1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi)

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta thời kì hội nhập phát triển Một yêu cầu thiết đặt cần có nguồn nhân lực chất lượng cao Để đáp ứng nhu cầu cần có chung tay góp sức tất cấp, ngành tồn xã hội Trong đó, ngành giáo dục – đào tạo giữ vai trò chủ đạo Nhận thức đắn vấn đề này, Đảng Nhà nước ta xác định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân Đây khâu quan trọng đặt móng cho phát triển tồn diện Trẻ Vì vậy, chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng năm đầu sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ Trong “Chương trình giáo dục mầm non” Giáo dục Đào tạo ban hành có quy định: Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Trẻ mầm non “Chơi mà học, học mà chơi”, trẻ hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu giới xung quanh Trong chơi, trẻ thực học để lĩnh hội khái niệm ban đầu, tri thức tiền khoa học Chơi hoạt động chủ đạo trẻ, qua vui chơi trẻ cảm nhận giới xung quanh, biểu tượng vật, tượng sống Chính vui chơi trường mầm non cần sử dụng cách khoa học hợp lí để giúp trẻ có biểu tượng xác vật, tượng xung quanh cách nhẹ nhàng, thoải mái Trò chơi trở thành phương tiện giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lí khả trẻ, phương tiện dạy học mang lại hiệu quả, kích thích hứng thú nhận thức, phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, niềm say mê trẻ Trị chơi học tập có tác dụng thúc đẩy hoạt động tư trẻ, để giải nhiệm vụ học tập trò chơi, giúp trẻ tiếp thu toán học cách nhẹ nhàng, thoải mái Đây đường hấp dẫn, độc phát triển trí tuệ nhận thức giới xung quanh Việc sử dụng trò chơi học tập dạy học phương pháp có hiệu nhất, giúp trẻ nắm vững kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết Bộ mơn “Làm quen với tốn” có mục tiêu hình thành cho trẻ biểu tượng tốn học sơ đẳng như: Số lượng, số, phép đếm, kích thước, hình dạng, khơng gian, thời gian Trong hoạt động cho trẻ làm quen với nội dung dạy trẻ mầm non hình thành biểu tượng khơng gian nội dung khó cho giáo viên truyền thụ kiến thức tới trẻ Có nhiều cách để giúp trẻ hình thành biểu tượng khơng gian nhiên để hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ cách hiệu gây hứng thú việc sử dụng trò chơi học tập cần thiết phù hợp Song thực tế, việc hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo thơng qua trị chơi học tập số giáo viên sử dụng nhiên chưa nhiều hiệu chưa cao Một số trò chơi học tập sử dụng để hình thành phát triển biểu tượng khơng gian cho trẻ giáo viên thường sử dụng lặp lặp lại trị chơi quen thuộc mà chưa có mẻ chưa sử dụng hiệu Xuất phát từ lí trên, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “Sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi)” với mong muốn có đóng góp thiết thực lý luận thực tiễn nhằm hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Làm rõ sở lý luận sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) - Xác định sở khoa học việc xây dựng số biện pháp sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề xuất biện pháp sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi ) Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn từ đưa cách thức sử dụng trị chơi học tập nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận thực trạng việc sử dụng trị chơi học tập góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) 4.2 Xây dựng số biện pháp cách thức sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) 4.3 Tổ chức thử nghiệm sử dụng hệ thống trị chơi học tập vào q trình hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng trị chơi học tập nhằm nâng cao biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài chúng tơi tập trung nghiên cứu sử dụng trị chơi học tập nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) trường mầm non Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ Tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Để giải có hiệu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để làm rõ vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình, tài liệu hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát - Quan sát hoạt động hình thành BTKG cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) thông qua trò chơi học tập trường mầm non nhằm xác định cách thức tổ chức hoạt động giáo viên đồng thời điều tra mức độ phát triển BTKG trẻ - Quan sát, ghi chép biểu nhận thức, hứng thú trẻ hoạt động hình thành biểu tượng khơng gian trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) 6.2.2 Phương pháp điều tra Anket Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên mầm non nhận thức, thái độ, kinh nghiệm cách thức tổ chức sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành BTKG cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Tiến hành trò chuyện, trao đổi với giáo viên mầm non trẻ nhằm tìm hiểu nhận thức, cách thức tổ chức, thuận lợi khó khăn mà giáo viên gặp phải trình tổ chức tiết học cho trẻ làm quen với BTKG Đồng thời đánh giá khả nhận thức, mức độ hứng thú trẻ 6.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm giáo viên mầm non việc sử dụng trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) làm quen với BTKG 6.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu, phân tích sản phẩm hoạt động, kết thực kiểm tra trẻ, giáo án giáo viên mầm non 6.2.6 Phương pháp thống kê toán học Chúng tơi sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lý kết điều tra thực trạng kết thử nghiệm NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển mơn “Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non” Việt Nam cho thấy: Ngay từ giai đoạn 1945 - 1954: Bộ môn có nội dung giáo dục trẻ nhóm trẻ, nhà trẻ, trường tư thục người tâm huyết đứng tổ chức dạy trẻ Do tính chất tự phát giáo dục mầm non lúc nên việc cho trẻ làm quen với tốn diễn cách ngẫu nhiên, chưa có chương trình, chưa xây dựng sở khoa học Giai đoạn 1954 - 1964: Giáo dục mầm non mang tính chất phong trào cơng việc chủ yếu trơng giữ trẻ nhỏ, cịn trẻ mẫu giáo lớn dạy lớp vỡ lịng, dạy chữ, dạy đếm Giai đoạn chưa có chương trình cho trẻ làm quen với toán thật khoa học, phương pháp dạy học mang tính kinh nghiệm chủ nghĩa, chưa xuất phát từ sở khoa học mơn học Giai đoạn 1965 - 1978: Do tính xúc phát triển mạnh mẽ phong trào giáo dục mầm non dẫn tới đời chương trình mẫu giáo cải tiến, có chương trình cho trẻ làm quen với tốn Đầu tiên chương trình thực ba trường thử nghiệm đến năm 1978 trở thành pháp lệnh bắt buộc thực tất trường mầm non toàn quốc phải thực thực thi năm 1982 Trong “chương trình cải tiến” có nội dung hình thành BTKG cho trẻ mầm non như: phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau Chương trình cải tiến dựa theo quan điểm tiến bộ: Giáo dục mẫu giáo giáo dục tồn diện, có nội dung định mở rộng Tuy nhiên chương trình mang tính phổ thơng nặng nề, tức giảng trẻ nghe ghi nhớ, nhắc lại Vì trẻ thụ động, tính hồn nhiên, ngây thơ lứa tuổi mẫu giáo Đến năm 1982, Bộ Giáo dục giao nhiệm vụ cho vụ giáo viên biên soạn chương trình “cải cách mẫu giáo” Chương trình gồm nhiều môn học tồn độc lập, cách biệt như: Môi trường xung quanh, hoạt động tạo hình, phương pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học… Trong mơn học “Hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ mầm non” nhằm mục đích chuẩn bị tâm cho trẻ học toán lớp Sự đời mơn học giúp cho nội dung chương trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non trở nên phong phú, đa dạng phức tạp so với chương trình giáo dục trước Mặc dù thực nội dung hình thành BTKG cho trẻ mầm non, phần lớn giáo viên ý tập trung dạy nội dung cho trẻ chưa có linh hoạt, mềm dẻo lôgic làm giảm hứng thú nhận thức trẻ Năm 1998, chương trình đổi hình thức giáo dục mầm non” đời thực ngày rộng nước ngày Nội dung chương trình “đổi hình thức giáo dục mầm non” dựa sở nội dung chương trình cải cách mẫu giáo Chương trình đổi hình thức giáo dục mầm non khơng thực việc hình thành BTKG cho trẻ tiết học tốn khơ khan mà cịn lồng hoạt động vui chơi hiệu 1.1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề sử dụng trò chơi học tập q trình hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) Trò chơi học tập từ lâu chiếm vị trí quan trọng việc dạy học giáo