Phương phỏp dạy trẻ đo

Một phần của tài liệu Hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo cho trẻ mẫu giáo (Trang 78)

6. Túm tắt nội dung

3.3.3Phương phỏp dạy trẻ đo

- Dạy trẻ đo theo trỡnh tự:

+ Đặt một đầu thước đo trựng với một đầu của vật cần đo, theo chiều của vật cần đo cho cạnh của thước đo sỏt với cạnh của vật cần đo (khụng đặt ở khoảng giữa).

+ Đặt tiếp thước đo theo chiều cần đo sao cho một đầu của thước đo trựng với vạch đỏnh dấu đó cú, đỏnh dấu tiếp đầu kia và nhấc thước đo rạ

+ Tiếp tục làm như vậy cho đến hết. + Xỏc định kết quả đo:

Để xỏc định kết quả đo cụ cho trẻ đếm số đoạn đó được vạch trờn vật cần đọ Khụng cho trẻ đếm số vạch hoặc vừa đo vừa đếm. Khi núi kết quả đo, cụ cần dạy cỏc chỏu kết hợp số thu được với tờn đối tượng chọn làm đơn vị đọ

Vớ dụ: Chiều dài cỏi bàn bằng 4 lần cỏi thước.

Muốn vậy trong mỗi trường hợp cụ thể cụ cần cho trẻ chỳ ý trả lời chớnh xỏc cỏc cõu hỏi: “Chỏu đo cỏi gỡ? Chỏu đo bằng cỏi gỡ? Kết quả ra saỏ Được 7 lần cỏi thước kẻ.” Cỏc cõu hỏi và cõu trả lời này giỳp trẻ phõn biệt rừ vật cần đo, đơn vị đo và kết quả đọ

Như vậy: Kết quả đo = kết quả đếm + tờn đơn vị đo - Luyện tập đo

Sau khi trẻ nắm được kĩ năng đo, cụ cho trẻ thực hành cỏc bài tập:

+ Đo nhiều đối tượng cú kớch thước bằng nhau bằng cựng một thước đọ + Đo một đối tượng bằng cỏc thước đo khỏc nhaụ

+ Đo cỏc đối tượng khỏc nhau bằng cỏc thước đo khỏc nhaụ

Chẳng hạn: Đo chiều dài cỏi bàn bằng gang tay, đo chiều dài băng giấy bằng hỡnh chữ nhật, đo chiều rộng lớp học bằng bước chõn,…

Qua cỏc bài tập đú giỳp trẻ rỳt ra được nhận xột:

- Nếu đo nhiều đối tượng cú kớch thước khỏc nhau bằng cựng một thước đo thỡ cỏc kết quả khỏc nhaụ Đối tượng nào dài hơn thỡ kết quả đú sẽ lớn hơn.

- Đo một đối tượng bằng cỏc thước đo khỏc nhau thỡ cỏc kết quả đo là khỏc nhau: Thước đo càng dài thỡ kết quả đo càng nhỏ. Sử dụng thước đo khỏc nhau giỳp cỏc chỏu hiểu: đối với một vật cụ thể phải chọn thước đo sao cho phự hợp. Cụ phải nhấn mạnh sự cần thiết chọn thước đo, thước đo này phự hợp với tớnh chất vật cần đọ Vớ dụ: Cụ hỏi trẻ “Cú thể đo chiều dài quyển vở bằng thước đo nàỏ Dựng bước chõn để đo chú được khụng?”. Đồng thời cụ cho trẻ sử dụng cỏc thước đo khỏc đo một vật để dần dần cho cỏc chỏu hiểu rằng: Thước đo – là vật chọn làm đơn vị để đo và thước đo cú thể khỏc nhaụ

- Cụ cần lựa chọn thước đo và vật cần đo sao cho kết quả đo là nguyờn lần (khụng cú phần thừa) và kết quả đo phải nhỏ hơn hoặc bằng 10.

Sau mỗi bài thực hành, cụ cần đặt ra cỏc cõu hỏi nhằm kớch thớch hoạt động nhận thức của trẻ, tạo ra những điều kiện để buộc trẻ sử dụng trong lời núi cấu trỳc cỏc cõu cú điều kiện: “Nếu… thỡ; nhưng nếu… thỡ; khi mà… thỡ”.

Qua cỏc cõu trả lời trẻ sẽ hiểu sõu hơn mối quan hệ giữa vật cần đo với độ lớn thước đo và kết quả đọ

Vớ dụ: Nếu đo bằng thước kẻ thỡ chiều dài cỏi bàn bằng 7 lần thước kẻ nhưng nếu đo bằng băng bỡa thỡ chiều dài cỏi bàn bằng 6 lần băng bỡạ

Một phần của tài liệu Hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo cho trẻ mẫu giáo (Trang 78)