Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình

102 18 0
Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm bảo độ tin cậy Xác nhận của giảng viên hướng dẫn ThS Đặng Quang Huy Tác giả khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Nga ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân sự BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân sự HĐXX Hội đồng xét xử HNGĐ Hôn nhân và gia đình LTCTAND Luật tổ chức Tòa án nhân dân TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTDS Tố tụng dân sự UBND Ủ.

1i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực, đảm bảo độ tin cậy./ Xác nhận giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp ThS Đặng Quang Huy Nguyễn Thanh Nga 1ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân HĐXX : Hội đồng xét xử HN&GĐ : Hơn nhân gia đình LTCTAND : Luật tổ chức Tòa án nhân dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tranh chấp hôn nhân gia đình 1.1.2 Khái niệm thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp nhân gia đình 1.2 Đặc điểm tranh chấp nhân gia đình thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp nhân gia đình 12 1.2.1 Đặc điểm tranh chấp nhân gia đình 12 1.2.2 Đặc điểm thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp hôn nhân gia đình 14 1.3 Ý nghĩa sở quy định thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp hôn nhân gia đình 17 1.3.1 Ý nghĩa việc quy định thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp nhân gia đình 17 1.3.2 Cơ sở xây dựng quy định thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp nhân gia đình 20 Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHÁP VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 24 2.1 Thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp nhân gia đình theo loại việc 24 2.1.1 Ly hôn, tranh chấp nuôi con, chia tài sản ly hôn sau ly hôn 24 2.1.2 Tranh chấp tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân 26 2.1.3 Tranh chấp thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn 28 2.1.4 Tranh chấp xác định cha, mẹ cho xác định cho cha mẹ 30 2.1.5 Tranh chấp cấp dưỡng 32 2.1.6 Tranh chấp sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ 33 mục đích nhân đạo 2.1.7 Tranh chấp nuôi con, chia tài sản nam, nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn hủy kết hôn trái pháp luật 35 2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp nhân gia đình theo cấp Tịa án 38 2.2.1 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện giải tranh chấp hôn nhân gia đình 39 2.2.2 Thẩm quyền Tịa án nhân dân cấp tỉnh giải tranh chấp nhân gia đình 40 2.3 Thẩm quyền giải tranh chấp nhân gia đình theo lãnh thổ quyền lựa chọn Tòa án nguyên đơn 42 2.3.1 Tranh chấp có đối tượng bất động sản 42 2.3.2 Tranh chấp không hướng tới đối tượng bất động sản 44 Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI 48 QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn thực pháp luật tố tụng dân thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp hôn nhân gia đình 48 3.1.1 Những kết đạt trình thực pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp nhân gia đình 48 3.1.2 Những hạn chế, vướng mắc việc thực pháp luật tố tụng dân thẩm quyền giải tranh chấp nhân gia đình 50 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc thẩm quyền giải tranh chấp nhân gia đình Tịa án 56 3.2 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật thẩm quyền nâng cao hiệu giải tranh chấp hôn nhân gia đình 58 3.2.1 Kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp nhân gia đình Tịa án 58 3.2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu giải tranh chấp nhân gia đình Tịa án 61 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cùng với phát triển xã hội, quan hệ xã hội trở nên gắn bó phức tạp, số lượng tranh chấp xảy mối quan hệ mức độ căng thẳng tranh chấp ngày tăng Trong trường hợp tự giải tranh chấp bên thường tìm đến bên thứ ba giúp đứng giải Tòa án thường bên thứ ba phổ biến chủ thể lựa chọn thơng qua việc khởi kiện Tịa Chính phương pháp giải Tòa án ngày phổ biến, việc cải cách, đổi thủ tục tư pháp trở nên quan trọng Xây dựng tư pháp vững mạnh mục tiêu lớn Đảng Nhà nước trình phát triển đất nước Ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49/NQ – TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ghi nhận nhiệm vụ hồn thiện pháp luật dân sự, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia giao dịch, thúc đẩy quan hệ dân phát triển lành mạnh; phân định rõ thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm quyền hạn tư pháp hoạt động tố tụng tư pháp theo hướng tăng quyền trách nhiệm cho chủ thể, có Thẩm phán, để họ chủ động thực thi nhiêm vụ, nâng cao tính độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi định tố tụng mình.1 Theo đó, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019 (sau gọi tắt BLTTDS năm 2015) đời điều chỉnh nhiều quy định phù hợp nới mục tiêu mà Nghị số 49/NQ – TW đề thẩm quyền Tòa án Các quy định tạo điều kiện cho việc tham gia tố tụng đương thuận lợi hơn, đồng thời trở thành kim nam cho Tòa án việc xác định thẩm quyền Trong lĩnh vực tranh chấp HN&GĐ, thẩm quyền Tòa án mở rộng, quy định theo hướng chi tiết hơn, bao quát trường hợp xảy ra; bên cạnh tiếp thu, cập nhật loại quan hệ xuất thực tế đời sống xã hội Tuy nhiên, quy định nhiều nhiều bất cập hạn chế Một số quy định tỏ thiếu tính cụ thể, rõ ràng, việc sử dụng ngơn ngữ số trường hợp cịn dễ gây nhầm lẫn Các vướng mắc dẫn đến việc áp dụng pháp luật Tòa án gặp nhiều khó khăn; cịn cản Nghị số 49/NQ – TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 trở đương việc thực quyền khởi kiện Bên cạnh đó, văn pháp luật liên quan Luật HN&GĐ năm 2014, văn hướng dẫn thi hành chưa quy định đầy đủ, kịp thời dẫn đến việc Tịa án khơng áp dụng thống pháp luật lúng túng việc giải tranh chấp thực tế Do vậy, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp HN&GĐ, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề thực cần thiết Từ đó, tác giả lựa chọn đề tài “Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp nhân gia đình” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp HN&GĐ chế định quan trọng pháp luật TTDS Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện vấn đề không nhiều mà chủ yếu vấn đề tiếp cận khía cạnh nhỏ báo khoa học Cụ thể: - Sách chuyên khảo: Hiện nay, chưa có sách chuyên khảo tập tủng nghiên cứu thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp HN&GĐ nói riêng Vấn đề thường quy định Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam trường đại học; Bình luận Khoa học Bộ luật Tố tụng dân 2015, Bình luận Khoa học điểm BLTTDS 2015 (với nội dung tóm lược thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp dân nói chung, giải tranh chấp HN&GĐ nói riêng) - Luận văn thạc sĩ: Luận văn Thạc sĩ “Thẩm quyền giải tranh chấp nhân, gia đình thực tiễn thực Toà án nhân dân tỉnh Lạng Sơn” tác giải Hồng Hồng Hạnh cơng trình nghiên cứu đề tài với khóa luận qua cơng trình này, tác giả học hỏi, tiếp thu phát triển ý kiến đánh giá tác giả Hoàng Hồng Hạnh phục vụ đề tài nghiên cứu Ngồi ra, cịn có Luận văn Thạc sĩ “Áp dụng pháp luật giải vụ án nhân gia đình Tịa án nhân dân cấp huyện địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Hữu Bảo Nguyên “Áp dụng pháp luật giải vụ án hôn nhân gia đình Tịa án nhân dân cấp huyện tỉnh Nghệ An nay” tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga có phần nội dung tương đồng với phạm vi nghiên cứu thẩm quyền Tòa án giải án HN&GĐ, nhiên, cơng trình tiếp cận theo hướng quy định thụ lý, giải án HN&GĐ Tòa án, có đối tượng rộng tồn Luận văn không nghiên cứu chuyên sâu thẩm quyền nên nhìn nhận, đánh giá vấn đề - Bài viết tạp chí: Các viết tạp chí khơng có q nhiều dung lượng để phân tích chuyên sâu nên phần lớn đề cập đến khía cạnh nhỏ quy định thẩm quyền giải tranh chấp HN&GĐ Tịa án Đó viết “Tranh chấp nhân gia đình hay dân sự? Xác định thẩm quyền giải Tịa án” tác giả Bích Phượng – Ngọc Trâm đăng tải Tạp chí điện tử Tòa án nhân dân ngày 24/6/2019; viết “Bàn quy định “Khơng thay đổi thẩm quyền Tồ án” Tố tụng dân sự” tác giả Trần Thị Thu Hằng – Đặng Thanh Hoa đăng tải Tạp chí điện tử Tịa án nhân dân ngày 07/9/2021; viết “Thẩm quyền Tòa án nhân dân tranh chấp, yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình” tác giả Nguyễn Văn Tiến đăng tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số 9/2015 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Khóa luận làm sáng tỏ số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp HN&GĐ Việt Nam, đồng thời có đối chiếu với chế định thẩm quyền pháp luật nước ngồi Bên cạnh đó, vấn đề lý luận sở để tiếp cận quy định pháp luật TTDS hành định hướng cho kiến nghị hồn thiện pháp luật - Khóa luận góp phần phân tích, làm rõ nội hàm quy định pháp luật hành thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp HN&GĐ; bên cạnh tìm hiểu hiệu quy đinh vướng mắc việc áp dụng quy định thực tiễn, từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu giải Tịa án - Những phân tích, kết luận đề xuất mà khóa luận nêu có sở lý luận khoa học đảm bảo độ tin cậy Vì vậy, khóa luận khơng có ý nghĩa việc hồn thiện pháp luật mà cịn có giá trị phục vụ công tác học tập, nghiên cứu khoa học chuyên sâu thẩm quyền Tịa án giải tranh chấp HN&GĐ nói riêng, giải vụ việc dân nói chung MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận nội dung quy định pháp luật hành thẩm quyền TAND giải tranh chấp thuộc lĩnh vực HN&GĐ - Làm rõ điểm hạn chế bất cập quy định pháp luật TTDS vướng mắc trình áp dụng quy định thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp HN&GĐ -Tìm giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS thẩm quyền TAND việc giải tranh chấp HN&GĐ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề lý luận bản; quy định pháp luật TTDS thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thẩm quyền TAND việc giải tranh chấp HN&GĐ Phạm vi nghiên cứu khóa luận gồm vấn đề: - Khóa luận tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa cở sở xây dựng quy định thẩm quyền TAND việc giải tranh chấp HN&GĐ; nội dung quy định pháp luật TTDS thẩm quyền TAND giải tranh chấp HN&GĐ; thực tiễn thực pháp luật TTDS việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp HN&GĐ Tòa án năm gần Bên cạnh đó, phạm vi khóa luận, tác giả tập trung làm rõ thẩm quyền giải tranh chấp HN&GĐ Tòa án cấp sơ thẩm mà không sâu vào việc thụ lý giải cấp cao - Khóa luận tập trung làm rõ quy định BLTTDS năm 2015, văn giải đáp, hướng dẫn thi hành BLTTDS năm 2015 văn chuyên ngành khác Luật HN&GĐ năm 2014 Đồng thời có phân tích, đối chiếu với quy định BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm năm 2011 (sau gọi tắt BLTTDS năm 2004) để làm sáng tỏ quy định hành - Trên phương diện thực tiễn, khóa luận nghiên cứu tình hình áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp HN&GĐ TAND phạm vi nước Các số liệu, báo cáo, án thu thập giai đoạn từ năm 2017 đến hết năm 2021 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, khóa luận sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: - Phương pháp lịch sử sử dụng để nghiên cứu hình thành phát triển khái niệm, quy định pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp HN&GĐ Tòa án - Phương pháp tổng hợp sử dụng để rút nhận định kết luận sau q trình phân tích; xây dựng cách nhìn bao quát thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp HN&GĐ Tòa án - Phương pháp phân tích nhằm làm rõ vấn đề đảm bảo thực mục tiêu khóa luận - Phương pháp thống kê, phân tích số liệu nhằm liệt kê, trình bày cách đầy đủ, khoa học số liệu, vụ án liên quan đến thẩm quyền giải vụ việc dân nói chung thẩm quyền giải tranh chấp HN&GĐ nói riêng TAND địa bàn nước KẾT CẤU KHĨA LUẬN Ngồi phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu gồm chương mục 83 84 85 Bản án số 29/2020/HNGĐ-ST ngày 18/08/2020 TAND huyện V, tỉnh Thái Bình tranh chấp xác định cha cho 86 87 88 89 90 91 92 Bản án số 50/2022/HNGĐ – PT ngày 19/01/2022 TAND Thành phố Hồ Chí Minh việc tranh chấp ly 93 94 95 96 ... NGHĨA VÀ CƠ SỞ CỦA QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.3.1 Ý nghĩa việc quy định thẩm quyền Tịa án giải tranh chấp nhân gia đình Các quy... tranh chấp nhân gia đình 1.2 Đặc điểm tranh chấp hôn nhân gia đình thẩm quyền Tịa án việc giải tranh chấp hôn nhân gia đình 12 1.2.1 Đặc điểm tranh chấp nhân gia đình 12 1.2.2 Đặc điểm thẩm quyền. .. quyền Tòa án việc giải tranh chấp nhân gia đình 14 1.3 Ý nghĩa sở quy định thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp nhân gia đình 17 1.3.1 Ý nghĩa việc quy định thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp hôn nhân

Ngày đăng: 21/06/2022, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan