0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Đặc điểm phỏt triển hỡnh thành biểu tượng kớch thước của trẻ

Một phần của tài liệu HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG PHÉP ĐẾM VÀ PHÉP ĐO CHO TRẺ MẪU GIÁO (Trang 66 -66 )

6. Túm tắt nội dung

3.2.1 Đặc điểm phỏt triển hỡnh thành biểu tượng kớch thước của trẻ

Mẫu giỏo

Trẻ em nhận biết về kớch thước của cỏc vật nhờ cú sự tham gia tớch cực của cỏc giỏc quan mà chủ yếu là thị giỏc và xỳc giỏc, sau đú dựng ngụn ngữ để khỏi quỏt những nhận biết về kớch thước.

Trong tõm lớ học gọi khả năng nhận biết (cảm thụ) kớch thước vật ở cỏc vị trớ khỏc nhau là hệ số thụ cảm. Sự cảm thụ kớch thước đỳng phụ thuộc vào kinh nghiệm, khả năng ước lượng bằng mắt, sự phỏt triển về ngụn ngữ, sự tham gia của cỏc quỏ trỡnh tư duy: so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp và sự tỏc động của cỏc nhà giỏo dục. Vỡ vậy hệ số thụ cảm về kớch thước tăng theo kinh nghiệm, sự phỏt triển về tõm, sinh lý từng lứa tuổi và sự hướng dẫn của cỏc nhà giỏo dục. Trẻ ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau thỡ khả năng nhận biết về kớch thước của vật cũng khỏc nhaụ

Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đó khẳng định: Trẻ từ 1 tuổi trở lờn mới cú khả năng nhận biết kớch thước của vật và nú được tăng lờn theo mức độ tớch lũy kinh nghiệm trong quỏ trỡnh trẻ hoạt động với đồ vật.

Trẻ lờn 2 tuổi, trước khi biết núi thạo đó cú những phản ứng với kớch thước khỏc nhau của vật và cả mối liờn hệ giữa cỏc đối tượng cú kớch thước khỏc nhaụ

Tuy nhiờn ở lứa tuổi này trẻ khú phõn biệt được cỏc loại kớch thước khỏc nhau và khú đỏnh giỏ cỏc vật. Những kinh nghiệm phõn biệt kớch thước thường mang tớnh cục bộ, cỏc dấu hiệu mà trẻ đó biết về kớch thước của cỏc vật cụ thể được coi là tuyệt đối chứ khụng phải tương đốị

Vớ dụ: Trẻ thường coi quả búng hay củ cà rốt mỡnh đó chọn được trong giỏ đồ chơi là to hơn của cỏc bạn hay con chú nhà mỡnh là to nhất (tức là to hơn chú của nhà cỏc bạn khỏc). Điều đú chứng tỏ trẻ chưa hiểu được tớnh tương đối khi so sỏnh cỏc kớch thước cỏc đối tượng.

Trẻ 3 – 4 tuổi

Trẻ cú thể nhận biết về một chiều kớch thước của vật và trẻ cú thể làm đỳng theo yờu cầu của người lớn.

Vớ dụ: Trẻ cú thể nhận biết đỳng một người là người lớn hay trẻ con. Hoặc đem đến 1 quả búng to hay 1 cỏi thước dài cho cụ.

Trong ngụn ngữ thụ động của trẻ đó bắt đầu cú những từ và khỏi niệm về kớch thước khỏc nhau của vật. Song vốn từ của trẻ cũn ớt và trẻ cũng chưa hiểu được ý nghĩa của danh từ “kớch thước”, chưa nắm được biểu tượng từng loại kớch thước nờn chỳng thường trả lời khụng chớnh xỏc về kớch thước của vật.

Vớ dụ: Trẻ thường núi: “cõy to” thay cho “cõy cao”, núi “bỳt chỡ to” thay cho “bỳt chỡ dài”.

Ở lứa tuổi này do khả năng ước lượng bằng mắt cũn kộm, động tỏc tay chưa thành thạo, vốn ngụn ngữ cũn nghốo nàn nờn trẻ chỉ cú khả năng phõn biệt kớch thước của 2 vật cú độ chờnh lệch lớn bằng thị giỏc, chưa cú khả năng so sỏnh.

- Tạo điều kiện cho trẻ dưới 3 tuổi được tiếp xỳc làm quen với cỏc đồ vật cú kớch thước khỏc nhaụ

- Dạy cho trẻ 3 – 4 tuổi phõn biệt kớch thước (dài – rộng – cao) của 2 vật cú độ chờnh lệch lớn bằng cỏch đặt cạnh nhaụ Dạy trẻ cỏch sử dụng đỳng cỏc từ cú mối quan hệ kớch thước giữa 2 vật.

Trẻ 4 – 5 tuổi

Ngay từ khi cũn nhỏ cỏc chỏu đó tiếp xỳc trực tiếp với cỏc đồ chơi và cỏc vật cú kớch thước khỏc nhaụ Định hướng của trẻ về kớch thước của cỏc vật được xỏc định chủ yếu đo ước lượng bằng mắt kết hợp với kinh nghiệm, sự cảm thụ của lời núi, sự tham gia của cỏc thao tỏc tư duy: so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp. Đến 4 – 5 tuổi trẻ đó cú khả năng phõn biệt được kớch thước của vật theo 2 chiều của vật khi 2 chiều cú sự khỏc nhau rừ nột về kớch thước.

Cỏc hành động khảo sỏt bằng tay kết hợp với sự phỏt triển về ngụn ngữ đó giỳp trẻ cảm nhận đỳng hơn từng biểu tượng kớch thước cụ thể của đối tượng. Trẻ đó cú thể nắm được ý nghĩa của danh từ “kớch thước” nờn việc diễn đạt cỏc từ chỉ kớch thước của vật được chớnh xỏc hơn.

Vớ dụ: Khi so sỏnh chiều cao của 2 cỏi hộp, nếu trẻ 3 – 4 tuổi thường sử dụng từ “to – nhỏ” thỡ trẻ 4 – 5 tuổi đó biết sử dụng từ “cao – thấp”.

Do thị lực phỏt triển hơn, động tỏc tay thành thạo hơn, trẻ 4 – 5 tuổi cú khả năng phõn biệt được kớch thước của 2 – 3 vật cú độ chờnh lệch nhỏ bằng kĩ năng so sỏnh. Khả năng so sỏnh, ước lượng bằng mắt về từng biểu tượng kớch thước cụ thể tăng lờn.

Vỡ vậy, cụ giỏo cần:

- Tiếp tục dạy cho trẻ 4-5 tuổi biết so sỏnh, phõn biệt kớch thước của 2-3 vật theo chiều dài, chiều rộng, chiều cao và độ lớn với độ chờnh lệch nhỏ.

Dạy trẻ biết sử dụng đỳng cỏc từ chỉ mối quan hệ kớch thước giữa 3 vật theo chiều tăng hay giảm dần về kớch thước.

- Phỏt triển khả năng so sỏnh ước lượng bằng mắt kớch thước của vật này so với vật khỏc

Trẻ 5 – 6 tuổi

Trẻ cú khả năng phõn biệt được 3 chiều kớch thước (chiều dài, chiều rộng, chiều cao hay bề dày) của vật. Trẻ đó biết chỉ tay theo chiều dài, chiều rộng hay chiều cao của cỏc đồ vật.

Đối với cỏc hỡnh khối cú chiều cao thấp, nếu trẻ 4 – 5 tuổi cho rằng khụng cú chiều cao thỡ đối với trẻ 5 – 6 tuổi đó hiểu được đú là bề dày của đồ vật và trẻ cú thờm biểu tượng “dày – mỏng”. Chẳng hạn: Quyển sỏch này dày hơn quyển sỏch kiạ

Trẻ cú khả năng dựng thước đo để đỏnh giỏ kớch thước của vật. Tuy nhiờn, phương tiện đo khụng chớnh xỏc mà chỉ là “que tớnh”, “băng giấy”,… nờn trẻ chưa phõn biệt được cụng cụ đo với đơn vị đo lường.

Vớ dụ: Trẻ hiểu thước là thước gỗ, thước dõy nhờ đú người ta đo được vải trong cửa hàng. Trẻ khụng nhận biết được thước là một đơn vị đo lường.

Trẻ hiểu được mối quan hệ phụ thuộc giữa độ lớn của thước đo càng nhỏ thỡ số đo kớch thước của vật càng lớn.

Túm lại: Ở lứa tuổi Mẫu giỏo bộ và nhỡ, cỏc chỏu xỏc định kớch thước của cỏc vật bằng cỏch so sỏnh trực tiếp chỳng với nhau nhờ biện phỏp xếp kề, xếp chồng.

