Kiến nghị sư phạm

Một phần của tài liệu Sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi) (Trang 70 - 72)

Để sử dụng trò chơi học tập trong quá trình hình thành biểu tượng không gian cho trẻ 4 - 5 tuổi một cách hiệu quả, chúng tôi có một số kiến nghị như sau:

2.1. Cần trang bị cho giáo viên mầm non những kiến thức về việc sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mà chúng tôi đã nghiên cứu và thử nghiệm , hướng dẫn giáo viên vận dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp vào quá trình dạy trẻ nâng cao mức độ hình thành biểu tượng không gian cho trẻ 4 - 5 tuổi thông qua trò chơi học tập. 2.2. Ban giám hiệu các trường mầm non cần tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, thời gian… để giáo viên mầm non được áp dụng các biện pháp chúng tôi đã đề xuất và thử nghiệm vào tổ chức trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng không gian cho trẻ 4 - 5 tuổi

2.3. Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên. Đây là một trong những giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và hình thành biểu tượng không gian cho trẻ nói riêng. Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên đề “Làm quen với toán”, tổ chức các đợt đi tham quan thực tế, dự giờ giáo viên dạy giỏi, những buổi trao đổi, hội thảo khoa học và tập huấn các biện pháp mà chúng tôi đã nghiên cứu đề xuất và áp dụng trên thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng không gian cho trẻ 4 - 5 tuổi.

2.4 Đối với sinh viên - là người giáo viên mầm non trong tương lai cần phải trau dồi kiến thức, không ngừng học hỏi để có những phương pháp đúng đắn góp phần nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Thanh Âm (2012), Giáo dục mầm non 1,2, NXB Đại học Sư

phạm, Hà Nội.

2. Chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non (2005 – 2009), Vụ giáo

dục mầm non.

3. Nguyễn Thị Ngọc Chúc (1981), Hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Phan Kim Liên (1990), Làm quen với toán qua trò chơi, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

5. Đỗ Thị Minh Liên (2007), Sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành

các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ Mẫu giáo, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

Nội.

6. Đỗ Thị Minh Liên, Phương pháp hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

7. Đỗ Minh Liên (2010), Lý luận và phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

8. Trương Kim Oanh, Đỗ Mộng Liên (1987), Những trò chơi lí thú và

bổ ích, NXB giáo dục, Hà Nội

9. Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng. 10. Nguyễn ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang (1996), Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

11. Nguyễn Ánh Tuyết (1998), Trò chơi trẻ em, Nhà xuất bản phụ nữ,

Hà Nội.

12. Nguyễn Ánh Tuyết (1999), Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục,

Hà Nôi.

13. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (1994), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầmnon, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả hình thành biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – 5 tuổi) (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)