1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động góc ở trường mầm non

83 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Kĩ Năng Bảo Vệ Môi Trường Cho Trẻ 5 - 6 Tuổi Trong Hoạt Động Góc Ở Trường Mầm Non
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Mầm non
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 861,73 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC & MẦM NON - NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG GÓC Ở TRƯỜNG MẦM NON KHĨA ḶN TỚT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Mầm non Phú Thọ, 2018 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa……………………………………………………… Lời cảm ơn…………………………………………………………… Mục lục………………………………………………………………… Danh mục cụm từ viết tắt………………………………………… Danh mục bảng, biểu………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ………………………………… Mục tiêu đề tài………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 10 Cấu trúc khoá luận……………………………………………… 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài ………………………………………… 12 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………… ………………………… 12 1.1.2 Giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi.……… 19 1.1.3 Hoạt động góc giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non…………………… 23 1.1.4 Khái niệm số biện pháp giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non .… 32 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 32 1.2.1 Mục đích điều tra 32 1.2.2 Đối tượng điều tra 33 1.2.3 Nội dung điều tra 33 1.2.4 Thời gian điều tra 33 1.2.5 Phương pháp điều tra 33 1.2.6 Tiêu chí thang đánh giá kết giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non 34 1.2.7 Kết điều tra thực trạng 35 Kết luận chương … … 44 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG GÓC Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non.……… …………… 45 2.2 Các biện pháp giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non… ……………………… 47 2.4 Mối quan hệ biện pháp giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non 61 Kết luận chương 62 CHƯƠNG THỰC NGHIÊM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.3 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 63 3.4 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 63 3.5 Cách tiến hành thực nghiệm 63 3.6 Kết thực nghiệm 64 Kết luận chương Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 77 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non KNBVMT : Kĩ bảo vệ môi trường TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ý kiến GVMN tầm quan trọng việc giáo dục KNBVMT trẻ - tuổi……… 28 Bảng 1.2 Mức độ tổ chức hoạt động góc nhằm giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi……………………………………… …………… 29 Bảng 1.3 Biện pháp giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc GVMN ……………………………… ……………… 30 Bảng 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc………………… ……………….……… 32 Bảng 1.5 Những khó khăn GV tổ chức hoạt động góc nhằm giáo dục KNBVMT trẻ - tuổi…………………….……… 33 Bảng 1.6 Mức độ thực KNBVMT trẻ - tuổi hoạt động góc… ……………………………………… …………… 34 Bảng 3.1 Kết khảo sát KNBVMT trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc nhóm ĐC nhóm TN trước TN (tính theo %)……… 56 Bảng 3.2 Mức độ thực KNBVMT trẻ - tuổi hoạt động góc nhóm ĐC nhóm TN trước TN (tính theo điểm TB) .………………………………… 58 Bảng 3.3 Kết khảo sát KNBVMT trẻ - tuổi thơng qua hoạt động góc nhóm ĐC nhóm TN sau TN (tính theo %)… 59 Bảng 3.4 Mức độ thực KNBVMT trẻ - tuổi hoạt động góc nhóm ĐC nhóm TN sau TN (tính theo điểm TB) 61 Bảng 3.5 Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm ĐC 66 Bảng 3.6 Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm ĐC (Tính theo điểm TB) 67 Bảng 3.7 Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm TN 68 Bảng 3.8 Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm TN (Tính theo điểm TB) 69 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Mức độ thực KNBVMT trẻ - tuổi hoạt động góc…………………………………………………………… 34 Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát KNBVMT trẻ nhóm ĐC nhóm TN trước TN (tính theo %)… ………………………… 57 Biểu đồ 3.2: Kết khảo sát KNBVMT trẻ nhóm ĐC nhóm TN sau TN (tính theo %)………………………………… 60 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường