Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
648,11 KB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********* NGUYỄN THỊ THU THỦY HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG PHÉP ĐẾM VÀ PHÉP ĐO CHO TRẺ MẪU GIÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PP dạy học toán Người hướng dẫn khoa học PGS. TS NGUYỄN NĂNG TÂM HÀ NỘI - 2011 2 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình dạy bảo, truyền thụ cho em những kiến thức, những phương pháp giảng dạy giúp cho việc học tập và nghiên cứu, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ của bản thân thân em đạt kết quả như mong muốn. Em xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô trong khoa Giáo Dục Tiểu Học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp em hoàn thành khóa luận này. Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Năng Tâm – giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên không tránh được những hạn chế và thiếu xót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn. Hà nội, tháng 4 năm 2011 Người thực hiện Nguyễn Thị Thu Thủy 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu, tìm tòi dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo, dìu dắt của các thầy cô giáo, đặc biệt là sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Năng Tâm. Vì vậy, đề tài “Hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo cho trẻ Mẫu giáo” không có sự trùng lặp hay sao chép với các khóa luận khác. Hà Nội, tháng 4 năm 2011 Người thực hiện Nguyễn Thị Thu Thủy 4 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 5. Phương pháp nghiên cứu 6 6. Tóm tắt nội dung 6 Phần II: NỘI DUNG 7 Chương 1: Cơ sở lí luận 7 1.1 Quy luật phát triển không đồng đều của trẻ 7 1.2 Vai trò, nhiệm vụ và nguyên tắc của việc hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mẫu giáo 9 1.2.1 Vai trò của việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ Mẫu giáo 10 1.2.2 Nhiệm vụ của việc hình thành các biểu tượng toán cho trẻ Mẫu giáo 16 1.2.3 Nguyên tắc của việc hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ Mẫu giáo 17 1.3 Nhóm các phương pháp sử dụng trong quá trình hình thành biểu tượng toán học cho trẻ Mẫu giáo 22 1.3.1 Nhóm phương pháp hoạt động với đồ vật kết hợp dùng lời đàm thoại 22 1.3.2 Nhóm phương pháp dùng lời nói 26 5 1.2.3 Nhóm phương pháp thực hành 29 1.2.4 Các hình thức luyện tập 30 Chương 2: Phép đếm 31 2.1 Dãy số tự nhiên 31 2.2 Tâm lí trẻ về dãy số tự nhiên 31 2.2.1 Đặc điểm nhận thức của trẻ Mẫu giáo 31 2.2.2 Nội dung hướng dẫn trẻ Mẫu giáo hình thành biểu tượng phép đếm 36 2.3 Phép đếm 45 2.3.1 Khái niệm phép đếm 45 2.3.2 Cách dạy phép đếm 45 2.4 Bài tập 46 Chương 3: Phép đo 57 3.1 Khái niệm về kích thước và sự đo lường 57 3.1.1 Khái niệm về kích thước 57 3.1.2 Sự đo lường 58 3.2 Tâm lí trẻ về kích thước 60 3.2.1 Đặc điểm phát triển hình thành biểu tượng kích thước của trẻ Mẫu giáo 60 3.2.2 Nội dung hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ Mẫu giáo 64 3.2.3 Phương pháp hình thành biểu tượng kích thước – phép đo cho trẻ Mẫu giáo 65 3.3 Phép đo 72 3.3.1 Khái niệm phép đo 72 3.3.2 Cách tiến hành phép đo 72 6 3.3.3 Phương pháp dạy trẻ đo 72 3.3.4 Cách dạy trẻ đo 74 3.4 Bài tập 79 Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Bước sang thế kỉ XXI, loài người đã và đang chuyển sang một giai đoạn mới – giai đoạn mà khoa học và công nghệ, thông tin giữ vai trò then chốt trong sự phát triển kinh tế – xã hội, sự bùng nổ thông tin khoa học đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để trong thời gian gần nhất con người có thể tiếp thu được nhiều nhất lượng thông tin tri thức khổng lồ của nhân loại. Một trong những con đường để đi đến cái đích đó chính là đổi mới phương pháp, hình thức dạy học. Đổi