tập kiểm tra trước thử nghiệm lớp tuổi B1 lớp tuổi B2 tương đương nhau: Kim Thị Hải Yến 60 K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp + Tỷ lệ điểm % giỏi lớp tuổi B1 với tỷ lệ điểm giỏi lớp tuổi B2 xấp xỉ 10% + Tỷ lệ % điểm lớp tuổi B1 40% (nhiều 3.33% so với lớp tuổi B2) + Tỷ lệ % điểm TB lớp tuổi B1 36.67% (ít 3.33% so với lớp tuổi B2) + Tỷ lệ % điểm yếu lớp tuổi B1 với tỷ lệ lớp tuổi B2 6.67% 3.6.3.2 Phân tích kết quả sau thử nghiệm Để đảm bảo tính khách quan q trình thử nghiệm chúng tơi xây dựng hệ thống kiểm tra dựa vào hệ thống kiểm tra trước thử nghiệm với nội dung nội dung tiến hành thử nghiệm - Bài tập 1: Bé đếm tranh xem có xoài, dứa, na cà chua đặt thẻ số tương ứng Nối nhóm với vng có số lượng chấm trịn tương ứng Chuẩn bị: Mỗi trẻ có tranh, in hình loại xồi, na, dứa cà chua (số lượng 10); tranh in hình loại quả; bút màu Yêu cầu: Trẻ gọi tên, đếm số lượng đặt thẻ số tương ứng với loại quả, nối nhóm với vng có số lượng chấm trịn tương ứng - Bài tập 2: Bé đếm vẽ chấm trịn vào trịn tương ứng với số hoa nhóm hoa Khoanh số hoa nhóm (nhỏ 10) thành hai nhóm nhỏ theo ý thích Đếm số lượng nhóm vẽ chấm trịn tương ứng vào vng Chuẩn bị: Mỗi trẻ tranh có vẽ loại hoa (số lượng nhỏ 10) có hình để trẻ vẽ chấm trịn, bút màu u cầu: trẻ đếm vẽ chấm tròn đúng, đủ số lượng - Bài tập 3: Các bác kỹ sư tý hon xây trang trại trồng đếm xem dùng viên gạch, vải, na, (số lượng nhỏ 10) Khi xây xong trang trại bé đếm xem cổng Kim Thị Hải Yến 61 K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp có na, bên trang trại có na, đếm số na ngồi xem có đặt thẻ số tương ứng lên na (cây xoài vải, làm tương tự) Chuẩn bị: đồ dùng, đồ chơi góc xây dựng hàng rào, gạch, loại cây, thẻ số từ - 10 u cầu: Trẻ xây mơ hình trang trại, đếm số lượng gạch, sỏi, số lượng cô chuẩn bị trước, đặt thẻ số tương ứng - Bài tập 4: Ở cửa hàng tạp hóa, bé xếp loại hoa theo hàng để bán hoa quả; xếp giống để hàng bán cây; xếp gạch sỏi để bán vật liệu xây dựng đặt số thẻ tương ứng Chuẩn bị: số loại hoa nhựa; số loại giả; gạch nhựa sỏi (ít 10), thẻ số - 10 Yêu cầu: trẻ xếp loại mặt hàng ngăn nắp theo hàng lối, đếm đặt thẻ số tương ứng - Bài tập 5: Hơm có bác kỹ sư xây dưng trang trại Các bác đầu bếp nấu ăn đặt đủ bát, đôi đũa lên bàn cho bác kỹ sư Sau thêm bác kỹ sư đến muộn, hỏi trẻ xếp thêm bát đôi đũa? Yêu cầu trẻ đếm lại xem tất có bát, đôi đũa? Chuẩn bị: 10 bát nhựa, 10 đôi đũa, trang phục đầu bếp cho trẻ a) Phân tích kết lớp tuổi B1 lớp tuổi B2 Bảng 3.2 Mức độ thực kiểm tra sau TN lớp tuổi B1 lớp tuổi B2 Mức độ thực tập kiểm tra (%) Lớp Số trẻ Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 4TB1 30 26.64 18 59.94 10 3.33 4TB2 30 10 11 36.67 14 46.66 6.67 Kim Thị Hải Yến 62 K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Biểu đờ 3.2: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỨC ĐỘ THỰC HIỆN BÀI KIỂM TRA SAU THỬ NGHIỆM CỦA HAI LỚP TUỔI B1 VÀ TUỔI B2 SỐ TRẺ MỨC ĐỘ Nhận xét: - Khả thực tập kiểm tra sau thử nghiệm lớp tuổi B1 có khác biệt so với lớp tuổi B2, cụ thể: + Tỷ lệ % điểm giỏi lớp tuổi B1 26.64% (tăng 16.64% so với lớp tuổi B2) + Tỷ lệ % điểm lớp tuổi B1 59.94% (tăng 23.27% so với lớp tuổi B2) + Tỷ lệ % điểm trung bình lớp tuổi B1 10% (giảm 36.66% so với lớp tuổi B2) + Tỷ lệ % điểm yếu lớp tuổi B1 3.33% (giảm 3.33% so với lớp tuổi B2) - Nhìn vào bảng số liệu ta thấy số trẻ thực tập kiểm tra xác đầy đủ nhóm thử nghiệm chiếm tỷ lệ phần trăm lớn Qua đó, ta thấy việc sử dụng số biện pháp đề xuất hoạt động góc theo hướng tích hợp nhằm hình thành phát triển biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo - tuổi có hiệu Ngồi để đánh giá hiệu việc áp dụng biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm Kim Thị Hải Yến 63 K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc, chúng tơi cịn tiến hành quan sát, ghi chép biểu hứng thú trẻ tiết học thử nghiệm Kết thu được trình bày bảng sau: Bảng 3.3 Mức độ hứng thú trẻ ở hai lớp tuổi B1 tuổi B2 Mức độ thực tập kiểm tra (%) Lớp Số trẻ Mức độ cao Mức độ TB Mức độ thấp SL % SL % SL % TB1 30 25 83.25 13.32 3.33 TB2 30 29.97 14 46.62 23.31 Biểu đờ 3.3 BIỂU ĐỜ THỂ HIỆN MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA TRẺ Ở HAI LỚP 4TB1 VÀ 4TB2 SỐ TRẺ 25 20 15 TN 10 ĐC MĐ cao MĐ TB MĐ thấp MỨC ĐỢ Nhận xét: Nhìn vào bảng thống kê ta thấy biện pháp mà đề xuất tiến hành dạy hoạt động góc làm tăng hứng thú học tập cho trẻ, kết cụ thể: + Tỷ lệ % trẻ có hứng thú cao lớp tuổi B1 83.25% (tăng 53.28 % so với lớp tuổi B2) Kim Thị Hải Yến 64 K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp + Tỷ lệ % trẻ có hứng thú trung bình lớp tuổi B1 13.32% (giảm 33.3% so với lớp tuổi B2) + Tỷ lệ % trẻ có hứng thú thấp lớp tuổi B1 3.33% (giảm 19.98% so với lớp tuổi B2) Như vậy, việc sử dụng hợp lý biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc giúp trẻ có hứng thú học tập, từ mức độ nắm kiến thức kĩ tăng lên b) Phân tích kết nhóm TN trước sau tiến hành TN Bảng 3.4 Mức độ thực kiểm tra lớp 4TB1 trước sau tiến hành thử nghiệm Mức độ thực tập kiểm tra (%) Thời gian Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Trước TN 13.32 29.97 16 52.8 3.33 Sau TN 29.7 13 43.29 20 6.67 Biểu đồ 3.4 BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỨC ĐỘ BÀI TẬP KIỂM TRA CỦA LỚP 4TB1 TRƯỚC VÀ SAU KHI TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM SỐ TRẺ XẾP LOẠI Kim Thị Hải Yến 65 K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu tổng hợp ta thấy lực thực tập kiểm tra lớp tuổi B1 tăng lên đáng kể sau thử nghiệm, cụ thể: + Tỷ lệ % điểm giỏi thời gian sau tiến hành thử nghiệm 29.97% (tăng 16.65% so với thời gian trước thử nghiệm) + Tỷ lệ % điểm thời gian sau tiến hành thử nghiệm 43.29% (tăng 13.32% so với thời gian trước thử nghiệm) + Tỷ lệ % điểm TB thời gian sau tiến hành thử nghiệm 20% (giảm 32.8% so với thời gian trước thử nghiệm) + Tỷ lệ % điểm yếu thời gian sau tiến hành thử nghiệm 3.33% (giảm 3.33% so với thời gian trước thử nghiệm) Như vậy, qua ta thấy khả nắm bắt kiến thức vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ cụ thể nội dung hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ đạt hiệu cao Đồng thời qua thấy tính khả thi đề tài mà đề xuất Kim Thị Hải Yến 66 K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Thử nghiệm sư phạm tiến hành tháng với việc vận dụng biện pháp nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc vào tiết dạy cụ thể trường mầm non Lê Đồng, rút số kết luận sau: - Các biện pháp đề xuất không gây tổn hại cho phát triển tâm lý trẻ - Hệ thống biện pháp nhằm hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc thật có hiệu cao so với tổ hợp biện pháp không soạn thảo phù hợp với quy luật phát triển tâm - sinh lý nội lứa tuổi mẫu giáo - Việc dùng biện pháp đề xuất đem lại biến đổi chất hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ Kết TN khẳng định tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu Kim Thị Hải Yến 67 K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng tốn học cho trẻ mẫu giáo nhiệm vụ giáo dục quan trọng, tảng để trẻ học tốt mơn tốn trường phổ thơng phát triển tư logic toán học sau Hoạt động học tập trẻ bị chi phối hoạt động vui chơi (hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo) 1.2 Sử dụng biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc trẻ ưa thích Nó giúp trẻ kích