có vai trị đặc biệt quan trọng người sinh vật, không gian sống người loài sinh vật Mỗi người cần có khơng gian định để hoạt động nhà ở, nơi nghỉ, khơng khí, nước, lương thực, thực phẩm,… Trước hết, mơi trường cịn nơi chứa đựng nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống sản xuất người Mặt khác, mơi trường cịn nơi chứa đựng phế thải người loài sinh vật tạo ra, hoạt động sản xuất sinh hoạt hàng ngày Hơn nữa, môi trường nơi lưu trữ cung cấp nguồn thông tin cho người Nhưng môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng, nhiễm, suy thối cố môi trường diễn ngày mức độ cao, đặt người trước trả thù ghê gớm thiên nhiên Khoảng 50% dân số giới khơng có nước để sử dụng Đến 80% diện tích rừng bị tàn phá suy thối; triệu đất trồng bị biến thành hoang mạc Nếu tốc độ khai thác rừng tiếp tục 170 năm nữa, rừng giới hồn tồn biến Bên cạnh đó, lồi động thực vật quý có nguy tuyệt chủng Sự suy thối mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người Theo tổ chức Y tế Thế giới hàng năm có khoảng triệu người chết bệnh liên quan đến môi trường Đây đe doạ đến tồn vong loài người uy hiếp tương lai trái đất Việc nhiễm, suy thối môi trường chủ yếu thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người việc giữ gìn BVMT gây nên Để thoả mãn nhu cầu mình, người khai thác, vơ vét tất nguồn tài nguyên thiên nhiên để đưa vào sản xuất, bất chấp quy luật tồn chúng Từ đây, người tạo nguồn thải tập trung vượt khả tự phân huỷ môi trường tự nhiên khu đô thị, khu sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp Bên cạnh đó, gia tăng dân số thị hình thành thành phố lớn - siêu đô thị làm cho môi trường khu vực thị có nguy bị suy thối nghiêm trọng Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, xanh không đáp ứng kịp cho phát triển dân cư, kéo theo nhiễm mơi trường khơng khí, nhiễm nguồn nước tăng lên Vì vấn đề BVMT cấp bách, cần thiết Môi trường vấn đề nóng bỏng quốc gia, dù quốc gia phát triển hay phát triển Ngày giáo dục BVMT trở thành vấn đề có tính chiến lược tồn cầu vấn đề có tính xã hội sâu sắc cần giáo dục cho người từ tuổi thơ Giáo dục BVMT trở thành nhiệm vụ quan trọng việc đào tạo hệ trẻ trường học quan tâm từ bậc học đầu tiên: Bậc học Mầm non Trước thực tiễn đó, GVMN phải làm để trẻ em hiểu biết mơi trường sống thân có thói quen giữ vệ sinh môi trường làm cho môi trường lành, đẹp Các nhà tâm lí học cho rằng, từ lứa tuổi mầm non trẻ hình thành nề nếp thói quen, phẩm chất đạo đức Trong chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non mới, nội dung giáo dục BVMT cho lứa tuổi mầm non tích hợp chủ đề Hoạt động góc mang đến cho trẻ cảm nhận lạ môi trường xung quanh, phát triển nhận thức cho trẻ, hình thành trẻ lịng u thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, biết BVMT Vì việc giúp trẻ có trải nghiệm, hình thành phát triển thẩm mỹ trẻ cảm thụ đẹp thiên nhiên, lòng u thiên nhiên, có ý thức BVMT việc sử dụng có hiệu việc giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc giải pháp quan trọng Từ năm học 2005 - 2006, nội dung giáo dục BVMT đưa vào chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trở thành chuyên đề trọng tâm trường mầm non nước Việc thực giáo dục môi trường cho trẻ thực qua hoạt động khác hoạt động vui chơi, hoạt động học tập, hoạt động trời,…trong hoạt động góc hoạt động giáo dục môi trường hiệu cho trẻ mầm non Tuy nhiên, thực tế trường mầm non nay, việc tổ chức hoạt động góc nhằm giáo dục KNBVMT chưa đạt kết mong muốn: việc xác định mục đích giáo dục KNBVMT cho trẻ chưa thường xuyên trọng; đồ dùng, đồ chơi góc chưa thực phong phú, đa dạng; giáo viên chưa tạo nhiều hội trải nghiệm cho trẻ; Do vậy, nhận thức, kĩ năng, thái độ trẻ BVMT nhiều hạn chế Là GVMN tương lai, nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục KNBVMT cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ - tuổi nói riêng Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non” làm đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lí luận - Làm rõ sở lí luận KNBVMT, giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi, hoạt động góc cho trẻ - tuổi, vai trị hoạt động góc việc giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi - Xác định sở khoa học việc giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non 2.2 Về thực tiễn - Đề xuất số biện pháp giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non GVMN quan tâm đến vấn đề giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non Mục tiêu đề tài Nghiên cứu đề xuất số biện pháp giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận số biện pháp giáo dục KNBVMT cho trẻ tuổi hoạt động góc - Nghiên cứu thực trạng số biện pháp giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc - Đề xuất số biện pháp giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi hoạt động góc - Thực nghiệm sư phạm biện pháp giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình giáo dục mơi trường cho trẻ - tuổi trường mầm non 10 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, nghiên cứu số biện pháp giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non Kim Đức - Việt Trì - Phú thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận -Tổng hợp, phân tích, hệ thống hố vấn đề lí luận có liên quan để xây dựng sở lí luận đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Dự giờ, quan sát ghi chép số biện pháp giáo dục KNBVMT trẻ - tuổi qua hoạt động góc trẻ trường mầm non Đồng thời kết hợp quan sát hoạt động GVMN trình tổ chức hoạt động giáo dục BVMT để có sở đánh giá thực trạng giáo dục BVMT cho trẻ trường mầm non 6.2.2 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu thăm dị ý kiến giáo viên để tìm hiểu nhận thức, thái độ cách hoạt động góc nhằm hình thành số biện pháp giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi Phiếu điều tra thiết kế với hệ thống câu hỏi in sẵn để tìm hiểu nhận thức, thái độ họ việc giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi trường mầm non 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Tiến hành trao đổi với giáo viên cán phụ trách chuyên môn trường mầm non vấn đề có liên quan đến việc tiến hành hoạt động góc nhằm giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi Trò chuyện, đàm thoại với trẻ để tìm hiểu khó khăn, thuận lợi trẻ việc giáo dục BVMT 6.2.4 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Trưng cầu ý kiến chuyên gia, nhà GDMN vấn đề có liên quan đến việc giáo dục BVMT cho trẻ 5-6 tuổi 6.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu kế hoạch, giáo án tổ chức hoạt động góc GVMN vấn đề có liên quan đến việc giáo dục BVMT cho trẻ 5-6 tuổi 69 Nhìn vào bảng 3.3 biểu đồ 3.2 chúng tơi thấy rõ chênh lệch hai nhóm ĐC TN sau TN cụ thể: Nhóm ĐC, GV nhóm ĐC tiến hành hoạt động góc với nội dung phương pháp cũ, sau TN nhóm ĐC có tiến tiến không đáng kể, mức độ chênh lệch trước sau TN Ở kĩ BVMT loại tốt nhóm ĐC chiếm tỉ lệ thấp khơng tăng nhiều so với trước TN (Kĩ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi chiếm 16,7; kĩ vệ sinh môi trường chiếm 13,3%; kĩ sử dụng đồ dùng, đồ chơi hợp lí 13,3%; kĩ sử dụng tiết kiệm nước 10%; kĩ chăm sóc cối 10%), số trẻ đạt loại tăng lên không đáng kể (Kĩ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi chiếm 30%; kĩ vệ sinh môi trường chiếm 43,4%; kĩ sử dụng đồ dùng, đồ chơi hợp lí 33,4%; kĩ sử dụng tiết kiệm nước 30%; kĩ chăm sóc cối 40%) Số trẻ đạt loại trung bình chiếm tỉ lệ chủ yếu Đặc biệt nhiều trẻ chiếm tỉ lệ yếu (Kĩ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi chiếm 10%; kĩ vệ sinh môi trường chiếm 6,7%; kĩ sử dụng đồ dùng, đồ chơi hợp lí 13,3%; kĩ sử dụng tiết kiệm nước 6,7%; kĩ chăm sóc cối 16,7%) Nhóm TN sau tác động biện pháp đề xuất chương trẻ có tiến rõ rệt Cụ thể số trẻ đạt loại tốt tăng lên đáng kể so với trước TN (Kĩ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi chiếm 26,7%; kĩ vệ sinh môi trường chiếm 20%, kĩ sử dụng đồ dùng, đồ chơi hợp lí 23,4%, kĩ sử dụng tiết kiệm nước 20%, kĩ chăm sóc cối 23,4%), số trẻ đạt loại tăng mạnh (Kĩ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi chiếm 46,6%; kĩ vệ sinh môi trường chiếm 50%, kĩ sử dụng đồ dùng, đồ chơi hợp lí 46,6%, kĩ sử dụng tiết kiệm nước 40%, kĩ chăm sóc cối 46,6%), Số trẻ đạt loại trung bình giảm nhiều so với trước thực nghiệm, đặc biệt sau TN khơng cịn trẻ xếp loại yếu Ví dụ: Các cháu Hà My, Bích Phượng, khơng cịn hành vi xấu Các cháu biết sử dụng phối hợp đồ dùng, đồ chơi hợp lí; khơng cịn