mới phương pháp, hình thức tính chất dạy học theo hướng tích cực hoạt động của người học đã trở thành một trong những nội dung phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước ta. Đây cũng là một đòi hỏi tất yếu, khách quan của việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Để thực hiện mục tiêu đó, trước hết nhiệm vụ của giáo dục là phải đào tạo ra được những con người mới xã hội chủ nghĩa và con người đó phải được phát triển toàn diện. Chính vì nhiệm vụ nặng nề được đặt ra cho ngành giáo dục mà sự nghiệp trồng người những năm gầm đây đã được quan tâm và chú trọng hơn. Đặc biệt là giáo dục mầm non, hệ thống giáo dục đầu tiên của giáo dục quốc dân, là nền tảng đầu tiên trong suốt quá trình giáo dục đào tạo con người mới xã hội chủ nghĩa. Giáo dục mầm non được coi là nền tảng sơ khai, nền giáo dục đầu tiên nhằm tác động mạnh vào sự phát triển hình thành nhân cách con người. Giáo 8 dục mầm non là một nền móng giáo dục vững chắc cho nền giáo dục nước nhà, còn được coi là hành trang lí tưởng bước vào cuộc đời của con người. Ta có thể nói giáo dục làm thay đổi con người từ thuở sơ khai đến hiện đại. Muốn hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước thì phải phát triển mạnh mẽ về giáo dục. Gần đây giáo dục mầm non đã được quan tâm và chú trọng phát triển mạnh từ miền xuôi cho đến vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, phát triển mạnh bề rộng và chiều sâu. Nhằm phát triển cho trẻ về nhân cách, phát triển trí tuệ, tư duy, thẩm mĩ, phát triển về thể chất, tình cảm xã hội của trẻ. Xuất phát từ những đặc điểm tâm sinh lí của trẻ là thích hoạt động, thích cái mới lạ nhưng lại chóng chán. Vì vậy cần phải tạo môi trường cho trẻ hoạt động trong điều điều kiện và khả năng của từng nơi sao cho phù hợp với độ tuổi, với tâm sinh lí của trẻ. Để thực hiện tốt những yêu cầu, mục tiêu cơ bản của mình thì ngành học mầm non phải không ngừng đổi mới và phát triển cho trẻ về mọi mặt cả thể chất và trí tuệ để trẻ có thể phát triển toàn diện hơn. Trong chương trình chăm sóc và giáo dục mầm trẻ màm non, môn làm quen với toán đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức ban đầu cho trẻ. Cho trẻ làm quen với những biểu tượng toán ngay từ tuổi mầm non là một việc làm hoàn toàn đúng đắn và cần thiết vì đó chính là cơ hội tốt để giúp trẻ hình thành phẩm chất năng lực hoạt động cho mình như: Tìm tòi, quan sát, so sánh,… Thông qua hoạt động làm quen với toán giúp trẻ hình thành những biểu tượng ban đầu về toán như: số lượng, kích thước, hình dạng, định hướng không gian, để sau này trẻ sẽ vững vàng, tự tin hơn khi tiếp nhận những kiến thức của môn toán ở giai đoạn tiếp theo. Quá trình hình thành các 9 biểu tượng toán học cho trẻ mầm non là quá trình hình thành ở trẻ những kiến thức sơ đẳng về tập hợp, con số, kích thước, phép đếm và phép đo Trong sự nghiệp đổi mới đó, giáo dục mầm non giữ vai trò đặc biệt quan trọng như mục tiêu: “Phát triển một số giá trị, nét tính cách, phẩm chất cần thiết phù hợp với tuổi như: mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác phù hợp theo lứa tuổi tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào cuộc sống, chuẩn bị học tập ở bậc tiểu học và bậc học và các bậc học sau có kết quả”. Do đó việc hình thành biểu tượng sơ đẳng về toán giữ một vai trò quan trọng trong cuộc sống của trẻ. Đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, việc hình thành biểu tượng toán học ban đầu cho trẻ nói chung và hình thành biểu tượng về phép đo và phép đếm nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển trí tuệ của trẻ và chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông, giúp trẻ xác định chính xác số lượng, kích thước của sự vật, hiện tượng xung quanh, là nội dung giáo dục được đặc trưng