hoạt lực nhận thức, trí tuệ, giúp trẻ hình thành tích lũy biểu tượng cách nhanh chóng, xác Đồng thời mang lại niềm vui, hứng thú cho trẻ Trong thực tế, trình hình thành biểu tượng tốn học nói chung hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ nói riêng theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc GV trọng nhiên hiệu q trình cịn chưa cao 1.3 Việc xây dựng số biện pháp hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc góp phần nâng cao hiệu dạy trẻ mầm non 1.4 Thử nghiệm sư phạm sử dụng biện pháp theo hướng tích hợp theo nguyên tắc có kết tốt qua trình hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm Trẻ tham gia vào tiết học hứng thú hơn, nắm vững kiến thức 1.5 Những đóng góp đề tài nghiên cứu - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn biện pháp nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc - Đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc trường mầm non Kim Thị Hải Yến 68 K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp KIẾN NGHỊ 2.1 Trường Mầm non Các cán quản lí GDMN cần nhận thức đầy đủ, đắn tầm quan trọng tính cấp thiết việc hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc Đồng thời cần bồi dưỡng thường xuyên cho GV sở lí luận kĩ sử dụng biện pháp theo hướng tích hợp cho trẻ Xây dựng môi trường học tập, tăng cường sở vật chất, phương tiện, thiết bị cho trường mầm non nói chung trường mầm non vùng sâu, vùng xa nói riêng để phục vụ tốt cho việc dạy học 2.2 Đối với giáo viên Mầm non Bám sát mục tiêu GDMN phát triển toàn diện cho trẻ theo lĩnh vực: thể chất, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, nhận thức thẩm mĩ để vận dụng tốt phương pháp dạy học tích cực lấy trẻ làm trung tâm trình dạy học Tổ chức cho GV tham quan trường điểm, trường đạt chuẩn Quốc gia GV không ngừng nâng cao trình độ, tự bồi dưỡng lực sư phạm, thường xuyên cập nhật thông tin, viết sáng kiến kinh nghiệm xây dựng kế hoạch giáo dục khoa học - nhằm góp phần làm cho hoạt động vui chơi, học tập trường mầm non thực có ý nghĩa phát triển tinh thần, nhận thức thể chất trẻ Sử dụng biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cần linh động, sáng tạo Cần tích cực việc xây dựng, thiết kế biện pháp hình thành biểu tượng tốn nói chung biểu tượng số lượng, số phép đếm nói riêng cách phù hợp mang nội dung nhận thức đến cho trẻ 2.3 Đối với sinh viên ngành giáo dục Mầm non Cần thường xuyên bổ sung kinh nghiệm tổ chức thực tế, kết hợp với sở lí luận để xây dựng biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm phong phú, khoa học cho trẻ Đồng Kim Thị Hải Yến 69 K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp thời biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt hình thức trò chơi thu hút trẻ Phải thường xuyên cập nhật vấn đề đổi nội dung, phương pháp giáo dục Kim Thị Hải Yến 70 K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số: 17/2009/TT [2] Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2001), Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Ngơ Cơng Hồn (1996), Tâm lý học giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội [4] Đinh Thị Nhung (2006), Tốn phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mẫu giáo Tập 1, Trường CĐSP Nhà trẻ - Mẫu giáo TW1 NXB Đại học quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Thị Vân Lâm (2005), Trò chơi học tập hướng dẫn làm đồ chơi NXB Giáo dục [6] Đỗ Minh Liên (2005), Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội [7] Tạ Ngọc Thanh (2005), Phương pháp đánh giá trẻ đổi giáo dục mầm non NXB Giáo dục [8] Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên), Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB ĐHQG Hà Nội [9] Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB ĐHSP Hà Nội [10] Lê Thị Ánh Tuyết (2/1998), Đổi nội dung phương pháp giáo dục mầm non Tạp chí NCGD [11] Xamarucova (1996), E.I Trò chơi trẻ em (Người dịch: Phạm Thị Cúc - Sở GD TP HCM) Website: http://www.mamnon.edu.com.vn http://tretho.com.vn 3.http://socnhi.com.vn Kim Thị Hải Yến 71 K7 ĐHSP Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ .5 1.1.1 Các công trình nghiên cứu sựhình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ nhà Tâm lý giáo dục nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ nước 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Đặc điểm tâm - sinh lý trẻ mẫu giáo nhỡ 15 1.2.3 Nội dung phương pháp hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ 16 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG, Kim Thị Hải Yến K7 ĐH sư phạm Mầm non Khóa luận tốt nghiệp Đại học Hùng Vương CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC .25 1.3.1 Mục đích điều tra 25 1.3.2 Vài nét khách thể điều tra 25 1.3.3 Thời gian điều tra 26 1.3.4 Phương pháp điều tra 26 1.3.5 Phân tích kết điều tra 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG .33 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC 35 2.1 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP NHẮM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI THEO HƯỚNG TÍCH HỢP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC 35 2.1.1 Đảm bảo thống lí luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu .35 2.1.2 Phù hợp với mục đích giáo dục nói chung 35 2.1.3 Các biện pháp đưa phải mang tính khả thi 35 2.1.4 Tác động tích cực đến phát triển mặt nhân cách trẻ 36 2.1.5 Biện pháp đề phải mang tính hệ thống 36 2.1.6 Các biện pháp đề phải đảm bảo tính độc lập, tích cực học tập trẻ trình lĩnh hội tri thức 37 2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GÓC 37 2.2.1 Thiết kế môi trường hoạt động góc cho trẻ theo hướng phát triển 37 2.2.2 Phân trẻ góc chơi cách linh hoạt 40 Kim Thị Hải Yến K7 ĐH sư phạm Mầm non Đại học Hùng Vương Khóa luận tốt nghiệp 2.2.3 Tạo tình có nội dung phát triển biểu tượng số lượng, số phép đếm q trình hoạt động góc trẻ - tuổi 42 2.2.4 Tạo cảm xúc tích cực cho trẻ q trình tham gia hoạt động góc 44 2.2.5 Phối hợp biện pháp hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc 48 2.2.6 Tổ chức đánh giá kết chơi góc trẻ 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG .53 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 - TUỔI) THEO HƯỚNG TÍCH HỢP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC 54 3.1 MỤC ĐÍCH THỬ NGHIỆM 54 3.2 ĐỊA ĐIỂM THỬ NGHIỆM 54 3.3 NỘI DUNG THỬ NGHIỆM 54 3.3.1 Những sở xác định nội dung thử nghiệm 54 3.3.2 Nội dung thử nghiệm 55 3.4 THỜI GIAN THỬ NGHIỆM 55 3.5 PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM .55 3.6 TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM 56 3.6.1 Chuẩn bị thử nghiệm 56 3.6.2 Triển khai thử nghiệm 60 3.6.3 Đánh giá kết thử nghiệm 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG .67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Kim Thị Hải Yến K7 ĐH sư phạm Mầm non ... biện pháp nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động góc - Đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu. .. LÝ LUẬN CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ THEO HƯỚNG TÍCH HỢP THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC 1.2.1 Một số khái niệm... trẻ hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm Chính mà chọn nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu qua? ? hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo nhỡ theo