sử dụng nước bừa bãi; trẻ nhớ tưới cây, chăm sóc góc thiên nhiên sáng đến lớp, Như sau TN, mức độ thực KNBVMT trẻ nhóm TN có tăng lên rõ rệt chủ yếu tập trung vào mức độ tốt Trẻ nhanh nhậy việc nhận vấn đề môi trường, vấn đề cần giải mơi trường, có 70 hành động BVMT mang tính chủ động đạt hiệu việc BVMT Trong trẻ nhóm ĐC mức độ thực KNBVMT chưa cao tập trung nhiều mức độ trung bình, nhiều trẻ lúng túng thực hành động bảo vệ môi trường 3.6.2.2 Mức độ thực KNBVMT trẻ - tuổi hoạt động góc nhóm ĐC nhóm TN sau TN (tính theo điểm TB) Kết thể bảng sau: Bảng 3.4 Mức độ thực KNBVMT trẻ - tuổi hoạt động góc nhóm ĐC nhóm TN sau TN (tính theo điểm TB) Kĩ KN giữ gìn đồ dùng, đồ chơi KN vệ sinh mơi trường KN SD đồ dùng, đồ chơi hợp lí KN sử dụng tiết kiệm nước KN chăm sóc cối Nhóm X Nhóm SL ĐC 30 2,53 TN 30 3,00 ĐC 30 2,63 TN 30 2,90 ĐC 30 2,47 TN 30 2,93 ĐC 30 2,43 TN 30 2,80 ĐC 30 2,43 TN 30 2,93 Nhìn vào bảng 3.4 cho thấy: - Hiệu giáo dục KNBVMT trẻ lớp TN cao lớp ĐC đạt loại Cụ thể: + Kĩ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi nhóm TN 3,0 cao nhóm ĐC 2,53 (Chênh lệch 0,47 điểm) + Kĩ vệ sinh mơi trường nhóm TN 2,90 cao nhóm ĐC 2,36 (chênh lệch 0,54 điểm) + Kĩ sử dụng đồ dùng, đồ chơi hợp lí nhóm TN 2,93 cao nhóm ĐC 2,43 (chênh lệch 0,50 điểm) + Kĩ tiết kiệm nước nhóm TN 2,80 cao nhóm ĐC 2,43 (chênh lệch 0,37 điểm) 71 + Kĩ chăm sóc cối nhóm TN 2,93 cao nhóm ĐC 2,43 (chênh lệch 0,50 điểm) Kết thể khác biệt việc giáo dục kĩ BVMT hai nhóm lớp Các KNBVMT nhóm TN đạt mức cao so với nhóm ĐC Qua quan sát chúng tơi nhận thấy trẻ nhóm TN chủ động thực hành động BVMT đạt hiệu cịn nhóm ĐC trẻ cịn lúng túng khơng chủ động Nhóm TN có KNBVMT đạt mức độ Các kĩ trẻ thể tiến rõ rệt: + Ở kĩ giữ gìn đồ dùng, đồ chơi: Trẻ nhận thấy việc làm cần thiết quan trọng nên trình chơi trẻ cẩn thận sau chơi xong trẻ xếp đồ chơi ngăn nắp nơi quy định, không vội vàng, quăng ném đồ chơi + Ở kĩ vệ sinh môi trường: Trẻ biết làm việc đa dạng dọn dẹp lớp học, dọn dẹp góc chơi, bỏ rác nơi quy định không vứt rác bừa bãi Không trẻ nhận thức tốt điều nhắc nhở bạn lớp thường xuyên thực nên hiệu kĩ mang lại tốt + Ở kĩ sử dụng đồ dùng, đồ chơi: Trẻ biết phối hợp đồ dùng, đồ chơi với cách hợp lí để đạt hiệu chơi cách tốt + Ở kĩ tiết kiệm nước: Trẻ ý thức việc làm nên thường xuyên ý vặn vòi nước sau sử dụng, không cần thiết nhắc nhở bạn xung quanh chưa thực tốt + Ở kĩ chăm sóc cối góc thiên nhiên trẻ có tiến rõ rệt, trẻ biết chăm sóc khơng bẻ cành, bứt lá, hái hoa hàng ngày trẻ tưới nước nhặt sâu cho Mỗi thực khuôn mặt trẻ tỏ hồ hởi phấn khởi Như vậy, thấy tiến tất KNBVMT trẻ lớp TN, tính chủ động tích cực trẻ lớp TN cao hẳn so với lớp ĐC Kết quan sát khảo sát trẻ hai nhóm lớp cho kết tương đương khơng có khác biệt điều cho thấy hai nhóm lớp tiến hành tốt nội dung TN mà đưa chứng tỏ biện pháp có tính khả thi cao Trong trình thực nội dung thực nghiệm, GV hai trường thực tốt, tạo nhiều hội cho trẻ thực KNBVMT cho trẻ 72 3.6.3 So sánh kết đo trước sau thử nghiệm nhóm TN nhóm ĐC 3.6.3.1 Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm ĐC a Kết giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non trước sau thực nghiệm nhóm ĐC Kết thể qua bảng sau đây: Bảng 3.5 Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm ĐC Tốt Kĩ Nhóm ĐC Khá Yếu TB SL % SL % SL % SL % KN giữ gìn đồ Trước TN 16,7 26,6 14 46,7 10,0 dùng, đồ chơi Sau TN 16,7 30,0 13 43,3 10,0 Trước TN 10,0 10 33,3 15 50,0 6,7 Sau TN 13,3 13 43,3 11 36,7 6,7 Trước TN 10,0 10 33,3 12 40,0 16,7 Sau TN 13,3 10 33,3 12 40,0 13,3 Trước TN 10,0 26,6 15 50,0 13,3 Sau TN 10,0 30,0 16 53,3 6,7 Trước TN 6,7 11 36,6 13 43,4 13,3 Sau TN 10,0 12 40,0 10 33,4 16,7 KN vệ sinh môi trường KN SD đồ dùng, đồ chơi KN sử dụng tiết kiệm nước KN chăm sóc cối Từ kết bảng 3.5 cho thấy kết đo nhóm ĐC trước thực nghiệm sau thực nghiệm có thay đổi không đáng kể Cụ thể sau: - Ở KN giữ gìn đồ dùng, đồ chơi tỉ lệ trẻ đạt loại tốt yếu không thay đổi; tỉ lệ trẻ đạt loại tăng tăng 4%; tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình giảm giảm (3%) - Ở KN vệ sinh môi trường tỉ lệ trẻ xếp loại tốt tăng 3%; tỉ lệ trẻ xếp loại tăng nhiều 10%; tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình giảm 4%; tỉ lệ trẻ xếp