Nhúm phương phỏp dựng lời núi

Một phần của tài liệu Hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo cho trẻ mẫu giáo (Trang 32)

6. Túm tắt nội dung

1.3.2Nhúm phương phỏp dựng lời núi

a, Khỏi niệm

Phương phỏp dựng lời là phương phỏp sử dụng ngụn ngữ của cụ để mụ tả, hướng dẫn, gợi ý hoặc hỏi trẻ nhằm hướng dẫn trẻ quan sỏt, đối chiếu, so sỏnh, phõn tớch để nắm được những tri thức cần thiết.

b, Tỏc dụng

- Lời hướng dẫn, giảng giải của cụ giỳp trẻ hiểu và tiếp thu kiến thức dễ dàng, hiểu được đầy đủ, sõu sắc cỏc kiến thức.

- Giỳp trẻ chớnh xỏc húa, khỏi quỏt húa sự nhận thức cỏc biểu tượng toỏn học ban đầụ

- Cỏc cõu hỏi gợi mở thỳc đẩy sự phỏt triển tư duy và ngụn ngữ của trẻ độc lập suy nghĩ, đồng thời hướng trẻ vào những nhiệm vụ cần thiết phải giải quyết, thỳc đẩy sự ham hiểu biết ở trẻ. Qua đú bồi dưỡng và phỏt triển cho trẻ về ngụn ngữ, năng lực chỳ ý lắng nghe, hiểu được lời núi, khả năng diễn đạt bằng lời núị

c, Yờu cầu

- Lời đối thoại hướng dẫn, hệ thống cõu hỏi phải ngắn gọn, rừ ràng, dễ hiểu, gắn liền với tỡnh huống cụ thể, hướng tới những kiến thức cần đạt được.

- Cỏc cõu hỏi phỏt vấn trẻ phải đưa ra đỳng lỳc, tuõn thủ theo trỡnh tự của một chuỗi cỏc hoạt động mà trẻ sẽ thực hiện.

- Khụng ỏp đặt trẻ phải diến đạt theo ngụn ngữ của cụ.

- Giỏo viờn chỉ đặt cõu hỏi sau khi trẻ được quan sỏt hoặc thực hiện xong cỏc hoạt động. Sau đú cụ chớnh xỏc húa và khỏi quỏt húa kết quả để hỡnh thành biểu tượng mớị

- Dạy trẻ hiểu ý nghĩa của cỏc từ ngữ toỏn học và biết cỏch sử dụng đỳng trong cỏc tỡnh huống cụ thể.

d, Cỏch tiến hành

Khi sử dụng phương phỏp dựng lời cụ cần chỳ ý cỏc vấn đề sau: * Cỏc nhúm cõu hỏi gồm cú:

- Cõu hỏi sao chộp bề ngoài: Là loại cõu hỏi để hỏi việc ghi nhận những điểm bờn ngoài của đối tượng nhằm yờu cầu trẻ vừa quan sỏt, vừa hoạt động hoặc nhắc lại nhiệm vụ của cụ giỏọ

- Cõu hỏi nhận thức sao chộp: Là loại cõu hỏi giỳp trẻ đào sõu và củng cố những kiến thức đó cú vào việc giải quyết cỏc tỡnh huống khỏc nhaụ

Vớ dụ: Chỏu sẽ làm gỡ? Chỏu sờ xung quanh hỡnh tam giỏc thấy nú như thế nàỏ

Làm thế nào để biết băng giấy xanh dài hơn băng giấy đỏ?

Trong cỏc hỡnh trờn bàn, làm thế nào để biết số cỏc loại hỡnh nào là nhiều nhất?

* Cỏc hỡnh thức đàm thoại:

- Đàm thoại gợi nhớ: giỳp trẻ gợi nhớ những kiến thức, những đối tượng nằm trong nhúm cần hệ thống, khỏi quỏt.

- Đàm thoại tổng hợp: giỳp trẻ so sỏnh để rỳt ra những đặc điểm chung cơ bản.

Với hệ thống cõu hỏi từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp đó tạo ra nhiều hỡnh thức hoạt động nhận thức khỏc nhau: từ hoạt động sao chộp, tỏi tạo lại nội dung đến hoạt động sỏng tạọ Cỏc cõu hỏi buộc trẻ phải trả lờị Trả lời là một trong những hỡnh thức thể hiện tớnh tớch cực của trẻ. Cõu trả lời của trẻ giỳp cụ đỏnh giỏ được kết quả giảng dạy của mỡnh và kiểm tra được khả năng tiếp thu của trẻ.