dục trẻ em mẫu giáo Trong thời gian TCHT coi hình thức chủ yếu để dạy trẻ nhỏ học Những cơng trình nghiên cứu nhà giáo dục cổ điển đại giới việc dạy học có tổ chức dạy có hiệu góp phần nắm vững tri thức, kỹ phát triển tiếng nói, tư duy, ý, trí nhớ… Trong lịch sử nước Nga phương Tây, có nhiều khuynh hướng sử dụng TCHT việc giáo dục trẻ TCHT có vị trí quan trọng từ lâu hệ thống giáo dục Mầm non Theo nhà sư phạm phương Tây nhà sư phạm nước Nga sử dụng trị chơi phương tiện phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Đại diện cho khuynh hướng nhà sư phạm tiếng người Tiệp Khắc I.A Komenxinki (1592 – 1670) Ơng coi trị chơi hình thức hoạt động trí tuệ đắn phù hợp với chất khuynh hướng đứa trẻ Trị chơi hoạt động trí tuệ đứng đắn khả trẻ phát triển, biểu tượng giới xung quanh mở rộng phong phú Trong trò chơi chung, đứa trẻ tiếp xúc gần gũi với bạn bè lứa tuổi Vào năm 30 kỷ XX, trường phái tâm lý – giáo dục học Mac xít tiêu biểu V.X Vưgơtxki, Đ.B.Elcơnhin, A.N.Lêơnchiep,…đã đưa số cách nhìn trị chơi trẻ em Trò chơi trẻ em coi hoạt động trẻ mang tính lịch sử, hình thức phản ánh trẻ sống xung quanh mang chất xã hội Một số nhà giáo dục Xô viết N.KCrupxkaia, Ph.X.levin, Chikhêeva, A.X.Macarenco, Đ.V.Menđzeriskaia….đã bỏ nhiều công sức nghiên cứu TCHT trẻ mẫu giáo Họ vai trò TCHT hình thành phát triển nhân cách trẻ Trong cơng trình N.K.Crupxkaia xem xét ý nghĩa trò chơi việc giáo dục trẻ: “Đối với cháu mẫu giáo, trị chơi có ý nghĩa đặc biệt Đối với cháu trò chơi học tập, lao động, hình thức giáo dục đáng” Ở phương tây, hướng dẫn sử dụng trị chơi với mục đích học tập việc giáo dục trẻ có hệ thống sư phạm nhà trường từ thiện khuynh hướng sư phạm tư sản tiến xuất Đức vào cuối kỷ XVIII như: J.B.Bazêđơra, X.G.Zalmana nhiều người khác Với mục đích cho trẻ ý đến học tập, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi họ sử dụng nhiều loại trò chơi Sử dụng trò chơi học tập đặc trưng giáo dục nước Anh đại, trò chơi sử dụng làm phương pháp dạy học qua trị chơi trẻ ơn luyện, làm quen với giới xung quanh Tầm quan trọng trò chơi học tập phát triển toàn diện trẻ quan tâm ý Việt Nam từ sớm, TCHT phương tiện quan trọng để hình thành phát triển lực trí tuệ Trong năm gần đây, quan điểm đổi q trình chăm sóc giáo dục mầm non theo hướng tích hợp theo chủ đề, chủ điểm nhằm hình thành biểu tượng tốn thơng qua trị chơi có hướng nghiên cứu sư phạm Việt Nam đường đưa giáo dục mẫu giáo nước tiến kịp hội nhập với giáo dục khu vực toàn giới TCHT nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu lĩnh vực phát triển trí tuệ phải kể đến tác giải Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hòa, Trần Ngọc Trâm… khẳng định mạnh TCHT phương diện phát triển trí tuệ hiệu phương pháp dạy học trị chơi trường mầm non Ngồi số tác giả khác tập hợp, sưu tầm, biên soạn thiết kế cách sáng tạo TCHT để phục vụ việc dạy học Chẳng hạn như: “Trò chơi phát triển tư cho trẻ” - tác giả Trần Thị Ngọc Trâm đưa hệ thống trò chơi nhằm phát triển khả khái quát hóa trẻ Trong đoạn văn tác giả Đinh Đoan Hương nghiên cứu: “Sử dụng số biện pháp chơi dạy học cho trẻ - tuổi theo hướng tích hợp” Trong có tác giả nhấn mạnh phối hợp biện pháp chơi phối hợp phương pháp, biện pháp dạy học khác cách linh hoạt nhằm giải nhiệm vụ dạy học đặt Có thể thấy, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu TCHT với phát triển nhận thức trẻ em, nhiên tác giả chủ yếu nghiên cứu tính tích cực nhận thức, khả khái quát hóa trẻ…Cho thấy trị chơi dạy học cho trẻ mầm non thật sâu cũng 10 việc làm phong phú thêm nguồn gốc trò chơi hướng trị chơi cách cụ thể mang lại ý nghĩa lý luận thực tiễn việc sử dụng trò chơi dạy học hình thành biểu tượng tốn nói chung BTKG nói riêng cho trẻ mẫu giáo nhỡ 1.1.2 Đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) 1.1.2.1 Đặc điểm chung phát triển tư Giai đoạn - tuổi thời kì phát triển mạnh mẽ tư trực quan hình tượng Tư phát triển mạnh mẽ vốn biểu tượng trẻ tăng lên, chức kí hiệu phát triển mạnh mẽ, lòng ham hiểu biết hứng thú nhận thức trẻ phát triển Sự phát triển mạnh tư trực quan hình tượng giúp cho trẻ mẫu giáo giải nhiều toán thực