loại yếu không thay đổi - Ở KN sử dụng đồ dùng, đồ chơi hợp lí tỉ lệ trẻ xếp loại tốt tăng 3%; tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình khơng thay đổi; tỉ lệ trẻ xếp loại yếu giảm 3% 73 - Ở KN sử dụng tiết kiệm nước tỉ lệ trẻ xếp loại tốt không thay đổi; tỉ lệ trẻ xếp loại tăng 4%; tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình giảm 3% tỉ lệ trẻ xếp loại yếu giảm 7% - Ở KN chăm sóc cối tỉ lệ trẻ đạt loại tốt tăng 4%; tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình giảm 10% xếp loại yếu giảm 3% Kết cho thấy, tỉ lệ trẻ nhóm ĐC trước sau thực nghiệm có thay đổi khơng đáng kể Trẻ xếp loại tốt tăng tăng 10% tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình yếu giảm (dưới 7%) b Kết giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non trước sau thực nghiệm nhóm ĐC (tính theo điểm TB) Kết thể qua bảng sau: Bảng 3.6 Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm ĐC (Tính theo điểm TB) Kĩ KN giữ gìn đồ dùng, đồ chơi KN vệ sinh môi trường KN SD đồ dùng, đồ chơi KN sử dụng tiết kiệm nước KN chăm sóc cối Nhóm ĐC X S Trước TN 2,50 0,62 Sau TN 2,53 0,63 Trước TN 2,47 0,61 Sau TN 2,63 0,65 Trước TN 2,36 0,59 Sau TN 2,47 0,61 Trước TN 2,33 0,58 Sau TN 2,43 0,60 Trước TN 2,36 0,59 Sau TN 2,43 0,60 Số liệu thống kê cho thấy, nhóm ĐC kết theo điểm trung bình sau thử nghiệm có cao so với trước thử nghiệm mức độ chênh lệch không nhiều Cụ thể sau: - Ở KN giữ gìn đồ dùng, đồ chơi: X STN = 2,53 > X TTN = 2,50 SSTN = 0,63 > STTT = 0,62 - Ở KN vệ sinh môi trường: X STN = 2,63 > X TTT=2,47 SSTN = 0,65 > STTN = 0,61 74 - Ở KN sử dụng đồ dùng, đồ chơi hợp lí: X STN = 2,47 > X TTT = 2,36 SSTN = 0,61 > STTN = 0,59 - Ở KN sử dụng tiết kiệm nước: X STN = 2,43 > X TTT = 2,33 SSTN = 0,60 > STTN = 0,58 - Ở KN chăm sóc cối: X STN = 2,43 > X TTT = 2,36 SSTN = 0,60 > STTN = 0,59 Từ kết cho thấy, điểm trung bình nhóm ĐC sau thử nghiệm có tăng khơng đáng kể, độ lệch chuẩn sau thử nghiệm lớn trước thử nghiệm Điều chứng tỏ hiệu việc giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc nhóm ĐC sau thực nghiệm chưa cao 3.6.3.2 Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm TN a Kết giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non trước sau thực nghiệm nhóm TN Kết thể qua bảng sau: Bảng 3.7 Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm TN Tốt Kĩ Nhóm TN Khá Yếu TB SL % SL % SL % SL % KN giữ gìn đồ Trước TN 13,3 10 33,3 12 40,0 13,3 dùng, đồ chơi Sau TN 26,7 14 46,6 26,7 0,00 Trước TN 13,3 30,0 14 46,7 10,0 Sau TN 20,0 15 50,0 30,0 00,0 Trước TN 13,3 30,0 13 43,4 13,3 Sau TN 23,4 14 46,6 30,0 00,0 Trước TN 10,0 30,0 14 46,7 13,3 Sau TN 20,0 12 40,0 12 40,0 0,00 Trước TN 10,0 10 33,3 12 40,0 16,7 Sau TN 23,4 14 46,6 30,0 00,0 KN vệ sinh môi trường KN SD đồ dùng, đồ chơi KN sử dụng tiết kiệm nước KN chăm sóc cối Từ bảng 3.7 thấy tỉ lệ trẻ xếp loại tốt nhóm kĩ trước thực nghiệm nhóm TN tăng đáng kể với trước thực nghiệm Kết cụ thể sau: 75 - Ở KN giữ gìn đồ dùng, đồ chơi tỉ lệ trẻ đạt loại tốt tăng 14%; tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình yếu giảm 14%; khơng cịn trẻ xếp loại yếu - Ở KN vệ sinh môi trường tỉ lệ trẻ xếp loại tốt tăng 7%; tỉ lệ trẻ xếp loại tăng nhiều 20%; tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình giảm nhiều (16%); tỉ lệ trẻ xếp loại yếu khơng cịn - Ở KN sử dụng đồ dùng, đồ chơi hợp lí tỉ lệ trẻ xếp loại tốt tăng 10%; tỉ lệ trẻ xếp loại tăng 16%; tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình giảm 13%; tỉ lệ trẻ xếp loại yếu khơng cịn - Ở KN sử dụng tiết kiệm nước tỉ lệ trẻ xếp loại tốt tăng 10%; tỉ lệ trẻ xếp loại tăng 20%; khơng cịn trẻ xếp loại yếu - Ở KN chăm sóc cối tỉ lệ trẻ đạt loại tốt tăng 14%; tỉ lệ trẻ xếp loại trung bình giảm 10% khơng cịn trẻ xếp loại yếu Kết cho thấy, tỉ lệ trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm có thay đổi nhiều Trẻ xếp loại tốt tăng tăng từ 13% đến 20%; tỉ lệ trẻ xếp loại trung giảm 10% khơng cịn trẻ xếp loại yếu b Kết giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non trước sau thực nghiệm nhóm TN (tính theo điểm TB) Kết thể qua bảng sau: Bảng 3.8 Kết đo trước sau thực nghiệm nhóm TN (Tính theo điểm TB) Kĩ KN giữ gìn đồ dùng, đồ chơi KN vệ sinh môi trường KN SD