bởi tính chính xác, logic chặt chẽ, vì vậy nó hình thành kĩ năng nhận biết số lượng, số đo, kích thước, khối lượng, phát triển khả năng nhận biết, khả năng tư duy đặc trưng cho trẻ. Việc hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo cho trẻ Mẫu giáo có tác dụng phát triển tính ổn định và sự tri giác về số đo, kích thước, số lượng của sự vật của trẻ nhỏ. Sự nhận biết dãy số tự nhiên trong hoạt động đếm, kích thước và các đơn vị đo trong quá trình đo của trẻ một mặt được thực hiện trên cơ sở nhận thức cảm tính, mặt khác nó lại được thực hiện với sự tham gia của tư duy và ngôn ngữ. Như vậy, sự tri giác số lượng, kích thước phụ thuộc vào kinh nghiệm thao tác thực tiễn với các vật thể, là sự phát triển của thị giác, xúc 10 giỏc v s tham gia ca li núi v cỏc quỏ trỡnh t duy nh: so sỏnh, tng hp, khỏi quỏt, trong quỏ trỡnh tri giỏc. Trong cuộc sống hiện nay việc hình thành những biểu tợng toán học cho trẻ mầm non có một vai trò to lớn, điều này xuất phát từ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học toán và sự xâm nhập mọi lĩnh vực khác nhau. Phơng pháp hình thành các biểu tợng toán học sơ đẳng cho trẻ còn đợc coi là phơng thức họat động cùng nhau giữa cô và trẻ, giữa trẻ và trẻ nhằm hình thành hứng thú nhận biết cho trẻ và thực hiện nội dung dạy học. Hình thành những biểu tợng toán học cho trẻ nhằm góp phần phát triển trí tuệ, giáo dục toàn diện nhân cách của trẻ, là nền tảng tạo tiền đề vững chắc cho việc chuẩn bị cho trẻ bớc vào học lớp 1 ở trờng tiểu học. Vì vậy nhứng kiến thức toán học mà trẻ nắm đợc ở trờng mầm non cần dựa trên những kinh nghiệm cuộc sống của trẻ, và quan trọng hơn những kiến thức này cần đợc trẻ ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống của trẻ thông qua các tiết học và các họat động phong phú nh: vui chơi, học tập, lao động và trong cuộc sống sinh họat hàng ngày của trẻ, nhờ vậy những kiến thức này sẽ trở nên có ý nghĩa và bền vững hơn. Làm quen với toán giúp trẻ hình thành một số kỹ năng đếm, kỹ năng đo lờng, kỹ năng tính toán và họat động học tập, phát triển hứng thú năng lực nhận biết, phát triển t duy lôgíc và ngôn ngữ cho trẻ là phơng tiện cho trẻ tiếp thu tri thức đồng thời họat động là điều kiện để trẻ sử dụng những hiểu biết đã có để giải quyết những tình huống trong thực tế. Củng cố kiến thức kỹ năng về toán từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, rèn các kỹ năng so sánh, phân loại sắp xếp tạo nhóm, phán đoán, ớc lợng. Tóm lại đây cũng là một trong những môn học rất quan trọng giúp trẻ lĩnh hội những kiến thức kỹ năng cơ bản, là nền móng chuẩn bị cho trẻ bớc vào học tại lớp 1 trờng tiểu học. [...]... quá trình cho trẻ làm quen với môn toán ở trường mầm non, việc hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo cho trẻ mẫu giáo có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việc hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn học khác như: môn Làm quen với môi trường xung quanh, tạo hình, âm nhạc, làm quen với văn học Thông qua việc hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo trẻ được... nhất hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mẫu giáo một cách chính xác và bền vững, khắc phục phần lớn những khó khăn đồng thời phát huy cao nhất được tính tích cực của trẻ 11 3 Nhim v nghiờn cu Nghiên cứu một số vấn đề lí luận về việc Hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo cho trẻ Mẫu giáo Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp để Hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo cho trẻ Mẫu giáo. .. cần mang đến cho trẻ sao cho trẻ cảm thấy đơn giản, gần gũi mà lại dễ hiểu, như vậy mới có hiệu quả tối ưu nhất Để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt là môn làm quen với toán ở trường mầm non tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài Hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo cho trẻ Mẫu giáo 2 Mc ớch nghiờn cu Nhằm Hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo cho trẻ Mẫu giáo để tìm ra... toỏn hc s ng cho tr Mu giỏo (Xem [2, tr.56]) Toỏn hc l mt mụn hc tng i khụ khan i vi tt c cỏc bc hc c bit bc hc Mu giỏo vic hỡnh thnh cỏc biu tng toỏn ban u cho tr khụng h n gin Hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ Mẫu giáo có một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ Mẫu giáo, nó đặt nền móng cho sự phát triển tư duy, năng lực nhận bết của trẻ, góp phần vào sự phát triển... đó giúp trẻ phát triển khả năng ghi nhớ, thao tác, tư duy và nhận thức, khả năng cảm nhận được tính chất của các vật, số lượng của mọi vật xung quanh trẻ Hiện nay, việc tiếp cận với môn toán của trẻ mẫu giáo còn nghèo nàn về phép đo và phép đếm Để giúp trẻ nhận thức sâu sắc rõ hơn các biểu tượng trên, việc đầu tiên không thể thiếu được đó là truyền thụ những kiến thức của giáo viên đến trẻ Giáo viên... cách và chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông với những biểu tượng toán học sơ đẳng, những kĩ năng như phân biệt, so sánh, phân loại, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, Việc hướng dẫn cho trẻ làm quen với toán học ngay từ tuổi mầm non là một cơ hội tốt để sớm hình thành ở trẻ những khả năng tìm tòi, quan sát, so sánh, tăng cường vốn ngôn ngữ và phát triển tư duy Quá trình hình thành các biểu tượng. .. toán giữ một vai trò quan trọng, góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ ngay từ tuổi ấu thơ Vì vậy, muốn thực hiện được nhiệm vụ hướng dẫn trẻ, người giáo viên cần nhận rõ vị trí , vai trò của việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ Mẫu giáo, nắm được mục đích, nội dung chương trình 15 1.2.1 Vai trũ ca vic hỡnh thnh cỏc biu tng toỏn hc cho tr Mu giỏo a, Trong cuc sng hng ngy Qua... trc ngi ln ú l nhng phm cht cn thit cho cỏc chỏu khi vo hc toỏn lp 1 21 1.2.2 Nhim v ca vic hỡnh thnh cỏc biu tng toỏn cho tr Mu giỏo (Xem [1, tr.24]) Vic hỡnh thnh biu tng toỏn hc s ng cho tr Mu giỏo thc hin cỏc nhim v c bn sau: - Trang b cho tr nhng kin thc ban u v tp hp, con s, kớch thc, hỡnh dng, khụng gian v thi gian, ú l c s u tiờn ca s phỏt trin toỏn hc cho tr - Hỡnh thnh tr nhng nh hng ban... khỏc nhau xung quanh - Khi cú biu tng v hỡnh dng, chi xõy dng tr bit xp hng ro bng cỏc hỡnh tam giỏc hoc xen k gia hỡnh vuụng, hỡnh ch nht vi hỡnh tam giỏc cho p Nh vy vic hỡnh thnh cỏc biu tng toỏn hc ó gúp phn giỏo dc ton din cho tr 19 Chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông Chun b mt s biu tng toỏn hc ban u - Nhn bit v phõn bit c 10 s u: Bit m, thờm bt, phõn chia mt nhúm cỏc i tng lm hai phn trong phm... quỏt i n nhn bit c cỏc du hiu c trng cho tng biu tng Khi cỏc biu tng ó c hỡnh thnh, tr vn dng thc hnh v i chiu vi thc t xung quanh Vớ d: hỡnh thnh biu tng hỡnh vuụng, tr 3-4 tui cụ cho tr chn hỡnh theo mu, gi tờn hỡnh v chn hỡnh theo tờn gi n 4-5 tui cụ cho tr kho sỏt hỡnh bng cỏch s ng bao ca hỡnh v ln hỡnh tr thy hỡnh vuụng cú ng bao thng v khụng ln c Sau ú cụ cho tr xp hỡnh vuụng bng cỏc que tớnh . trình cho trẻ làm quen với môn toán ở trờng mầm non, việc hình thành biểu tợng phép đếm và phép đo cho trẻ mẫu giáo có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Việc hình thành biểu tợng phép đếm và phép. Nhằm Hình thành biểu tợng phép đếm và phép đo cho trẻ Mẫu giáo để tìm ra hớng giải quyết tốt nhất hình thành những biểu tợng toán học sơ đẳng cho trẻ Mẫu giáo một cách chính xác và bền vững,. Phương pháp hình thành biểu tượng kích thước – phép đo cho trẻ Mẫu giáo 65 3.3 Phép đo 72 3.3.1 Khái niệm phép đo 72 3.3.2 Cách tiến hành phép đo 72 6 3.3.3 Phương pháp dạy trẻ đo 72 3.3.4