1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn quận hải an thành phố hải phòng theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi

128 439 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐỖ THỊ THẢO NGUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO LỚN QUẬN HẢI AN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - ĐỖ THỊ THẢO NGUYÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO LỚN QUẬN HẢI AN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LÊ HÀMỤC NỘI LỤC – 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu khoa Quản lý giáo dục – Trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, tác giả hoàn thành đề tài “ Quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo lớn quận Hải An - Thành phố Hải Phòng theo chuẩn phát triển trẻ tuổi” Có đƣợc kết này, ngồi nỗ lực thân, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn, động viên cấp lãnh đạo, quan chức năng, Thầy giáo, Cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Ban Chủ Nhiệm khoa, Thầy, Cô giáo khoa Quản lý giáo dục, Phòng sau đại học Thầy, Cơ giáo ngồi trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tri ân sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Lê - ngƣời thầy tận tâm truyền đạt kiến thức khoa học QLGD, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học tận tụy bảo, giúp đỡ, hƣớng dẫn, động viên tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ SGD& ĐT, Phòng GD & ĐT, Ban giám hiệu số giáo viên trƣờng mầm non địa bàn thành phố, bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Dù thân nhiều cố gắng, song thiếu sót Luận văn chắn khơng thể tránh khỏi, kính mong góp ý, bảo quý Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Đỗ Thị Thảo Nguyên i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT CBQL CĐ CNH-HĐH CS - GD CSVC ĐH GD&ĐT GDMN GV GVMN HS HT MGL MN QLGD QLGDMN NT ĐDĐC Bình thƣờng Cán quản lý Cao đẳng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Chăm sóc - giáo dục Cơ sở vật chất Đại học Giáo dục đào tạo Giáo dục mầm non Giáo viên Giáo viên mầm non Học sinh Hiệu trƣởng Mẫu giáo lớn Mầm non Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục mầm non Nhà trƣờng Đồ dùng đồ chơi ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC-GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO LỚN THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý trƣờng học 11 1.2.3 Trƣờng mầm non 13 1.2.4 Chăm sóc-giáo dục trẻ 16 1.3 Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 19 1.3.1 Mục đích ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 19 1.3.2 Cấu trúc nội dung Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 19 1.4 Về chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo chuẩn phát triển trẻ tuổi 20 1.4.1 Đặc điểm phát triển trẻ tuổi 20 1.4.2 Chăm sóc trẻ tuổi theo chuẩn 22 1.4.3 Giáo dục trẻ tuổi theo chuẩn 22 1.5 Quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 23 1.5.1 Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc quản lý chăm sóc- giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo chuẩn phát triển trẻ tuổi 23 1.5.2 Nội dung quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 24 iii 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo chuẩn phát triển trẻ tuổi 39 1.6.1 Yếu tố khách quan 39 1.6.2 Yếu tố chủ quan 39 Tiểu kết chƣơng 41 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO LỚN CỦA CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN HẢI AN – THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ TUỔI 42 2.1 Vài nét kinh tế - xã hội giáo dục mầm non Quận Hải An Thành phố Hải Phòng 42 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội Quận Hải An - Thành phố Hải Phòng 42 2.1.2 Vài nét tình hình giáo dục mầm non Quận Hải An - Thành phố Hải Phòng 43 2.2 Thực trạng hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn Quận Hải An – Thành phố Hải Phòng 49 2.2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 49 2.2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 50 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo lớn Quận Hải An - Thành phố Hải Phòng 53 2.3.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 53 2.3.2 Kết nghiên cứu thực trạng 54 2.3.3 Khó khăn quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo chuẩn phát triển trẻ tuổi quận Hải An,thành phố Hải Phòng 67 2.4 Những thành công hạn chế công tác quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn quận Hải An theo chuẩn phát triển trẻ tuổi 69 2.4.1 Những thành công 69 2.4.2 Những khó khăn, hạn chế 71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 72 Kết luận chƣơng 73 iv CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRẺ MẪU GIÁO LỚN QUẬN HẢI AN – THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG THEO BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ TUỔI 74 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.1.1 Nguyên tắc bám sát mục tiêu biện pháp đề xuất 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn biện pháp đề xuất 74 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi biện pháp đề xuất 75 3.2 Các biện pháp đề xuất 76 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo chuẩn phát triển trẻ tuổi 76 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch quản lý chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo chuẩn phát triển trẻ tuổi 77 3.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức thực hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo chuẩn phát triển trẻ tuổi 78 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cƣờng đạo hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo chuẩn phát triển trẻ tuổi 79 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo chuẩn phát triển trẻ tuổi 80 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cƣờng bồi dƣỡng, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 83 3.3 Mối quan hệ biện pháp 85 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi, tính cần thiết biện pháp đề xuất 86 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm 87 3.4.2 Kết khảo nghiệm 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị: 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 97 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lƣợng loại hình trƣờng mầm non Quận Hải An 45 Bảng 2.2: Số lƣợng trẻ em mẫu giáo lớn (5 - tuổi) đƣợc ni dƣỡng, chăm sóc giáo dục sở giáo dục mầm non quận Hải An 45 Bảng 2.3: Chất lƣợng chăm sóc, ni dƣỡng trẻ mẫu giáo sở GDMN quận Hải An (Từ năm học 2013 - 2014 đến T5/2014) 46 Bảng 2.4: Chất lƣợng giáo dục trẻ mẫu giáo lớn 47 trƣờng mầm non quận Hải An(Tính đến tháng năm 2015) 47 Bảng 2.5: Thống kê tình hình đội ngũ cán quản lý trƣờng mầm non quận Hải An (Số liệu tính đến tháng năm 2015) 48 Bảng 2.6: Thống kê tình hình đội ngũ giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn trƣờng mầm non quận Hải An (Tính đến tháng năm 2015) 48 Bảng 2.7: Thống kê sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi trƣờng mầm non quận Hải An (Tính đến tháng năm 2015) 49 Bảng 2.8: Thực trạng hoạt động chăm sóc trẻ mẫu giáo lớn Quận Hải An 51 Bảng 2.9: Thực trạng hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo lớn Quận Hải An 52 Bảng 2.10: Nhận thức tầm quan trọng chuẩn phát triển trẻ em tuổi việc thực chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn 54 Bảng 2.11 Nhận thức CBQL nội dung quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo chuẩn phát triển trẻ tuổi 55 Bảng 2.12: Mức độ lập kế hoạch thực hoạt động CS - GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi CBQL GV trƣờng mầm non 57 Bảng 2.13 Kết khảo sát mức độ cần thiết mức độ thực biện pháp quản lý giáo viên tổ chức hoạt động CS-GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi CBQL trƣờng mầm non 59 Bảng 2.14: Kết khảo sát biện pháp quản lý sở vật chất, quản lý GV sử dụng CSVC, đồ dùng đồ chơi nhằm thực tốt hoạt động CS - GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi CBQL trƣờng mầm non 61 Bảng 2.15: Kết khảo sát công tác đạo hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ mẫu giáo lớn theo chuẩn phát triển trẻ tuổi CBQL 63 vi Bảng 2.16: Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động CS-GD trẻ MGL quận Hải An 64 Bảng 2.17: Thực trạng quản lý công tác đánh giá trẻ MGL quận Hải An giáo viên 66 Bảng 2.18 Khó khăn quản lý hoạt động CS-GD trẻ MGL 67 theo chuẩn phát triển trẻ tuổi CBQL trƣờng mầm non 67 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 88 Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề xuất 89 Bảng 3.3 Tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 91 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình quản lý 10 Biểu đồ 3.1: Tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 92 viii thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục Câu 8: Ý kiến đồng chí biện pháp tăng cƣờng CSVC, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi nhằm thực tốt hoạt động CS-GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi CBQL trƣờng mầm non TT Nội dung biện pháp Mức độ cần thiết Tốt Kiểm tra chuẩn bị điều kiện phƣơng tiện ĐDĐC phục vụ hoạt động CS-GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi GV thông qua soạn, kế hoạch dạy học Kiểm tra việc sử dụng phƣơng tiện phục vụ hoạt động CS-GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi thông qua dự thăm lớp GV Kiểm tra việc sử dụng thiết bị phục vụ hoạt động CS-GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi qua hội giảng, hội thi GV dạy giỏi Kiểm tra việc sử dụng ĐDĐC qua Hội thi sử dụng đồ dùng dạy học Kiểm tra đánh giá việc sử dụng thiết bị phục vụ hoạt động CS-GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi thông qua hoạt động phịng chức Làm tốt cơng tác tham mƣu, công tác XHHGD Xây dựng trƣờng Chuẩn quốc gia Xây dựng đủ phòng học đảm bảo quy cách Chỉ đạo giáo viên tăng cƣờng sử dụng TBDH phục vụ hoạt động CS-GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi 104 TB Yếu Tổ chức tập huấn bồi dƣỡng GV sử dụng thiết bị dạy học phục vụ hoạt động CS-GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi Câu 9: Những khó khăn mà đồng chí thƣờng gặp quản lý hoạt động CSGD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi trƣờng mầm non nay? TT Những khó khăn Rất Thƣờng Không thƣờng xuyên thƣờng xuyên xuyên Khó khăn việc lập kế hoạch quản lý hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ mẫu giáo lớn Khó khăn việc tổ chức đạo thực nề nếp chun mơn Khó khăn