Ở lớp lớn, dạy đỏnh giỏ kớch thước của vật bằng cỏch đo lường nhờ cỏc dụng cụ đơn giản.

3.2.2 Nội dung hỡnh thành biểu tượng kớch thước cho trẻ Mẫu giỏo

(Xem [3, tr.60])

a, Nội dung hỡnh thành biểu tượng kớch thước cho trẻ Mẫu giỏo bộ

- Dạy trẻ phõn biệt, nhận biết và nắm được tờn gọi từng chiều đo kớch thước như: chiều dài, chiều rộng, chiều cao và độ lớn của vật.

- Dạy trẻ nhận biết sự khỏc biệt rừ nột về độ lớn, về chiều dài, về chiều rộng và chiều cao của 2 đối tượng.

- Dạy trẻ biết phản ỏnh bằng lời núi mối quan hệ kớch thước giữa 2 vật và sử dụng đỳng cỏc từ để diễn đạt sự khỏc biệt về kớch thước như: to hơn - nhỏ hơn, dài hơn - ngắn hơn, cao hơn - thấp hơn, rộng hơn - hẹp hơn.

b, Nội dung hỡnh thành biểu tượng kớch thước cho trẻ Mẫu giỏo nhỡ

- Phỏt triển khả năng nhận biết sự khỏc biệt về độ lớn, về chiều dài, chiều rộng, chiều cao của 2 đối tượng trờn cơ sở ước lượng kớch thước của chỳng.

- Dạy trẻ so sỏnh độ lớn và từng chiều kớch thước của 2 vật bằng cỏc biện phỏp so sỏnh: xếp chồng, xếp cạnh và biết diễn đạt mối quan hệ kớch thước giữa 2 vật bằng lời núi: to hơn – nhỏ hơn, cú độ lớn bằng nhau, dài hơn – ngắn hơn, dài bằng nhau,…

- Dạy trẻ so sỏnh độ lớn, chiều dài, chiều rộng và chiều cao của 3 đối tượng, sắp xếp cỏc vật theo trỡnh tự kớch thước tăng dần hoặc giảm dần và phản ỏnh mối quan hệ đú bằng lời núi: to nhất,…

c, Nội dung hỡnh thành biểu tượng kớch thước cho trẻ Mẫu giỏo lớn

- Củng cố và phỏt triển kĩ năng so sỏnh kớch thước của cỏc đối tượng bằng cỏc biện phỏp: xếp chồng, xếp cạnh và ước lượng kớch thước bằng mắt.

- Củng cố, phỏt triển kĩ năng sắp xếp cỏc vật theo trỡnh tự kớch thước tăng dần hoặc giảm dần và phản ỏnh mối quan hệ kớch thước của chỳng bằng lời núi

- Dạy trẻ phộp đo lường và sử dụng phộp đo để đo độ dài của từng đối tượng và nhận biết mối quan hệ kớch thước theo từng chiều đo kớch thước giữa cỏc đối tượng.

3.2.3 Phương phỏp hỡnh thành biểu tượng kớch thước – phộp đo cho trẻ Mẫu giỏo (Xem [3, tr.61]) Mẫu giỏo (Xem [3, tr.61])

a, Phương phỏp hỡnh thành biểu tượng phộp đo cho trẻ Mẫu giỏo bộ

Đối với trẻ ở lứa tuổi Mẫu giỏo bộ, nhiệm vụ của cụ giỏo khi dạy trẻ cỏc biểu tượng về phộp đo là phải giỳp trẻ nhận ra sự khỏc biệt rừ nột về chiều dài, bề rộng, chiều cao, độ lớn giữa 2 đối tượng bằng trực giỏc, thụng qua hoạt động nào đú của trẻ và trẻ biết sử dụng đỳng từ để diễn đạt sự khỏc biệt nàỵ Vỡ vậy việc dạy trẻ phải tiến hành cả trờn giờ học và trong cỏc hoạt động khỏc.

- Dạy trẻ nhận ra sự khỏc biệt về kớch thước giữa 2 đối tượng bằng trực giỏc: ở lứa tuổi này do động tỏc tay chưa thành thạo, khả năng ước lượng bằng mắt cũn kộm. Vỡ vậy cụ khụng nờn sử dụng kĩ năng so sỏnh để dạy trẻ, cụ nờn tạo ra cỏc tỡnh huống nhờ cỏc hoạt động hàng ngày mà trẻ vẫn thường làm nhưng cú sự yờu cầu cao hơn để khi thực hiện nhiệm vụ của cụ giỏo, trẻ khụng thể thực hiện hết yờu cầu của cụ. Lý do là vỡ cú sự khỏc biệt về kớch thước giữa cỏc đối tượng. Từ đú trẻ nắm được cỏc biểu tượng của từng loại kớch thước.

