Nhúm phương phỏp hoạt động với đồ vật kết hợp dựng lờ

Một phần của tài liệu Hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo cho trẻ mẫu giáo (Trang 28)

6. Túm tắt nội dung

1.3.1Nhúm phương phỏp hoạt động với đồ vật kết hợp dựng lờ

thoại

a, Khỏi niệm:

Phương phỏp hoạt động với đồ vật là phương phấp tổ chức cho trẻ tiến hành cỏc hoạt động với đồ vật dưới hỡnh thức vui chơi, mang tớnh trực quan. Cỏc tri thức cần cung cấp cho trẻ được biến thành cỏc việc làm và từng trẻ được trực tiếp thực hiện cỏc hoạt động này dưới sự hướng dẫn của cụ giỏo, trong khi

hướng dẫn trẻ hoạt động cụ giỏo cần giảng giải cỏc thao tỏc hoạt động giỳp trẻ hoạt động, thao tỏc đỳng.

Phương phỏp hoạt động với đồ vật là phương phỏp chủ đạo để hỡnh thành cỏc biểu tượng toỏn ban đầu cho trẻ mầm non.

b, í nghĩa

- Dưới sự hướng dẫn của cụ giỏo, trẻ được hoạt động với đồ vật theo một quy trỡnh để tạo ra sản phẩm thỡ cỏc biểu tượng toỏn sẽ trở nờn dễ hiểu đối với trẻ, giỳp trẻ tiếp thu một cỏch dễ dàng, đầy đủ và nhớ lõu hơn. Thụng qua cỏc sản phẩm cỏc kiến thức, kĩ năng cần thiết được hỡnh thành trong trẻ.

- Nhờ cỏc hoạt động trực tiếp với đồ vật, cỏc giỏc quan của trẻ phỏt triển tốt hơn. Phỏt triển cảm giỏc và tri giỏc nhanh nhạy, chớnh xỏc, thỳc đẩy sự ham hiểu biết của trẻ về cỏc sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh, đồng thời giỳp trẻ chuyển từ tư duy trực quan hỡnh thành (tư duy cụ thể) sang tư duy logic (tư duy trừu tượng).

c, Yờu cầu

Khi sử dụng phương phỏp hướng dón với đồ vật trong việc hỡnh thành cỏc biểu tượng toỏn học cho trẻ mầm non cần chỳ ý cỏc yờu cầu sau:

- Đối tượng cho trẻ hoạt động phải phự hợp với yờu cầu nhiệm vụ của bài học, phự hợp với đặc điểm lứa tuổi và trỡnh độ nhận thức của trẻ, phự hợp với điều kiện và vật chất của địa phương.

- Đảm bảo cho mọi trẻ được trực tiếp tham gia hoạt động với đồ dựng trực quạ

- Hướng dẫn sử dụng đồ dựng trực quan phải đỳng lỳc, phự hợp với trỡnh tự thực hiện cỏc thao tỏc trong quy trỡnh hoạt động. Việc sử dụng đồ dựng trực

quan quỏ sớm hoặc quỏ muộn sẽ làm giảm tỏc dụng của đồ dựng, phõn tỏn sự chỳ ý của trẻ.

d, Cỏch tiến hành

Khi sử dụng phương phỏp hoạt động với đồ vật, cụ giỏo cần thực hiện cỏc việc làm sau:

- Xỏc định mục đớch bài dạy, yờu cầu trẻ cần đạt được: Căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi, vốn hiểu biết của trẻ về những tri thức, kĩ năng sẽ dạy và yờu cầu cần đạt để xỏc định bài dạy này thuộc loại bài tập nào (bài tập sao chộp hay bài tập sỏng tạo) để từ đú lựa chọn tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động. Trờn cơ sở cỏc trũ chơi, hoạt động đó chọn, cụ thận trọng lựa chọn cỏc đối tượng cho trẻ hoạt động (tranh ảnh, đồ vật,…) sao cho đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ của bài học, phự hợp với cỏch sử dụng của cả cụ và chỏụ

Mặt khỏc, đồ dựng trực quan phải phức tạp dần theo sự phỏt triển về nhận thức cho trẻ.

- Xỏc lập phương thức hoạt động: Căn cứ vào nội dung kiến thức, kĩ năng cần hỡnh thành cho trẻ và căn cứ vào hoạt động đó lựa chọn, cụ giỏo sắp xếp cỏc hoạt động dưới hỡnh thức trũ chơi nàọ Trong hoạt động đú cú bao nhiờu thao tỏc, cỏc thao tỏc diễn ra theo trỡnh tự nào để tạo ra sản phẩm. Cú khi cũng một trũ chơi, hoạt động mà trỡnh tự hướng dẫn trong cỏc tiết hoặc cỏc phần trong 1 tiết cũng khỏc nhaụ

- Định hướng hoạt động: bao gồm cú định hướng chung và định hướng từng thao tỏc.