việc đạo thực đổi PPDH với trình độ lực sƣ phạm GV Khó khăn việc khuyến khích tích cực, khả sáng tạo GV q trình CS-GD trẻ Khó khăn việc bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ cho GV Khó khăn việc kiểm tra, đánh giá GV Khó khăn việc tham mƣu với cấp để tăng cƣờng sở vật chất Khó khăn việc tăng cƣờng CSVC, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác CS-GD trẻ Khó khăn việc học tập, bồi dƣỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ QL thân Ý kiến khác ………………………………………………………………………………… Đồng chí cho biết đơi điều thân (Phần khơng ghi) Họ tên: …………… …Trƣờng: …………………… Tuổi: ………… Năm vào ngành: ……… 105 Số năm làm quản lý: ………Trình độ chun mơn: ……………… Trình độ quản lý: ………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn trƣờng mầm non) Với mục đích nâng cao chất lƣợng công tác quản lý hoạt động CS-GD trẻ mẫu giáo lớn theo chuẩn phát triển trẻ tuổi, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (Hãy đánh dấu (+) vào trùng với ý kiến mình) Câu 1: Theo đồng chí, Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi có vai trị nhƣ việc thực chƣơng trình giáo dục mầm non?  Rất quan trọng  Quan trọng  Không quan trọng Câu 2: Đồng chí đánh giá mức độ lập kế hoạch thực CS-GD trẻ mẫu giáo lớn theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi CBQL trƣờng MN TT Các biện pháp thực Mức độ thực Tốt Xây dựng kế hoạch QL hoạt động CS - GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi đầy đủ, từ đầu năm học Kế hoạch QL hoạt động CS - GD trẻ MGL rõ nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ phối kết hợp năm học Kế hoạch QL hoạt động CS - GD trẻ MGL bám sát nội dung Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi Xây dựng kế hoạch QL hoạt động CS - GD trẻ đảm bảo tiến trình thời gian Xây dựng kế hoạch QL hoạt động CS - GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi phù hợp đặc điểm trẻ, điều kiện thực tế nhà trƣờng Xây dựng kế hoạch QL hoạt động CS - GD trẻ 106 ĐYC Chƣa ĐYC MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi theo năm cụ thể cơng việc theo tháng Câu 3: Đồng chí đánh giá mức độ thực chƣơng trình, kế hoạch giáo dục giáo viên dạy lớp MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi? Mức độ Tốt TB Yếu Nội dung Lập kế hoạch CS – GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi Xây dựng môi trƣờng học tập cho trẻ, khai thácvà sử dụng tốt trang thiết bị, ĐDĐC Tổ chức hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi Tổ chức hoạt động giáo dục trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi Giao tiếp, ứng xử sƣ phạm Đánh giá hoạt động CS – GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi Câu 4: Ý kiến đánh giá đồng chí mức độ thực biện pháp kiểm tra, đánh giá giáo viên tổ chức hoạt động CS - GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi CBQL trƣờng mầm non? TT Nội dung biện pháp Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch thực kế hoạch CS – GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi Kiểm tra thực nếp, chƣơng trình thời gian biểu Kiểm tra việc chuẩn bị dạy GV thông qua giáo án Kiểm tra tổ chức hoạt động lớp thông qua dự hoạt động CS – GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi GV 107 Mức độ thực Tốt TB Yếu 10 Kiểm tra việc bồi dƣỡng chuyên môn qua dự đồng nghiệp, sinh hoạt chuyên đề viết sáng kiến kinh nghiệm Kiểm tra loại hồ sơ sổ sách hàng tháng, hàng đợt Đánh giá giáo viên qua kết kiểm tra, khảo sát chất lƣợng trẻ vào thời điểm năm học