Ở mỗi giai đoạn cụ cú thể thực hiện như sau: + Hướng dẫn trẻ quan sỏt đối tượng

Lời núi của cụ phải lụi cuốn, hấp dẫn trẻ, mở ra cho trẻ thấy những cỏi cần nhỡn và nhỡn như thế nào về đối tượng đú. Tập trung sự chỳ ý vào những chi tiết của đối tượng cần quan sỏt (dài – ngắn: trẻ phải tập trung vào quan sỏt sự khỏc nhau về kớch thước của 2 đối tượng). Trẻ nờu nhận xột, cụ chớnh xỏc húa và hệ thống những điều trẻ nhận xột.

Khi định hướng chung: lời hướng dẫn của cụ phải ngắn gọn, dễ hiểu, giỳp trẻ biết nhiệm vụ sắp làm.

Khi hướng dẫn trẻ thực hiện hoạt động: lời hướng dẫn của cụ phải gắn liền với hoạt động giỳp trẻ hiểu “Cần phải làm gỡ và làm như thế nàỏ”. Lời núi của cụ phải điều khiển trẻ hoạt động với đồ vật và giỳp trẻ tự tiến hành hoạt động với đồ vật.

Giọng núi của cụ phải cú ngữ điệu, biết nhấn mạnh vào những nội dung quan trọng.

+ Quỏ trỡnh hướng dẫn trẻ phõn tớch, so sỏnh để tỡm ra kết quả

Dựa vào quỏ trỡnh trẻ hoạt động với đồ vật, cụ lựa chọn một cỏch cú hệ thống cỏc cõu hỏi ngắn gọn, rừ ràng, phự hợp với nội dung, đưa ra đỳng lỳc nhằm giỳp trẻ phõn tớch, so sỏnh, đối chiếu để tỡm kiếm, phỏt hiện những vấn đề cần lĩnh hộị Khi đú những hiểu biết, kĩ năng trẻ được lĩnh hội trong quỏ trỡnh hoạt động với đồ vật sẽ được phản ỏnh cú hệ thống ở ngụn ngữ và trong tư duy của trẻ. Tạo diều kiện để trẻ là người đầu tiờn được nhận xột, diễn đạt những phỏt hiện của mỡnh. Phỏt huy vai trũ chủ thể trong hoạt động của trẻ; luyện cho trẻ thúi quen phõn tớch, tổng hợp và cỏch diễn đạt của chỳng.

Trong ba quỏ trỡnh trờn thỡ hai quỏ trỡnh đầu sử dụng hỡnh thức giảng giải là chớnh, cũn quỏ trỡnh thứ 3 thỡ dựng hỡnh thức đàm thoại là chớnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.3 Nhúm phương phỏp thực hành

a, Khỏi niệm

Cỏc phương phỏp dạy học thực hành là trẻ phải thực hiện cỏc hành động gồm một chuỗi cỏc thao tỏc cựng với việc sử dụng cỏc đồ vật nhằm nhận biết,

phỏt hiện ra những kiến thức mới, hỡnh thành biểu tượng toỏn học ban đầu và những kĩ năng cho trẻ.

b, í nghĩa

- Cỏc phương phỏp thực hành rất phự hợp với đặc điểm lứa tuổi và mức độ phỏt triển trớ tuệ của trẻ mầm non.

- Giỳp trẻ nắm được kiến thức một cỏch vững chắc, đảm bảo cho sự hỡnh thành ở trẻ những kĩ năng, kĩ xảo và tạ điều kiện sử dụng chỳng vào cỏc dạng hoạt động khỏc nhaụ

- Phỏt triển ở trẻ tớnh tũ mũ, ham hiểu biết, hỡnh thành ở trẻ cỏch thức hoạt động nhận biết riờng, giỏo dục cho trẻ tớnh kiờn trỡ, cẩn thận, bước đầu chuẩn bị cho trẻ tham gia cỏc hoạt động thực tế.

1.3.4 Cỏc hỡnh thức luyện tập

- Luyện tập qua cỏc bài tập ứng dụng đa dạng, phong phỳ với hỡnh thức cỏc trũ chơi và sử dụng cỏc phương tiện khỏc nhaụ

- Vận dụng cỏc hiểu biết đó cú để giải quyết cỏc tỡnh huống cụ thể trong thực tế.