tiễn đơn giản mà trẻ gặp sống Tư trực quan hình tượng phát triển mạnh điều kiện thuận lợi giúp trẻ cảm thụ tốt hình tượng nghệ thuật tạo tiền đề cần thiết để làm nảy sinh yếu tố ban đầu kiểu tư trừu tượng Chính thế, giáo viên cần cung cấp biểu tượng phong phú, đa dạng hệ thống hóa xác hóa 1.1.2.2 Đặc điểm phát triển trí nhớ Đến tuổi mẫu giáo nhỡ, bên cạnh trí nhớ khơng chủ định cịn xuất kiểu ghi nhớ ghi nhớ có chủ định Sự thay đổi bắt nguồn từ điều kiện hoạt động trẻ ngày phức tạp hơn, người lớn yêu cầu ngày cao buộc trẻ định hướng vào thực mà vào khứ tương lai Sự phát triển trí nhớ có chủ định có vai trò quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Vì cần phải giúp trẻ bước đầu phát triển trí nhớ có chủ định 1.1.2.3 Đặc điểm phát triển đời sống cảm xúc, tình cảm Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, tình cảm thống trị tất mặt hoạt động tâm lí trẻ Tình cảm trẻ có bước chuyển biện mạnh mẽ, sâu 58 Bước 1: Cùng với giáo viên lớp TN nắm cách tiến hành TN đồng thời ghi lại kết thực khảo sát trẻ Bước 2: Tiến hành đo trước TN nhóm TN ĐC thời điểm với nội dung Bước 3: Tiến hành TN hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ nhóm TN theo biện pháp đề Cịn nhóm ĐC tiến hành hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ theo cách thức thông thường Bước 4: Sau đo xong, tiến hành phân tích tổng hợp số liệu thu từ TN xếp loại mức độ hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ - tuổi thông qua TCHT tiết học theo tiêu chí xây dựng Bước 5: Tiến hành kiểm tra tính khách quan số liệu thu toán thống kê * Phương pháp xử lý số liệu thử nghiệm: - Chúng tiến hành phân tích, mơ tả, nhận xét, đánh giá mức độ hình thành BTKG cho trẻ - tuổi qua việc sử dụng TCHT điều kiện TN theo tiêu chí đánh giá xây dựng - Chúng tơi thu thập kết TN cơng thức tốn thống kê : Tính giá trị trung bình cộng, so sánh khác biệt kết nhóm TN nhóm ĐC 3.5.2 Cách tiến hành thử nghiệm Thử nghiệm gồm giai đoạn: Thử nghiệm điều tra -> thử nghiệm hình thành -> thử nghiệm kiểm tra * Giai đoạn 1: Thử nghiệm điều tra Tiến hành thử nghiệm điều tra để tìm hiểu mức độ hình thành BTKG cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) thông qua việc sử dụng TCHT trẻ hai nhóm TN ĐC Giai đoạn chúng tơi dự giờ, trị chuyện, quan sát, sử dụng hệ thống tập để tiến hành kiểm tra mức độ hình thành BTKG trẻ hai nhóm TN ĐC điều kiện bình thường tương đương mặt * Giai đoạn 2: Thử nghiệm hình thành 59 Ở nhóm đối chứng , chúng tơi đề xuất giáo viên tiến hành dạy trẻ nhằm hình thành BTKG cho trẻ MG - tuổi theo cách thơng thường Ở nhóm TN, chúng tơi đề xuất giáo viên tiến hành tổ chức dạy trẻ hình thành BTKG cho trẻ - tuổi thông qua TCHT theo giáo án biên soạn có sử dụng hệ thống biện pháp đề cập đến đề tài ( Phụ lục ) Với trò chơi xây dựng chúng tơi tiến hành cho trẻ nhóm thử nghiệm + Chuẩn bị địa điểm, trang thiết bị dụng cụ Địa điểm cho trẻ chơi phải sẽ, thoáng mát Trang thiết bị dụng cụ chơi phải đẹp, đủ, đảm bảo tính khoa học, an tồn + Giới thiệu trò chơi để tăng thêm hứng thú trẻ Giáo viên cho trẻ chơi trị chơi, kể chuyện hay đọc đồng dao phù hợp với nội dung trị chơi + Giải thích làm mẫu trị chơi + Trẻ thực trò chơi nhiều lần va nâng cao dần yêu cầu trò chơi Với trò chơi cần cho trẻ chơi nhiều lần Khi trẻ có kinh nghiệm vận động giáo viên nâng cao dẫn yêu cầu trò chơi để trẻ hứng thú chơi + Quá trình chơi Giáo viên ln quan sát khuyến khích trẻ vận động, kịp thời sửa sai cho trẻ trẻ thực khơng luật Ln ý tới tình trạng sức khỏe trẻ, có biểu mệt mỏi phải ngừng chơi chuyển sang hoạt động khác nhẹ nhàng + Kết thúc chơi Tạo khơng khí thoải mái, nhận xét buổi chơi Giáo viên nên đánh giá mặt tốt, mặt tích cực trẻ nhằm kích thích trẻ muốn chơi tiếp vào buổi sau + Điều kiện thử nghiệm 60 Việc thử nghiệm tiến hành điều kiện bình thường Trình độ giáo viên nhóm thử nghiệm đối chứng từ trung cấp sư phạm mẫu giáo trở lên Trong q trình tổ chức thử nghiệm, chúng tơi theo dõi, trao đổi với giáo viên để có thơng tin cần thiết, lập phiếu đánh giá, dự ghi lại chi tiết số biểu trẻ tham gia vào TN hứng thú, mức độ nắm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kết hoạt động trẻ biểu qua lời nói, hành động sản phẩm hoạt động trẻ * Giai đoạn 3: Thử nghiệm kiểm tra Thử nghiệm kiểm tra nhằm đánh giá kết giai đoạn TN hình thành khẳng định tính đắn đề tài Sau tiến hành xong TN hình thành chúng tơi tiến hành thử nghiệm kiểm tra cách quan sát, trò chuyện, sử dụng hệ thống tập … để tìm hiểu mức độ hình thành BTKG cho trẻ - tuổi thông qua TCHT trẻ hai nhóm TN ĐC Sau chúng tơi lấy số liệu, xử lý số liệu để đánh giá kết TN 3.5.3 Tiêu chí thang đánh giá Dựa sở lí luận thực tiễn, chúng tơi xây dưng tiêu chí đánh giá mức độ hình thành BTKG cho trẻ - tuổi theo tiêu chí sau: kiến thức, kĩ năng, thái độ * Tiêu chí thang đánh giá mức độ hình thành BTKG cho trẻ - tuổi qua biểu sau: - Khả xác định hướng không gian như: Phía - phía dưới, phía trước - phía sau thân trẻ - Khả xác định phía phải - phía trái thân trẻ - Khả xác định hướng phía - phía dưới, phía trước - phía sau bạn khác - Khả định hướng mặt phẳng định hướng di chuyển - Đo mức độ hình thành biểu tượng không gian trẻ hệ thống khảo sát (phụ lục 4) Kết thực khảo sát trẻ đánh giá 61 thang điểm 10 Dựa kết thực khảo sát trẻ phân loại mức độ hình thành biểu tượng khơng gian trẻ thành mức độ sau: + Mức độ 1: Giỏi (Đạt từ -10 điểm) + Mức độ 2: Khá (Đạt từ – điểm) +Mức độ 3: TB (Đạt từ - điểm) + Mức độ 4: Yếu (Đạt điểm) * Tiêu chí thang đánh giá mức độ hứng thú trẻ - tuổi hoạt động làm quen với biểu tượng không gian theo biểu sau: - Mức độ trẻ tham gia hoạt động thời gian tham gia hoạt động - Mức độ trẻ ý lắng nghe, ghi nhớ hoạt động theo hướng dẫn giáo viên - Mức độ tích cực, độc lập thực nhiệm vụ trẻ kết thực nhiệm vụ giao Qua trình quan sát, dự số tiết học hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ, mức độ hứng thú trẻ đánh giá theo mức độ - Mức độ cao + Trẻ thích tham gia vào hoạt động hình thành biểu tượng không gian mong muốn kéo dài thời gian hoạt động + Trẻ ý lắng nghe tích cực ghi nhớ hào hứng hoạt động theo định hướng giáo viên + Trẻ tích cực độc lập thực nhanh xác nhiệm vụ trẻ + Biết kiểm tra đánh giá hoạt động trẻ bạn - Mức độ trung bình + Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khơng bền vững, lúc thích, lúc khơng thích + Trẻ có mong muốn tiếp tục tham gia vào hoạt động làm quen với biểu tượng không gian 62 + Trẻ ý lắng nghe lời hướng dẫn giáo viên đơi cịn lơ đãng + Trẻ tham gia hoạt động theo hướng dẫn giáo viên + Trẻ thực nhiệm vụ cịn chậm, hồn thành đơi cịn chưa xác + Biết kiểm tra việc thực nhiệm vụ bạn hướng dẫn cô Tuy nhiên chưa thật xác - Mức độ thấp + Trẻ cịn thờ với việc hoạt động hình thành biểu tượng khơng gian, lúc thích lúc khơng thích tham gia vào hoạt động + Trẻ thụ động tham gia vào hoạt động thực nhiệm vụ theo hướng dẫn giáo viên + Kết thực nhiệm vụ không cao, lúc hồn thành lúc khơng hồn thành nhiệm vụ + Trẻ kiểm tra việc thực 3.6 Tổng hợp, phân tích đánh giá kết thử nghiệm Trước tiến hành TN nhóm biện pháp nâng cao hiệu hình thành BTKG cho trẻ - tuổi thông qua TCHT tiến hành đo đầu vào mức độ hình thành BTKG cho trẻ - tuổi nhóm thử nghiệm đối chứng hệ thống kiểm tra xây dựng (phụ lục 4) Thông qua q trình thực tập trẻ chúng tơi ghi lại phân loại theo tổng số điểm đạt trẻ Kết thu thể bảng sau: Bảng 3.1 Mức độ thực kiểm tra trước thử nghiệm hai nhóm thử nghiệm đối chứng Nhóm Xếp loại Số trẻ Giỏi Khá Yếu Trung bình Điểm SL % SL % SL % SL % TB TN 20 40 45 10 ĐC 20 35 45 10 10 7,9 63 Qua bảng 3.1 cho thấy điểm trung bình thực kiểm tra trước TN hình thành hai nhóm TN ĐC tương đối đồng đều, điểm trung bình nhóm ĐC có thấp nhóm TN chút khơng đáng kể Bảng 3.2 Mức độ thực kiểm tra sau thử nghiệm hai nhóm thử nghiệm đối chứng Nhóm Xếp loại Số trẻ Giỏi Khá Yếu Trung bình Điểm SL % SL % SL % SL % TB TN 20 12 60 35 0 8,4 ĐC 20 10 50 35 10 8,0 Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy, sau TN mức độ hình thành BTKG trẻ nhóm TN tăng lên đáng kể có chênh lệch lớn so với nhóm đối chứng Qua bảng 3.1 bảng 3.2 cho thấy mức độ thực kiểm tra sau thử nghiệm cao so với kết thực trước thử nghiệm Cụ thể: Ở lớp TN, tỉ lệ xếp loại giỏi tăng trẻ (chiếm 60 %) trước TN 20 % Tỉ lệ giảm trẻ (chiếm 35 %), tỉ lệ trung bình giảm cịn % Đặc biệt tỉ lệ yếu sau TN % Lớp ĐC tỉ lệ giỏi cũng tăng nhiên tỉ lệ yếu Kết thực kiểm tra sau TN hai lớp có tỉ lệ giỏi cao Lớp TN tỉ lệ giỏi cao chiếm tới 60% Sau thử nghiệm , tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình yếu giảm rõ rệt Ở lớp thử nghiệm , tỉ lệ yếu 0%, lớp đối chứng tỉ lệ yếu giảm nửa cịn 5% Do đó, nhận định tác động thử nghiệm mức độ hình thành BTKG trẻ có thay đổi chênh lệch rõ rệt theo chiều hướng tích cực Sự chênh lệch điểm trung bình thực tập hai lớp TN ĐC cho thấy tăng lên chất lượng hình thành BTKG trẻ ( lớp thử nghiệm A1 tăng 0,5 điểm, lớp đối chứng A2 tăng 0,1 điểm) Điều góp phần khẳng định hiệu thử nghiệm tác động 64 Để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức mức độ hứng thú nhận thức cùa trẻ biểu đạt số tiết học làm quen với BTKG hai lớp TN ĐC, tiến hành dự tham gia tổ chức tiết học hình thành BTKG cho trẻ hai lớp Đối chứng, quan sát ghi chép biểu hứng thú nhận thức trẻ, tổng hợp đánh giá qua tiêu chí mức độ xây dựng Mức độ thực kiểm tra trước sau thử nghiệm hai nhóm thử nghiệm đối chứng biểu diễn biểu đồ 3.1 45 45 45 40 35 30 25 20 15 10 40 35 Thử nghiệm Đối chứng 10 10 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra trước thử nghiệm lớp tuổi B1 tuổi B2 60 60 50 50 40 35 35 Thử nghiệm 30 Đối chứng 20 10 10 5 0 Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.2 Kết thực kiểm tra sau thử nghiệm lớp tuổi B1 tuổi B 65 Qua trình tổ chức TCHT cho trẻ chúng tơi nhận thấy: Khơng khí lớp học vui tươi hẳn lên, trẻ tự giác tham gia chơi, chơi thoải mái thực nuối tiếc trò chơi kết thúc Trong tiết học có sử dụng TCHT cũng trẻ tham gia sôi hào hứng, trò chơi thực hút trẻ Dựa tiêu chí đánh giá mức độ hứng thú trẻ tham gia hoạt động, đánh giá thông qua bảng 3.3, bảng 3.4 Bảng 3.3 Bảng xếp loại mức độ hứng thú trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng trước thử nghiệm Nhóm Số lượng Mức độ Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ thấp SL % SL % SL % TN 20 11 55 35 10 ĐC 20 10 50 40 10 Bảng 3.4 Bảng xếp loại mức độ hứng thú trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng sau thử nghiệm Nhóm Số lượng Mức độ Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ thấp SL % SL % SL % TN 20 14 70 30 0 ĐC 20 11 55 35 10 Qua bảng 3.3 bảng 3.4 mức độ hứng thú trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng có chênh lệch Sau thử nghiệm, lớp thử nghiệm có mức độ hứng thú cao đạt 70% ( tăng 15% so với lúc trước thử nghiệm) Tỷ lệ trẻ mức độ hứng thú trung bình hai lớp thử nghiệm đối chứng giảm 5% Biểu mức độ hứng thú thấp cịn có lớp đối chứng với tỷ lệ 10%, khơng có lớp thử nghiệm 66 Như việc sử dụng hợp lý biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành BTKG cho trẻ - tuổi thơng qua TCHT giúp trẻ có hứng thú học tập, từ mức độ nắm vững kiến thức kỹ cũng tăng lên Mức độ hứng thú nhận thức trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng trước sau thử nghiệm biểu diễn biểu đồ sau 60 55 50 50 40 40 35 30 Thử nghiệm 20 Đối chứng 10 10 10 Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ thấp Biểu đồ 3.3 Mức độ hứng thú trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng trước thử nghiệm 70 60 70 55 50 40 35 Thử nghiệm Đối chứng 30 30 20 10 10 0 Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ thấp Biểu đồ 3.4 Mức độ hứng thú trẻ hai nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng sau thử nghiệm 67 Từ phân tích ta khẳng định hiệu việc sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ - tuổi nâng cao hiệu hình thành biểu tượng cho trẻ 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên kết thực nghiêm sư phạm qua thời gian nghiên cứu đề tài trường mầm non Hùng Vương – thị xã Phú Thọ - tỉnh Phú Thọ Qua việc xử lí phân tích kết việc sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ - tuổi với trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng cho thấy: Sự khác biệt rõ nét mức độ hình thành biểu tượng khơng gian trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng sau thử nghiệm Các biện pháp mà đưa đề tài thích hợp Việc sử dụng phối hợp linh hoạt biện pháp giáo viên lớp thử nghiệm thực tạo hứng thú trẻ, phát huy tính tích cực, chủ động hành động, độc lập suy nghĩ, thực hành giải vấn đề đặt góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ Những kết thử nghiệm sư phạm khẳng định biện pháp góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng không gian cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi học tập chương trình thử nghiệm mà chúng tơi xây dựng có tính khả thi tính hiệu góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn rút số kết luận sau: 1.1 Với trẻ mẫu giáo, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo Thông qua vui chơi mà trẻ phát triển thể chất lĩnh hội tri thức TCHT loại trò chơi mà trẻ mẫu giáo yêu thích Nó giúp trẻ tích cực hoạt động, hình thành, tích luỹ biểu tượng cách linh hoạt, xác đồng thời mang lại niềm vui, hứng khởi cho trẻ TCHT đường thuận lợi để hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non, nhiên thực tế trường mầm non việc tổ chức TCHT chưa quan tâm Việc tổ chức TCHT mang nội dung nhận thức biểu tượng tốn học nói chung biểu tượng khơng gian nói riêng cịn hạn chế, hình thức TCHT cịn Việc dạy học thơng qua TCHT địi hỏi giáo viên phải có nỗ lực cao Giáo viên cần có phương pháp hợp lí, gây hứng thú với trẻ học đạt hiệu cao 1.2 Hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ - tuổi việc làm cần thiết vơ quan trọng Nó sở, tảng để trẻ học tốn trường phổ thơng sau phát triển tư lơgíc tốn học Hiệu giáo dục phụ thuộc nhiều vào phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động người giáo viên Khác với lứa tuổi khác, trẻ mần non chưa có ý cao, ghi nhớ chủ định bắt đầu hình thành Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo - tuổi chưa tiếp thu kiến thức tốn học cách khn khổ, học sinh phổ thông Do việc diễn đạt kiến thức tới trẻ thơng qua trị chơi làm cho trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng thoải mái, phương pháp dạy học có hiệu Bên cạnh chúng tơi cũng đưa số trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn q trình hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ - tuổi, đề xuất biện pháp nâng cao 70 hiệu hình thành biểu tượng không gian cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi học tập: Biện pháp 1: Lập kế hoạch cho việc sử dụng trò chơi học tập hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) Biện pháp 2: Tạo mơi trường tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) Biện pháp 3: Phối hợp sử dụng phương tiện, biện pháp trực quan, dùng lời, thực hành để hướng dẫn trẻ chơi Biện pháp 4: Sưu tầm xây dựng nguồn trò chơi học tập đa dạng, phong phú phù hợp với trẻ theo chủ đề 1.4 Kết thử nghiệm bước đầu cho thấy tính khả thi tính hiệu biện pháp đề xuất, qua khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đặt chứng minh Từ khẳng định tác động có ý nghĩa biện pháp sư phạm đề xuất, trẻ có hứng thú hơn, tích cực chủ động tham gia vào hoạt động, mức độ hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ - tuổi nâng cao Kiến nghị sư phạm Để sử dụng trò chơi học tập q trình hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ - tuổi cách hiệu quả, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Cần trang bị cho giáo viên mầm non kiến thức việc sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mà nghiên cứu thử nghiệm , hướng dẫn giáo viên vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp vào trình dạy trẻ nâng cao mức độ hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ - tuổi thơng qua trị chơi học tập 2.2 Ban giám hiệu trường mầm non cần tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, thời gian… để giáo viên mầm non áp dụng biện pháp đề xuất thử nghiệm vào tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ - tuổi 71 2.3 Khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên Đây giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ nói riêng Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên đề “Làm quen với toán”, tổ chức đợt tham quan thực tế, dự giáo viên dạy giỏi, buổi trao đổi, hội thảo khoa học tập huấn biện pháp mà