Định hướng chung : Thường làm vào đầu giờ, nhằm giỳp trẻ nắm được nhiệm vụ: “Giờ học này cần phải làm gỡ?”

Định hướng từng thao tỏc, từng việc làm cụ thể được tiến hành trong quỏ trỡnh trẻ tiến hành hoạt động với đồ vật nhằm giỳp trẻ biết làm, nghĩa là “Làm như thế nàỏ”

Việc định hướng chung, định hướng từng thao tỏc cần dựa vào trỡnh độ nhận thức, đặc điểm lứa tuổi và vốn kinh nghiệm kiến thức để lựa chọn mức độ hướng dẫn cho phự hợp.

- Tổ chức cho trẻ hoạt động trong giờ học: Đõy là khõu quan trọng quyết định sự thành cụng của quỏ trỡnh trẻ tiến hành hoạt động dưới sự hướng dẫn của cụ giỏo, bao gồm:

+ Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật: Để cú thể phỏt huy tớnh độc lập, sỏng tạo và giỳp trẻ thực hiện được cỏc hoạt động, cụ giỏo cần lựa chọn mức độ hướng dẫn trẻ sao cho phự hợp với đặc điểm lứa tuổi, trỡnh độ nhận thức, vốn kiến thức kĩ năng đó cú và yờu cầu của từng phần trong từng bài ở mỗi độ tuổị Trong quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc biểu tượng về toỏn cho trẻ, loại “Bài tập sao chộp” thường sử dụng trong phần hỡnh thành biểu tượng mới (giai đoạn 2). Cũn “Bài tập sỏng tạo” thường sử dụng trong cỏc giờ hoặc cỏc phần củng cố, rốn luyện vận dụng kiến thức kĩ năng vào cỏc tỡnh huống cụ thể. Loại “bài tập sỏng tạo” hiện nay ớt được cỏc giỏo viờn mầm non sử dụng nờn trẻ thường bắt chước cụ một cỏch mỏy múc, thiếu sỏng tạọ

+ Hướng dẫn trẻ phõn tớch, so sỏnh để rỳt ra nhận xột: Sau khi trẻ thực hiện xong cỏc thao tỏc, cụ đặt cõu hỏi giỳp trẻ mụ tả lại cỏc cụng việc đó làm và phõn tớch, so sỏnh, đối chiếu để tỡm ra những vấn đề mới mà trẻ cần lĩnh hộị Cụ cần tạo diều kiện để trẻ là người đầu tiờn nờu lờn nhận xột về kết quả vừa tỡm được, sau đú cụ là người sửa sai, hệ thống húa và chuẩn xỏc lại cho trẻ.

+ Tổ chức cho trẻ vận dụng những điều vừa lĩnh hội được vào cỏc hoạt động thực hành thụng qua cỏc bài luyện tập từ thấp đến caọ

+ Đỏnh giỏ kết quả thực hiện cỏc hoạt động của trẻ: sau mỗi hoạt động, cụ cần đỏnh giỏ đầy đủ cỏc kết quả trẻ đó đạt được, nhận xột cỏc sai sút mà trẻ cũn vướng mắc. Đặc biệt đối với loại bài tập “tỏi tạo” và “sỏng tạo”, cỏc kết quả đỳng nhưng khụng giống chuẩn cụ đó dạy, cụ cần nhận xột đầy đủ, phõn tớch kĩ kết quả.

Chỳ ý: Trong quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc biểu tượng toỏn học cho trẻ cụ cần nghiờn cứu kĩ đặc điểm nhận thức của từng lứa tuổi, yờu cầu cần đạt ở mỗi bài để lựa chọn loại bài tập hướng dẫn cho phự hợp. Tương quan giữa bài tập sao chộp và bài tập sỏng tạo phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi, kinh nghiệm thực hành và vốn kiến thức đó cú ở trẻ. Khi hỡnh thành mỗi đơn vị tri thức mới cụ cần hướng dẫn trẻ thực hiện theo từng mức độ từ bài tập sao chộp đến bài tập tỏi tạo rồi mới đến bài tập sỏng tạọ

Một phần của tài liệu Hình thành biểu tượng phép đếm và phép đo cho trẻ mẫu giáo (Trang 28)