Đánh giá giáo viên thông qua kết học tập của, tỷ lệ trẻ xếp loại giỏi, đợt khảo sát Đánh giá giáo viên thông qua việc tham gia hoạt dộng tổ, trƣờng Đánh giá giáo viên qua tín nhiệm tập thể Câu 5: Ý kiến đồng chí mức độ thực biện pháp quản lý công tác đánh giá trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi giáo viên? TT Mức độ Tốt TB Yếu Nội dung Hiệu trƣởng quản lý giáo viên đánh giá chất lƣợng CS-GD trẻ MGL theo kế hoạch đạo SGD& ĐT Việc quản lý, đạo giáo viên tổ chức kiểm tra định kỳ thống toàn trƣờng quản lý việc giáo viên đánh giá trẻ dựa yêu cầu cuối độ tuổi mẫu giáo Quản lý việc giáo viên đánh giá trẻ thƣờng xuyên hoạt động hàng ngày để kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục Câu 6: Ý kiến đồng chí biện pháp tăng cƣờng CSVC, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi nhằm thực tốt hoạt động CS – GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi CBQL trƣờng mầm non TT Nội dung biện pháp Kiểm tra chuẩn bị điều kiện phƣơng tiện ĐDĐC phục vụ hoạt động CSGD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi Gv thông qua 108 Mức độ thực Tốt TB Yếu soạn, kế hoạch dạy học Kiểm tra việc sử dụng phƣơng tiện phục vụ hoạt động CS – GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi thông qua dự thăm lớp GV Kiểm tra việc sử dụng thiết bị phục vụ hoạt động CS – GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi qua hội giảng, hội thi GV dạy giỏi Kiểm tra việc sử dụng ĐDDH qua hội thi sử dụng dạy học Kiểm tra đánh giá việc sử dụng thiết bị phục vụ hoạt động CS – GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi thơng qua hoạt dộng phịng chức Làm tốt công tác tham mƣu, công tác XHHGD Xây dựng trƣờng chuẩn Quốc gia Xây dựng đủ phòng học đảm bảo quy cách Chỉ đạo giáo viên tăng cƣờng sử dụng TBDH phục vụ hoạt động CS – GD trẻ MGl theo chuẩn phát triển trẻ tuổi Tổ chức tập huấn bồi dƣỡng GV sử dụng thiết bị dạy học phục vụ hoạt động CS – GD trẻ MGL theo chuẩn phát triển trẻ tuổi Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đồng chí cho biết đơi điều thân (Phần khơng ghi) Họ tên:……………… … Trƣờng:……………………………………… Tuổi:… … Năm vào ngành:………………………………………… Trình độ chun mơn:…………… Trình độ quản lý:………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 109 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CHUN GIA Xin đồng chí vui lịng cho biết quan điểm cá nhân đồng chí tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt dộng CS – GD trẻ MGL theo chuẩn PTTE tuổi, cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thi Khơng Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi Tổ chức hoạt động tuyên truyền nhân cao nhận thức CS-GDtrẻ MGL theo chuẩn PTTE tuổi Tăng cƣờng bồi dƣỡng, nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm cho GV, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp GVMN Xây dựng kế hoạch QL CS-GD trẻ MGL theo chuẩn PTTE tuổi Tổ chức thực hoạt động CS-GD trẻ MGL theo chuẩn PTTE tuổi Tăng cƣờng đạo hoạt động CS-GD trẻ MGL theo chuẩn PTTE tuổi Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá hoạt động CS-GD trẻ mẫu giáo lớn theo chuẩn PTTE tuổi Ngoài biện pháp nêu trên, theo đồng chí cần có biện pháp khác để nâng cao hiệu quản lý hoạt động CS-GD trẻ mẫu giáo lớn quận Hải An - thành phố Hải Phòng theo chuẩn PTTE tuổi ………………………………………………………………………………… Đồng chí vui lịng cho biêt thêm (Phần khơng ghi) Họ tên: …………………Chức vụ: …………Đơn vị công tác: …………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 110 