nghiên cứu đề xuất áp dụng thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ - tuổi 2.4 Đối với sinh viên - người giáo viên mầm non tương lai cần phải trau dồi kiến thức, khơng ngừng học hỏi để có phương pháp đắn góp phần nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2012), Giáo dục mầm non 1,2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non (2005 – 2009), Vụ giáo dục mầm non Nguyễn Thị Ngọc Chúc (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Kim Liên (1990), Làm quen với tốn qua trị chơi, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Minh Liên (2007), Sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ Mẫu giáo, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Đỗ Minh Liên (2010), Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Trương Kim Oanh, Đỗ Mộng Liên (1987), Những trị chơi lí thú bổ ích, NXB giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 10 Nguyễn ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Ánh Tuyết (1998), Trò chơi trẻ em, Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội 12 Nguyễn Ánh Tuyết (1999), Giáo dục học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nôi 13 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (1994), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầmnon, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội ... hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) 4.2 Xây dựng số biện pháp cách thức sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo. .. cứu Sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) 5. 2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài tập trung nghiên cứu sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu. .. dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Đề xuất biện pháp sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:29

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua kết quả ở bảng trên cho thấy phần lớn các giáo viên đều nhận thấy việc tổ chức trò chơi học tập là rất quan trọng và cần thiết đối với việc hình  thành biểu tượng về không gian cho trẻ MGN (4 - 5 tuổi) Bởi qua lý luận và  kinh nghiệm thực tiễn, họ đều - Sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi)
ua kết quả ở bảng trên cho thấy phần lớn các giáo viên đều nhận thấy việc tổ chức trò chơi học tập là rất quan trọng và cần thiết đối với việc hình thành biểu tượng về không gian cho trẻ MGN (4 - 5 tuổi) Bởi qua lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, họ đều (Trang 30)
Cách tổ chức các hoạt động thực chất chỉ là hình thức được nêu ra trong giáo án còn việc tổ chức được cho trẻ hoạt động tích cực thì bất kì giáo  viên nào cũng phải sử dụng phương tiện là lời nói - Sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi)
ch tổ chức các hoạt động thực chất chỉ là hình thức được nêu ra trong giáo án còn việc tổ chức được cho trẻ hoạt động tích cực thì bất kì giáo viên nào cũng phải sử dụng phương tiện là lời nói (Trang 31)
+ Trẻ còn thờ ơ với việc hoạt động hình thành biểu tượng không gian, lúc thích lúc không thích tham gia vào hoạt động  - Sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi)
r ẻ còn thờ ơ với việc hoạt động hình thành biểu tượng không gian, lúc thích lúc không thích tham gia vào hoạt động (Trang 62)
Bảng 3.2. Mức độ thực hiện bài kiểm tra sau thử nghiệ mở hai nhóm thử nghiệm  và đối chứng  - Sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi)
Bảng 3.2. Mức độ thực hiện bài kiểm tra sau thử nghiệ mở hai nhóm thử nghiệm và đối chứng (Trang 63)
Bảng 3.3. Bảng xếp loại mức độ hứng thú của trẻ ở hai lớp thử nghiệm và đối chứng trước thử nghiệm  - Sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi)
Bảng 3.3. Bảng xếp loại mức độ hứng thú của trẻ ở hai lớp thử nghiệm và đối chứng trước thử nghiệm (Trang 65)
Bảng 3.4. Bảng xếp loại mức độ hứng thú của trẻ ở hai lớp thử nghiệm và đối chứng sau thử nghiệm  - Sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi)
Bảng 3.4. Bảng xếp loại mức độ hứng thú của trẻ ở hai lớp thử nghiệm và đối chứng sau thử nghiệm (Trang 65)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w