Vớ dụ: Để trẻ nhận biết biờu tượng cao hơn – thấp hơn, cụ cho trẻ chơi “hỏi hoa – bắt bướm”. Cỏc bụng hoa để trờn mặt bàn cũn cỏc chỳ bướm đậu trờn cành cõỵ Khi chơi tất cả trẻ đều cú thể hỏi được hoa, nhưng khụng trẻ nào bắt được bướm. Cụ giỳp trẻ bắt cỏc chỳ bướm trờn cỏc cành cõỵ Lỳc này, trẻ sẽ phỏt hiện ra cụ bắt được cỏc chỳ bướm cũn cỏc chỏu khụng bắt được vỡ cụ cao hơn, lớn hơn, nhiều tuổi hơn cỏc chỏụ Trẻ nhận xột xong, cụ khỏi quỏt và đưa ra kết luận đỳng: cụ cao hơn chỏu cũn chỏu thấp hơn cụ rồi cho trẻ nhắc lại nhiều lần.

Sau khi trẻ phỏt hiện được sự khỏc biệt trong khi hoạt động, cụ giỏo dựng kĩ năng so sỏnh bằng cỏch đặt chồng hay đặt kề 2 đối tượng với nhau, chỉ cho trẻ thấy sự khỏc biệt này và giải thớch để trẻ hiểu ý nghĩa sự khỏc biệt của từng loại kớch thước

Vớ dụ: Sau khi kết luận “Cụ cao hơn chỏu cũn chỏu thấp hơn cụ”, cụ cú thể gọi một vài chỏu đứng cạnh cụ để cỏc bạn nhỡn thấy rừ kết quả và cụ chỉ cho trẻ thấy phần “cao hơn” của cụ so với trẻ.

* Chỳ ý:

+ Vỡ cỏc đối tượng cú sự khỏc biệt rừ nột về kớch thước nờn cụ cần lựa chọn đồ dựng, trũ chơi sao cho trẻ phải tham gia hoạt động mới tỡm ra được sự khỏc biệt. Khụng nờn chọn đồ dựng để trẻ khụng cần thực hiện hoạt động đó phỏt hiện ra sự khỏc biệt.

+ Trong giai đoạn này khụng nờn yờu cầu trẻ sử dụng kĩ năng so sỏnh để kiểm tra kết quả.

Vớ dụ: Bài dạy “dài – ngắn”, sau khi trẻ phỏt hiện ra dõy lơ đỏ dài hơn dõy lơ xanh, cụ dựng kĩ năng so sỏnh đặt 1 đầu dõy của 2 dõy lơ trựng nhau rồi lấy tay vuốt nhẹ xuống dưới để cả lớp nhỡn thấy: dõy lơ đỏ dài hơn vỡ cú

phần thừa ra, cũn dõy lơ xanh ngắn hơn vỡ khụng cú phần thừa ra để trẻ nhận rừ biểu tượng “dài hơn – ngắn hơn”. Lỳc này khụng yờu cầu mỗi trẻ phải thực hiện thao tỏc so sỏnh như cụ giỏọ

+ Sự so sỏnh của kớch thước chỉ cú tớnh tương đối, vỡ vậy khi hỡnh thành biểu tượng cho trẻ cụ cần cho trẻ diễn đạt đầy đủ nội dung khi so sỏnh.

Vớ dụ: “Dõy lơ đỏ dài hơn dõy lơ xanh” hay “dõy lơ xanh ngắn hơn dõy lơ đỏ”. Khụng nờn núi: “dõy đỏ dài hơn”, “dõy xanh ngắn hơn”.

- Cho trẻ nhận ra sự khỏc biệt về kớch thước giữa 2 đối tượng: * Phỏt cho mỗi trẻ cỏc đối tượng theo từng cặp

Vớ dụ: bài “dài – ngắn” cú thể phỏt cho trẻ đồ dựng như: 2 que tớnh,2 bỳt chỡ, 2 băng giấy, 2 thước kẻ cú màu sắc và kớch thước khac nhaụ Sau đú cú thể tiến hành cỏc loại bài tập:

+ Cụ đưa đồ vật, trẻ núi kớch thước.