BỘ CHUẨN PHÁT TRIỂN TRẺ TUỔI Mục đích ban hành Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi - Hỗ trợ thực chƣơng trình giáo dục mầm non, nhằm nâng cao chất lƣợng CS-GD, chuẩn bị tâm cho trẻ em năm tuổi vào lớp + Bộ chuẩn phát triển trẻ năm tuổi sở để cụ thể hóa mục tiêu, nội dung CS-GD, lựa chọn điều chỉnh hoạt động CS-GD cho phù hợp với trẻ mẫu giáo năm tuổ i + Bộ chuẩn phát triển trẻ năm tuổi sở để xây dựng công cụ theo dõi đánh giá phát triể n của trẻ mẫu giáo năm tuổ i - Bô ̣ chuẩn phát triển trẻ năm tuổi để xây dựng chƣơng trình, tài liệu tuyên truyền, hƣớng dẫn bậc cha mẹ cộng đồng việc CSGD trẻ em năm tuổi nhằm nâng cao nhận thức về phát triển trẻ em Trên sở tạo thống CS-GD trẻ nhà trƣờng , gia đình xã hội Cấu trúc nội dung Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 2.1 Cấu trúc Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi: Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi bao gồm lĩnh vực phát triển, 28 chuẩn 120 số - Cấp độ 1: Lĩnh vực phát triển( lĩnh vực phát triển) phạm vi phát triển cụ thể trẻ: phát triển thể chất, phát triển tình cảm quan hệ xã hội, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ giao tiếp - Cấp độ 2: Chuẩn phát triển trẻ(28 chuẩn) tuyên bố thể mong đợi trẻ nên biết làm đƣợc dƣới tác động giáo dục - Cấp độ 3: Chỉ số (120 số) mô tả hành vi, kỹ mà quan sát đƣợc 2.2 Nội dung Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi Bộ chuẩn PTTE năm tuổi gồm lĩnh vực: Phát triển Thể chất; Phát triển tình cảm quan hệ xã hội; Phát triển ngôn ngữ giao tiếp; Phát triển nhận thức Bốn lĩnh vực thể đƣợc phát triển toàn diện trẻ 111 dựa sở nghiên cứu khoa học Trong chuẩn PTTE năm tuổi, lĩnh vực đƣợc thể tách biệt nhau, nhƣng thực tế, chúng liên quan chặt chẽ với nhau, phát triển lĩnh vực ảnh hƣởng phụ thuộc vào phát triển lĩnh vực khác khơng có lĩnh vực quan trọng lĩnh vực 2.3 Vai trò Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi - Giúp cha mẹ hiểu khả trẻ - Khơng địi hỏi trẻ điều làm đƣợc đánh giá thấp khả trẻ - Hỗ trợ để trẻ phát triển tối đa tiềm - Theo dõi phát triển trẻ để điều chỉnh tác động, kích thích phát triển trẻ (tìm nguyên nhân để tác động phát triển trẻ) 2.4 Cách sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi - Xác định mục tiêu giáo dục năm: + Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi gồm 28 chuẩn, 120 số Đây mục tiêu giáo dục cụ thể đầu trẻ mẫu giáo tuổi cần đạt đƣợc sau trình giáo dục + 120 số Bộ chuẩn đƣợc thực qua tháng, (chủ đề) năm học - Lựa chọn cụ thể hóa nội dung: + Dựa vào mục tiêu giáo dục, giáo viên cụ thể nội dung giáo dục chƣơng trình giáo dục mầm non tƣơng ứng với mục tiêu (các số) - Xác định điều chỉnh hoạt động: + Từ nội dung giáo dục đƣợc lựa chọn, giáo viên lựa chọn, thiết kế hoạt động phù hợp với chủ đề để tổ chức cho trẻ hoạt động + Một nội dung giáo dục giáo viên thiết kế thành hoạt động khác nhƣ trò chuyện, khám phá, chơi, lao động phù hợp với khả hứng thú trẻ, điều kiện vật chất sẵn có Các hoạt động đƣợc tổ chức thực vào thời điểm phù hợp ngày 112 2.5 Phương pháp theo dõi đánh giá phát triển trẻ 2.5.1 Các phương pháp theo dõi đánh giá phát triển trẻ - Tạo tình huống; - Quan sát; - Trò chuyện với trẻ/phụ huynh/giáo viên - Phân tích sản phẩm hoạt động trẻ - Bài tập 2.5.2 Các thời điểm theo dõi đánh giá phát triển trẻ - Đánh giá hàng ngày ( Theo dõi thƣờng xuyên) đánh giá trẻ hoạt động hàng ngày để kịp thời điều chỉnh hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hoạt động - Đánh giá cuối chủ đề/ giai đoạn: đánh giá việc GV trẻ chƣa làm đƣợc để cải tiến, điều chỉnh kế hoạch, môi trƣờng GD chủ đề 2.5.3 Các bước xây dựng Bộ công cụ theo đõi đánh giá phát triển trẻ - Bƣớc Lựa chọn số cần theo dõi - Bƣớc Thống thang điểm: đánh dấu +: đạt ; dấu -: chƣa đạt; - Bƣớc Nghiên cứu minh chứng số để lựa chọn phƣơng pháp theo dõi, kiểm tra, dụng cụ hỗ trợ - Bƣớc Thảo luận danh mục kiểm tra xem phƣơng pháp sử dụng cho kết có xác khơng? Các dụng cụ sử dụng kèm theo có phù hợp khơng; sử dụng khơng? Sửa hồn chỉnh - Bƣớc 5: Thử nghiệm danh mục kiểm tra cách đóng vai trẻ ngƣời kiểm tra để thống cách thực số Bƣớc Lựa chọn số đánh giá phát triển trẻ - Lựa chọn số để đánh phát triển trẻ: Căn vào mục tiêu giáo dục trẻ kế hoạch giáo dục năm học, kết mong đợi theo độ tuổi chƣơng trình, giáo viên cán quản lý trƣờng 113 + Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi có 28 chuẩn bao gồm 120 số, chọn khoảng 30-40 số để xây dựng phiếu đánh giá phát triển trẻ tuổi Căn lựa chọn số: * Đại diện cho tất lĩnh vực, chuẩn số Bộ chuẩn * Đại diện cho kiến thức, kĩ năng, thái độ dạy trẻ * Phù hợp với dạy lớp Một * Tính đến tần suất giáo viên sử dụng công cụ, vùng miền/ bối cảnh khác nhau, giáo viên có kinh nghiệm khác + Trong số Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi có số thể khả trẻ hoạt động khác nhau, (ví dụ: Chuẩn 2: Trẻ kiểm soát phối hợp vận động nhóm nhỏ”, số “ Tơ màu kín, khơng chờm ngồi đường viền; Cắt theo đường viền thẳng cong hình đơn giản” “ Dán hình vào vị trí cho trước khơng bị nhăn” thể khéo léo phối hợp vận động mắt tay trẻ hoạt động hàng ngày nên sử dụng số để đại diện cho khả mà ta muốn đánh giá trẻ Bƣớc Thiết kế công cụ - Xác định số cần đo - Lựa chọn cơng cụ thích hợp với số - Thiết kế công cụ (chuẩn bị, xác định thời gian, chuẩn bị, số trẻ, không gian, hoạt động cô trẻ) - Thử công cụ 3-5 trẻ, gồm trẻ kém, khá, giỏi - Sửa hoàn chỉnh công cụ Bƣớc Xây dựng phiếu đánh giá trẻ Phiếu đánh giá trẻ gồm: Phiếu theo dõi trẻ dành cho phụ huynh Phụ huynh tham gia đánh giá phát triển em Giáo viên cầ n hƣớng dẫn phụ huynh tự đánh giá số số dựa theo dấu hiệu nhận biết nhƣ sau: Phiếu theo dõi trẻ dành cho phụ huynh 114 Họ tên trẻ: Chỉ số TT Lớp: Dấu hiệu nhận biết Mức độ đạt đƣợc Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng làm đƣợc xuyên làm đƣợc 2 Phiếu theo dõi, đánh giá phát triển cá nhân trẻ Để theo dõi, đánh giá phát triển tổng thể hay phát triển lĩnh vực cá nhân trẻ, giáo viên sử dụng bảng theo dõi, đánh giá theo mẫu sau: Phiếu theo dõi, đánh giá phát triển cá nhân trẻ tuổi Họ tên trẻ: Ngày sinh: Trƣờng: Lớp: Thời gian theo dõi, đánh giá (trong khoảng tuần): từ .đến Ngƣời theo dõi, đánh giá: Phƣơng pháp mức độ đánh giá* TT Nội dung số Trò Phân Quan sát Bài tập KT số chuyện tích SP Lĩnh vực 1: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chuẩn 1.Trẻ kiểm sốt phối hợp vận động nhóm lớn Chụm chân bật xa tối thiểu 50cm Nhảy xuống từ độ cao 40cm Ném bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m Phiếu theo dõi, đánh giá phát triển lớp/nhóm trẻ Để theo dõi, đánh giá phát triển lĩnh vực (VD lĩnh vực thể chất) lớp/nhóm trẻ, giáo viên sử dụng bảng theo dõi, đánh giá theo mẫu sau: Bảng theo dõi, đánh giá phát triển lớp/nhóm trẻ tuổi (Lĩnh vực Thể chất) Trƣờng: Lớp: Thời gian theo dõi, đánh giá : từ .