đồ dùng, đồ chơi KN sử dụng tiết kiệm nước KN chăm sóc cối Nhóm TN X S Trước TN 2,47 0,61 Sau TN 3,00 0,75 Trước TN 2,47 0,61 Sau TN 2,90 0,72 Trước TN 2,43 0,60 Sau TN 2,93 0,73 Trước TN 2,36 0,59 Sau TN 2,80 0,70 Trước TN 2,36 0,59 Sau TN 2,93 0,73 76 Số liệu thống kê cho thấy, nhóm TN kết theo điểm trung bình sau thử nghiệm cao so với trước thử nghiệm nhiều Cụ thể sau: - Ở KN giữ gìn đồ dùng, đồ chơi: X STN = 3,00 > X TTN = 2,47 SSTN = 0,75 > STTT = 0,61 - Ở KN vệ sinh môi trường: X STN = 2,90 > X TTT= 2, 47 SSTN = 0,61 > STTN = 0,72 - Ở KN sử dụng đồ dùng, đồ chơi hợp lí: X STN = 2,93 > X TTT = 2,43 SSTN = 0,73 > STTN = 0,60 - Ở KN sử dụng tiết kiệm nước: X STN = 2,80 > X TTT = 2,36 SSTN = 0,70 > STTN = 0,59 - Ở KN chăm sóc cối: X STN = 2,93 > X TTT = 2,36 SSTN = 0,73 > STTN = 0,59 Từ kết cho thấy, hiệu giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi nâng lên nhiều sau áp dụng biện pháp đề xuất vào q trình tổ chức hoạt động góc Từ kết cho thấy sau thực nghiệm, nhận thấy hiệu việc giáo dục KNBVMT tương đối rõ nét có tiến rõ rệt kĩ Trẻ chủ động tham gia vào hoạt động BVMT đạt hiệu việc thực hành động BVMT 77 Kết luận chương Từ biện pháp giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi trường MN thơng qua hoạt động góc đề xuất là: Biện pháp 1: Xác định mục đích giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi tổ chức hoạt động góc theo mục đích xác định Biện pháp 2: Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục KNBVMT góc Biện pháp 3: Lập kế hoạch giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non Biện pháp 4: Thiết kế môi trường giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc Biện pháp 5: Sử dụng tình có vấn đề giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động góc Biện pháp 6: Đánh giá hiệu giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động góc Chúng tơi tiến hành thực nghiệm hai nhóm lớp - tuổi Trường mầm non Kim Đức - Việt Trì - Phú Thọ Chương trình TN lên kế hoạch tổ chức thực cách nghiêm túc nhằm kiểm nghiệm hiệu số biện pháp đề xuất Trước thực nghiệm, hiệu giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường MN hai nhóm TN ĐC tương đương mức độ thấp, số trẻ mức độ tốt ít, chủ yếu tập trung mức độ trung bình yếu Trước thực nghiệm, hiệu giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường MN hai nhóm ĐC TN cao so với trước thực nghiệm Tuy nhiên, hiệu giáo dục KNBVMT cho trẻ nhóm TN cao nhiều so với nhóm ĐC so với trước TN Số trẻ mức độ tốt tăng lên nhiều, số trẻ mức độ yếu khơng cịn Hiệu giáo dục KNBVMT cho trẻ nhóm TN đồng so với nhóm ĐC so với trước thực nghiệm Kết thực nghiệm chứng tỏ thử nghiệm có ý nghĩa, đồng thời khẳng định tính khả thi hiệu giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường MN đề xuất chương đề tài 78 Như vậy, kết thực nghiệm chứng tỏ biện pháp có hiệu mang tính khả thi, giả thuyết khoa học đắn, cho thấy mối quan hệ chặt chẽ việc nhận biết vấn đề môi trường với việc đề xuất biện pháp phải có tính đồng đem lại hiệu giáo dục 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục KNBVMT cho trẻ MN q trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhà giáo dục nhằm hình thành trẻ MN cách đứng xử tích cực mơi trường, giữ cho môi trường sạch, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời tái tạo môi trường Giáo dục KNBVMT cho trẻ MN bao gồm nội dung: giáo dục kĩ giữ gìn mơi trường sẽ, gọn gàng, ngăn nắp, giáo dục kĩ sử dụng nguyên vật liệu, thực phẩm tiết kiệm, giáo dục kĩ chăm sóc bảo vệ vật ni trồng Hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ trường MN hoạt động tích hợp tất hoạt động diễn trường MN diễn lúc nơi Hoạt động góc hoạt động có nhiều ưu giúp cho trình giáo dục BVMT đạt hiệu Việc giáo dục KNBVMT cho trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: khả nhận thức mức độ tham gia vào hoạt động góc; cách thức tổ chức hoạt động góc GV; yếu tố gia đình phối hợp gia đình nhà trường Qua khảo sát thực trạng cho thấy đánh giá cao tầm quan trọng giáo dục môi trường phát triển trẻ MN nhiều GV chưa nhận thức đầy đủ nội dung giáo dục BVMT cho trẻ, chưa có nhiều biện pháp tích cực để giáo dục trẻ Vì vậy, mức độ thực KNBVMT trẻ - tuổi trường MN chưa cao, chủ yếu trẻ đạt