- Luyện tập qua cỏc trũ chơi: khi sử dụng phương phỏp “Trũ chơi” trong luyện tập cụ cần núi rừ:

+ Tờn trũ chơị

+ Luật chơi (trũ chơi mới thỡ cụ phải chơi thử).

- Luyện tập qua cỏc mụn học khỏc và cỏc hoạt động khỏc: Cụ giỏo cần tận dụng cỏc cơ hội để củng cố cỏc biểu tượng toỏn khi dạy trẻ cỏc mụn học và tổ chức cỏc hoạt động khỏc.

CHƯƠNG 2: PHẫP ĐẾM

2.1 Dóy số tự nhiờn

Ta cú dóy số sau: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,…

Dóy số trờn gọi là dóy số tự nhiờn. Cỏc số tự nhiờn được sắp xếp theo thứ tự từ bộ đến lớn.

Như vậy: Cỏc số tự nhiờn sắp xếp theo thứ tự từ bộ đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là dóy số tự nhờn.

- Khi thờm 1 vào bất kỡ số nào trong dóy số tự nhiờn ta cũng được số liền sau của số đú. Như vậy, dóy số tự nhiờn kộo dài mói và khụng cú số tự nhiờn nào lớn nhất.

- 0 là số tự nhiờn nhỏ nhất, khụng cú số tự nhiờn nào nhỏ hơn số 0. Số 0 khụng cú số tự nhiờn liền trước.

- Trong dóy số tự nhiờn, 2 số liờn tiếp hơn hoặc kộm nhau 1 đơn vị.

2.2 Tõm lớ trẻ về dóy số tự nhiờn

2.2.1 Đặc điểm nhận thức của trẻ Mẫu giỏo (Xem [3, tr.7])

a, Trẻ dưới 3 tuổi

Đó cú những biểu tượng về tập hợp: một quả búng, nhiều cỏi cõy,… Tuy nhiờn, biểu tượng về số lượng ở trẻ chưa rừ ràng.

Trẻ chưa hiểu được từ “bao nhiờu” và “đếm”, nhưng thỉnh thoảng biết gọi cỏc số. Do đú, cụ giỏo mầm non cần tạo điều kiện cho trẻ tiếp xỳc với đồ vật để trẻ tớch lũy vốn biểu tượng, phỏt triển tư duy, ngụn ngữ để diễn đạt.

b, Trẻ 3 – 4 tuổi

Lờn ba tuổi, trẻ đó phõn biệt được cỏc khỏi niệm: một, nhiều, ớt, trẻ dễ dàng thực hiện cỏc nhiệm vụ được giao như: mang một quả búng hay mang nhiều khối nhựa, trẻ đó cú phản ứng với cõu hỏi “cú bao nhiờu”, một số trẻ đó sử dụng cỏc từ số: ba, năm, tỏm,… nhưng khụng ứng chỳng với số lượng vật tương ứng. Qua đú chứng tỏ rằng trẻ đó cú những suy nghĩ liờn quan tới cõu hỏi về số lượng của nhúm vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở giai đoạn này, trẻ đó cú khả năng nhận thức tập hợp như một thể thống nhất và trọn vẹn, tuy nhiờn chưa cụ thể.

Sự hỡnh thành những biểu tượng về số lượng ở trẻ diễn ra trờn cơ sở trẻ thực hành thao tỏc với cỏc nhúm vật. Ở giai đoạn đầu của sự phỏt triển, biểu tượng số lượng của trẻ cũn rất phõn tỏn, khụng cụ thể và thiếu chớnh xỏc, trẻ chưa nhận biết rừ ràng số lượng cũng như giới hạn của cỏc nhúm vật. Vỡ vậy trẻ nhỏ thường khụng nhận thấy sự biến mất của một số vật trong nhúm. Vớ dụ: Trẻ cú 1 tỳi gồm nhiều kẹo, nếu ta lấy bớt kẹo của trẻ, trẻ thường khụng nhận rạ

Trẻ mẫu giỏo bộ cú nhu cầu so sỏnh số lượng giữa cỏc nhúm vật. Tuy vậy, sự so sỏnh cũn dựa nhiều vào trực quan cảm tớnh (màu sắc, kớch thước, hỡnh dạng).

Kớch thước cỏc vật và sự bố trớ trong khụng gian ảnh hưởng tới việc so sỏnh số nhiều của trẻ.

Trẻ khụng chỉ cú khả năng phõn biệt số lượng nhiều, ớt của cỏc nhúm vật, mà cũn phõn biệt được cả số lượng cỏc õm thanh, cỏc động tỏc. Cỏc từ “nhiều, ớt” trở thành vốn từ tớch cực của trẻ.

Sự sắp xếp cỏc tập hợp dưới dạng cỏc hỡnh: hỡnh vuụng, hỡnh trũn,… trẻ sẽ thu nhận số nhiều như một thể thống nhất dễ dàng hơn là phõn biệt cỏc phần tử.

Khi so sỏnh số lượng giữa 2 tập hợp thỡ cỏch bố trớ theo hàng, đặt chồng, đặt kề mỗi phần tử của tập hợp này với một phần tử của tập hợp kia giỳp trẻ dễ so sỏnh sự bằng nhau, nhiều hơn, ớt hơn… Trẻ lứa tuổi Mẫu giỏo nhỡ thường thớch so sỏnh số lượng cỏc nhúm vật. Khả năng so sỏnh số lượng cỏc nhúm vật, cỏc õm thanh… phỏt triển dần cựng với lứa tuổi trẻ. Trẻ cú thể tạo ra cỏc nhúm vật và so sỏnh số lượng của chỳng. Bước đầu trẻ biết thiết lập tương ứng 1:1 giữa cỏc vật của cỏc nhúm khỏc nhau để xỏc định mối quan hệ số lượng giữa chỳng.

Trẻ ở giai đoạn này chưa biết đếm, động tỏc tay chưa được thành thạọ Do đú, cần chỳ trọng dạy trẻ so sỏnh số lượng cỏc nhúm vật bằng cỏc biện phỏp xếp chồng và xếp cạnh. Trong quỏ trỡnh so sỏnh cần sử dụng cỏc nhúm vật cú số lượng khỏc nhaụ

Cần cho trẻ làm quen với tập hợp: “số nhiều”, cỏc vật cú chung dấu hiệu bờn ngoài, nhận biết và phõn biệt được một và nhiều vật. Nờn dạy trẻ so sỏnh cỏc tập hợp bằng cỏch ghộp đụị

Tập cho trẻ làm quen để hiểu và sử dụng được cỏc từ “nhiều, ớt, một, bằng nhau, nhiều hơn, ớt hơn,…”

Việc dạy trẻ so sỏnh số lượng cỏc phần tử của cỏc tập hợp bằng cỏc biện phỏp thiết lập tương ứng 1:1 giữa cỏc phần tử của chỳng; xỏc định mối quan hệ số lượng bằng nhau hay khụng bằng nhau giữa chỳng ngay từ lỳc trẻ cũn chưa biết đếm là rất cần thiết. Điều đú giỳp trẻ hiểu rằng: Cỏc tập hợp cú thể cú độ lớn khỏc nhau hoặc bằng nhau, để xỏc định được điều đú thỡ cần phải biết số

lượng cỏc phần tử, phải đếm. Và như vậy, trẻ sẽ hiểu rừ hơn vai trũ, ý nghĩa của phộp đếm, của cỏc con số và ở trẻ sẽ xuất hiện nhu cầu đếm với cỏc con số.

c, Trẻ 4 – 5 tuổi

Sang giai đoạn Mẫu giỏo nhỡ, những biểu tượng về tập hợp được phỏt triển và mở rộng. Trẻ đó nhận thức được tập hợp như là một thể thống nhất, gồm nhiều phần tử mang những dấu hiệu riờng. Do đú cỏc dấu hiệu bờn ngoài như: màu sắc, hỡnh dạng, kớch thước, sự phõn bố trong khụng gian đó ảnh hưởng ớt nhiều đến sự tiếp thu của trẻ.

Trẻ hiểu tập hợp khụng phải chỉ là một thể thống nhất trọn vẹn cú một dấu hiệu mà cú thể gồm nhiều phần, mỗi phần cú những dấu hiệu riờng khỏc nhau và số lượng cú thể khụng bằng nhaụ Trẻ cú khả năng phõn tớch rừ ràng từng phần tử của tập hợp, đỏnh giỏ độ lớn cỏc tập hợp theo độ lớn cỏc phần tử. Vỡ vậy sự ảnh hưởng của cỏc dấu hiệu bờn ngoài như màu sắc, hỡnh dạng, kớch thước, sự phõn bố trong khụng gian đến việc tiếp thu số nhiều đó giảm.