đến Số TT Họ tên trẻ CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS25 115 CS26 Bƣớc Cách theo dõi, đánh giá ghi vào phiếu - Giáo viên vào kết của trẻ (qua quan sát trẻ hàng ngày, qua trị chuyện, phân tích sản phẩm trẻ, sử dụng tập, trao đổi với phụ huynh) để ghi kết vào phiếu đánh giá - Giáo viên dựa vào minh chứng số để đánh giá (minh chƣ́ng phần phụ lục) - Giáo viên lựa chọn phƣơng pháp và đánh giá trẻ lớp đạt số mức độ mức độ ghi kết vào phiếu đánh giá trẻ Mỗi số đánh giá mức độ: - Đạt: Trẻ thƣờng xuyên làm đƣợc/ đạt đƣợc/ biết đƣợc (biểu lực trẻ ổn định không phụ thuộc vào mơi trƣờng), kí hiệu: + - Chưa đạt: Trẻ chƣa làm đƣợc/ chƣa đạt đƣợc/ chƣa biết đƣợc (biểu lực trẻ chƣa đạt, cần đƣợc giáo dục hỗ trợ thêm), kí hiệu: Ví dụ cách ghi kết vào phiếu đánh giá Bảng theo dõi, đánh giá phát triển cá nhân trẻ tuổi Họ tên trẻ: Ngày sinh: Trƣờng: Lớp: Thời gian theo dõi, đánh giá (trong khoảng tuần): từ .đến Ngƣời theo dõi, đánh giá: Phƣơng pháp mức độ đánh giá* TT Nội dung số Quan Trị Phân Bài tập KT số sát chuyện tích SP Lĩnh vực 1: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Chuẩn 1.Trẻ kiểm sốt phối hợp vận động nhóm lớn 116 Chụm chân bật xa tối thiểu 50cm + Nhảy xuống từ độ cao 40cm Ném bắt bóng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m Bảng theo dõi, đánh giá phát triển lớp/nhóm trẻ tuổi (Lĩnh vực Thể chất) Trƣờng: Lớp: Thời gian theo dõi, đánh giá : từ .đến Số Họ tên trẻ TT CS1 CS2 CS3 CS4 CS5 CS25 + + + + + + - + + - + + - + + + CS26 + + + Bƣớc Điều chỉnh kế hoạch giáo dục Căn vào Bảng tổng hợp đánh giá phát triển nhóm/ lớp theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi, giáo viên thấy đƣợc số nào/ lĩnh vực nhiều trẻ lớp phụ trách cịn chƣa đạt đƣợc, từ đó, giáo viên đƣa biện pháp giáo dục hỗ trợ (nhƣ trình bày phần 2) điều chỉnh cách thức giáo dục cho phù hợp với tình hình phát triển trẻ nhóm/ lớp 2.5.4 Sử dụng công cụ - Sử dụng công cụ để theo dõi phát triển trẻ thƣờng xuyên + Để sử dụng Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi theo dõi phát triển thƣờng xuyên trẻ, GV cần nắm đƣợc phƣơng pháp đánh giá số chủ yếu thông qua hoạt động thƣờng ngày với trẻ + GV kết hợp với gia đình giáo dục cháu cách phù hợp để cháu đạt đƣợc mục tiêu giáo dục mầm non, nghĩa đạt đƣợc 120 số phát triển phù hợp với độ tuổi 117 - Để đánh giá phát triển trẻ cuối kì dựa Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi, cần có bảng liệt kê số cần đánh giá trẻ tuổi + Xác định nhóm chuyên gia xây dựng bảng liệt kê Đó ngƣời am hiểu trẻ tuổi (có thể ngƣời nghiên cứu trẻ mẫu giáo, nhà quản lí ngành học mầm non, giáo viên có kinh nghiệm dạy trẻ tuổi ) + Từ 120 số Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi, nhóm chuyên gia chọn khoảng 30 - 40 số bảo đảm nguyên tắc nêu + Với số đƣợc lựa chọn, cần xác định: / Phƣơng pháp đánh giá (có thể lựa chọn hay số phƣơng pháp đánh giá phát triển trẻ nêu phần phụ lục); / Cách thức đánh giá (Ví dụ: dùng phƣơng pháp vấn vấn ai? Với câu hỏi cụ thể nhƣ nào? đâu?, dùng phƣơng pháp kiểm tra trực tiếp tập kiểm tra gì?); / Mức độ đánh giá (Ví dụ: đánh giá theo mức độ: có/khơng; đánh giá theo mức độ: có/thỉnh thoảng/khơng ) + Xác định dụng cụ, phƣơng tiện cần thiết để thực việc đánh giá với số đƣợc lựa chọn vào Bảng liệt kê Đƣa Bảng liệt kê với cách thức đánh giá cụ thể số cho nhóm (khoảng 3-5) giáo viên có kinh nghiệm yêu cầu họ cho biết: cách đánh giá số chƣa rõ ràng hay chƣa thích hợp + Nhóm chun gia tiến hành thử nghiệm Bảng liệt kê nhóm trẻ tuổi (khoảng 30 trẻ) để xác định số phù hợp 118

Ngày đăng: 19/05/2016, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w