+ Cụ núi kớch thước, trẻ giơ đồ vật lờn và núi màu sắc. + Cụ núi màu sắc, trẻ chọn đồ vật giơ lờn và núi kớch thước.

Khi trẻ chọn đối tượng giơ lờn, cụ nờn cho trẻ dựng tay chỉ theo chiều cần so sỏnh của đối tượng, vừa chỉ vừa núi càng nhiều lần càng tốt. sự khảo sỏt đú rất cú ý nghĩa đối với trẻ. Cỏc chỏu nhận ra rằng: để chỉ chiều dài hay chiều rộng của đối tượng thao tỏc tay sẽ là theo hướng từ trỏi sang phải dọc theo vật, để chỉ chiều cao thỡ thao tỏc tay chỉ từ trờn xuống hay từ dưới lờn trờn.

* Bài tập khú hơn: Cụ đặt trờn bàn nhiều đối tượng khỏc nhau theo từng cặp, tiến hành cỏc bài tập:

+ Cho trẻ chọn theo từng cặp rồi chỉ ra trong từng cặp đối tượng đú đối tượng nào dài hơn – ngắn hơn.

Vớ dụ: Cặp thước kẻ “thước kẻ xanh dài hơn thước kẻ đỏ, thước kẻ đỏ ngắn hơn thước kẻ xanh”.

+ Cho trẻ chọn 2 đối tượng theo yờu cầu của cụ rồi chỉ ra xem đối tượng nào dài hơn – ngắn hơn.

+ Cho trẻ chọn 2 đối tượng tựy ý rồi chỉ ra xem đối tượng nào dài hơn - ngắn hơn.

Vớ dụ: Trẻ chọn thước kẻ xanh và bỳt chỡ đỏ, trẻ trả lời: “Thước kẻ xanh dài hơn bỳt chỡ đỏ, bỳt chỡ đỏ ngắn hơn thước kẻ xanh”. Cụ cú thể yờu cầu trẻ chỉ tay theo chiều dài từng đối tượng, sau đú cụ kiểm tra lại bằng kĩ năng so sỏnh để cả lớp nhỡn rừ kết quả.

+ Cụ đưa ra một đối tượng mẫu sau đú cho trẻ chọn cỏc đối tượng dài hơn hay ngắn hơn mẫu của cụ.

- Cho trẻ liờn hệ với thực tế xung quanh:

Cỏc cặp đối tượng của từng loại kớch thước phải để gần nhau hoặc chồng nhau ở cỏc vị trớ dễ quan sỏt.

+ Lỳc đầu cụ cú thể nờu tờn đối tượng và vị trớ đặt cũn trẻ núi kết quả. Vớ dụ: So sỏnh dộp của cụ và dộp của chỏụ

+ Sau đú cụ nờu vị trớ cho trẻ đi tỡm cỏc cặp đối tượng và núi kết quả. Khi trẻ đó nhận biết thành thạo, cụ cú thể hướng dẫn trẻ tập giải thớch và làm thao tỏc so sỏnh.

Vớ dụ: Sau khi nhận biết đoàn tàu màu xanh dài hơn đoàn tàu màu đỏ, trẻ cú thể giải thớch “vỡ đoàn tàu màu xanh cú nhiều toa hơn đoàn tàu màu đỏ,…”

Đối với cỏc loại kớch thước khỏc cụ cú thể cho trẻ làm cỏc bài tập tương tự.

b, Phương phỏp hỡnh thành biểu tượng phộp đo cho trẻ Mẫu giỏo nhỡ

Nhiệm vụ chớnh của cụ giỏo khi dạy biểu tượng về kớch thước cho trẻ 4-5 tuổi là dạy trẻ so sỏnh trực tiếp 2 đối tượng bằng cỏc kĩ năng đặt cạnh nhau hoặc chồng nhau, qua đú nhận biết mối quan hệ bằng nhau hay khỏc nhau về kớch thước giữa 2 hay 3 đối tượng.

- Dạy trẻ kĩ năng so sỏnh cỏc biểu tượng kớch thước: * Dạy trẻ so sỏnh độ dài

Một phần của tài liệu HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG PHÉP ĐẾM VÀ PHÉP ĐO CHO TRẺ MẪU GIÁO (Trang 66 -66 )

×