Trẻ cú khả năng so sỏnh giữa hai nhúm đồ vật (cú độ chờnh lệch ớt về số lượng) bằng cỏch thiết lập tương ứng 1:1 giữa cỏc đối tượng của hai nhúm đú mà khụng cần đếm. Trờn cơ sở đú trẻ hiểu được hai tập hợp cú thể bằng nhau hoặc khụng bằng nhau về số lượng.

Vớ dụ: 3 cỏi thỡa – 3 cỏi bỏt

5 bụng hoa – 5 con bướm.

Trẻ Mẫu giỏo nhỡ cú khả năng đếm song chưa biết đếm, thể hiện là trẻ đó biết gắn số tự nhiờn (bắt đầu từ số 1) với một vật nhưng lại khụng nờu được kết quả của phộp đếm.

Trẻ đó cú thể nhận biết và đếm đỳng số lượng của một nhúm đồ vật, tạo nhúm cú số lượng cho trước, nhận biết mối quan hệ của cỏc số lượng trong phạm vi 5.

d,Trẻ 5 – 6 tuổi

Giai đoạn này trẻ đó cú khả năng phõn tớch từng phần tử của tập hợp tốt hơn., trẻ hiểu được tập hợp khụng phải chỉ là cỏc vật riờng lẻ mà cú thể gồm từng nhúm một số vật.

Trẻ cú khả năng đếm thành thạo trong phạm vi 10, nắm vững thứ tự gọi tờn cỏc số. Trẻ hiểu được ý nghĩa của số: chỉ số lượng và thứ tự. Trẻ cũn nắm được thứ tự chặt chẽ giữa cỏc số của dóy số tự nhiờn từ 1 đến 10.

Động tỏc tay của trẻ hàn thiện hơn, trẻ cú khả năng cầm nắm cỏc vật bằng cỏc đầu ngún taỵ

Ngụn ngữ phỏt triển, vốn từ tăng giỳp trẻ cú khả năng hiểu, trả lời được cỏc cõu hỏi: “Bao nhiờủ Thứ mấỷ Cỏi gỡ?” và diễn đạt được kết quả cỏc việc mỡnh đó làm.

Trẻ mẫu giỏo lớn cú khả năng giải cỏc bài toỏn đơn giản trờn cỏc tập hợp cụ thể.

Vỡ vậy, nhiệm vụ của giỏo viờn là:

- Dạy trẻ biết đếm đến 10 để nhận biết số lượng cỏc phần tử của nhúm đồ vật trong phạm vi 10, trả lời cõu hỏi “bao nhiờủ Cú mấỷ”

- Dạy trẻ so sỏnh số lượng và đếm để nhận biết mối quan hệ số lượng, trả lời cõu hỏi: số nào nhiều hơn, nhiều hơn bao nhiờủ

- Dạy trẻ sử dụng và nhận biết cỏc số từ 1 đến 10 để chỉ số lượng cỏc phần tử của nhúm đồ vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dạy trẻ biết thực hiện một số phộp biến đổi đơn giản như: chia cỏc nhúm đồ vật cụ thể cú số lượng phạm vi 10 thành 2 phần; thờm, bớt một số lượng vào nhúm đồ vật cụ thể.

2.2.2 Nội dung hướng dẫn trẻ Mẫu giỏo hỡnh thành biểu tượng phộp đếm đếm

Hỡnh thành biểu tượng phộp đếm cho trẻ Mẫu giỏo chỳng ta cần xõy dựng nội dung, kế hoạch để thực hiện sao cho hợp lớ và phải dựa vào từng thời kỡ phỏt triển của trẻ, phải phự hợp với lứa tuổi trẻ bởi ở mỗi độ tuổi trẻ lại cú tư duy, nhận thức khỏc nhaụ

Cú thể hỡnh thành biểu tượng phộp đếm cho trẻ Mẫu giỏo theo những nội dung sau:

a, Trẻ Mẫu giỏo bộ

Nội

dung Phương phỏp hướng dẫn

Dự kiến bài dạy Đếm trờn đối tượng trong phạm vi 5 và đếm theo khả năng - Thuộc số đếm.

Một phần của tài liệu Hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo cho trẻ mẫu giáo (Trang 32)