mức độ trung bình nhiều trẻ đạt mức độ yếu Nguyên nhân thực trạng GV chưa chủ động, linh hoạt đạt hiệu tổ chức hoạt động giáo dục BVMT, công tác phối kết hợp với phụ huynh hạn chế Do cần thiết phải có biện pháp hữu hiệu để nâng cao việc giáo dục BVMT cho trẻ Từ sở lý luận thực tiễn việc giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi trường MN, đề xuất biện pháp giáo dục BVMT cho trẻ 5-6 tuổi trường MN là: Biện pháp 1: Xác định mục đích giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi tổ chức hoạt động góc theo mục đích xác định Biện pháp 2: Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục KNBVMT góc 80 Biện pháp 3: Lập kế hoạch giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non Biện pháp 4: Thiết kế môi trường giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động góc Biện pháp 5: Sử dụng tình có vấn đề giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động góc Biện pháp 6: Đánh giá hiệu giáo dục KNBVMT cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động góc Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, thực tiễn giáo dục cần phải phối hợp, sử dụng biện pháp cách linh hoạt, đồng cho phù hợp với khả trẻ điều kiện thực tế trường Chương trình TN lên kế hoạch tổ chức thực cách nghiêm túc nhằm kiểm nghiệm hiệu số biện pháp đề xuất Sau TN tác động, hiệu giáo dục mơi trường trẻ lớp TN có tiến nhiều so với trước TN so với lớp ĐC Hiệu biện pháp khẳng định qua kết kiểm định độ tin cậy Trẻ lớp TN có chủ động, tích cực việc thể hành động BVMT Qua quan sát trình TN kết TN cho thấy mối quan hệ chặt chẽ việc nhận biết vấn đề môi trường với việc đề xuất biện pháp phải có tính đồng đem lại hiệu giáo dục Kiến nghị Để đảm bảo hiệu việc triển khai hoạt động giáo dục BVMT cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường MN, cần quan tâm đến số vấn đề sau đây: 2.1 Với nhà quản lí giáo dục mầm non - Chú trọng đến nhiệm vụ giáo dục BVMT coi nhiệm vụ quan trọng cơng tác giáo dục trẻ - Đưa chủ trương, đạo giáo dục BVMT cho trẻ trường mầm non, gắn với thực tiễn giáo dục trẻ trường MN - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn trường để GV hiểu thực có hiệu hoạt động giáo dục BVMT cho trẻ 81 - Có kế hoạch tiến hành biện pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cha mẹ trẻ cộng đồng việc giáo dục BVMT cho trẻ Tăng cường mối liên hệ gia đình nhà trường cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 2.2 Với GV mầm non - Chủ động tự học, tự nghiên cứu để nâng cao hiểu biết giáo dục BVMT từ việc xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung sử dụng phương pháp giáo dục BVMT cho trẻ - tuổi trường MN - Thường xuyên trau dồi rèn luyện để có khả thiết kế hoạt động BVMT cho trẻ - tuổi trường MN - Tích cực áp dụng biện pháp giáo dục BVMT cho trẻ - tuổi vào TC học tập, hoạt động giáo dục trẻ hàng ngày - Tăng cường mối liên hệ với cha mẹ trẻ, hỗ trợ cha mẹ trẻ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nói chung, thực hoạt động giáo dục BVMT, huy động cha mẹ trẻ tham gia vào trình giáo dục trẻ trường MN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục học Mầm Non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Các mẫu hoạt động giáo dục môi trường cho trường tiểu học, Dự án VIE/95/041, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Thiết kế mẫu số môđun giáo dục môi trường trường phổ thông, Chương trình phát triển Liên hợp quốc DANIA, dự án VIE/98/018 Nhiều tác giả (1995), Các công ước quốc tế bảo vệ mơi trường, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Châm (1998), Phương pháp hướng dẫn trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi, Chương trình phát triển trẻ thơ, Hà nội Nguyễn Thị Ngọc Chúc (1989), Giáo dục mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội PGS TS Lê Hồng Hạnh, TS Vũ Thu Hạnh, Giáo trình “Luật mơi trường” NXB Công An Nhân Dân 10 Nguyễn Kim Hồng (2001), Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Đặng Thành Hưng, Nhận diện đánh giá kĩ năng, Tạp trí Khoa học giáo dục số 62, tháng 11/2010 12 Hồng Thị Thu Hương, Trần Thị Thu Hịa, Trần Thị Thanh (2011), Hướng dẫn thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trường mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Luật môi trường (1994), NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Hoàng Đức Nhuận (1998), Tài liệu hướng dẫn giáo dục bảo vệ môi trường mẫu giáo, NXB Giáo dục 15 Hoàng Thị Phương (2013), Giáo trình giáo dục mơi trường cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 83 16 Hồng Thị Phương (2008), Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Tạ Ngọc Thanh (2005), Phương pháp đánh giá trẻ đổi giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Thanh Vân (2004), Con người môi trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Vụ Giáo dục mầm non (1999), Chiến lược giáo dục mầm non từ 1998-2020 20 A.I Xôrôkina (1979), Giáo dục học Mẫu giáo Tập 2, NXB Giáo dục ... 1.1.3 Hoạt động góc giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non? ??………………… 23 1.1.4 Khái niệm số biện pháp giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường. .. 45 2.2 Các biện pháp giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non? ?? ……………………… 47 2.4 Mối quan hệ biện pháp giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi hoạt động góc. .. DỤC KĨ NĂNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG GÓC Ở TRƯỜNG MẦM NON 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục kĩ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi hoạt động góc trường mầm non. ………

Ngày đăng: 26/06/2022, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Biện pháp giáo dục KNBVMT cho trẻ 5 - 6 tuổi - Giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động góc ở trường mầm non
Bảng 1.3. Biện pháp giáo dục KNBVMT cho trẻ 5 - 6 tuổi (Trang 37)
Bảng 1.5. Những khó khăn của GV khi tổ chức hoạt động góc - Giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động góc ở trường mầm non
Bảng 1.5. Những khó khăn của GV khi tổ chức hoạt động góc (Trang 39)
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát KNBVMT của trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt  động góc nhóm ĐC và nhóm TN trước TN (tính theo %) - Giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động góc ở trường mầm non
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát KNBVMT của trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động góc nhóm ĐC và nhóm TN trước TN (tính theo %) (Trang 64)
Bảng 3.2. Mức độ thực hiện KNBVMT của trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động  góc nhóm ĐC và nhóm TN trước TN (tính theo điểm TB) - Giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động góc ở trường mầm non
Bảng 3.2. Mức độ thực hiện KNBVMT của trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động góc nhóm ĐC và nhóm TN trước TN (tính theo điểm TB) (Trang 66)
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát KNBVMT của trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt  động góc nhóm ĐC và nhóm TN sau TN (tính theo %) - Giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động góc ở trường mầm non
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát KNBVMT của trẻ 5 - 6 tuổi thông qua hoạt động góc nhóm ĐC và nhóm TN sau TN (tính theo %) (Trang 68)
Bảng 3.4. Mức độ thực hiện KNBVMT của trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động  góc nhóm ĐC và nhóm TN sau TN (tính theo điểm TB) - Giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động góc ở trường mầm non
Bảng 3.4. Mức độ thực hiện KNBVMT của trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động góc nhóm ĐC và nhóm TN sau TN (tính theo điểm TB) (Trang 70)
Bảng 3.5. Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm ĐC - Giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động góc ở trường mầm non
Bảng 3.5. Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm ĐC (Trang 72)
Bảng 3.7. Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm TN - Giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động góc ở trường mầm non
Bảng 3.7. Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm TN (Trang 74)
Bảng 3.8. Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm TN - Giáo dục kĩ năng bảo vệ môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động góc ở trường mầm non
Bảng 3.8. Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm TN (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w