Nguyễn Biên Thùy, Đặng Thanh Hoa (2021), “Thẩm quyền xác định cha, mẹ, con”, Tạp chí

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình (Trang 37 - 38)

điện tử Tòa án nhân dân, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/tham-quyen-xac-dinh-cha-me-con#:~:text=Nh

%C6%B0%20v%E1%BA%ADy%2C%20T%C3%B2a%20%C3%A1n%20c%C3%B3,%C4%91%E1%BB%8Bnh %20cha%2C%20m%E1%BA%B9%2C%20con%20ph%E1%BA%A3i truy cập ngày 10/3/2022.

20 Thông tư số 04/2020/TT-BTP ngày 28/5/2020 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật hộ tịch và nghị định số 123/2015/NĐ – CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của chính phủ quy định chi tiết một số điều và và nghị định số 123/2015/NĐ – CP ngày 15 tháng 11 năm 2015 của chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật hộ tịch.

khơng thực hiện nghĩa vụ đó, người có nghĩa vụ ni dưỡng trốn tránh nghĩa vụ trong khi có khả năng thực hiện thì các cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của pháp luật có quyền u cầu Tịa án buộc người đó phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của Luật H&GĐ. Trốn tránh thực hiện nghĩa vụ ni dưỡng có thể hiểu là người có nghĩa vụ ni dưỡng không sử dụng tài sản của bản thân hoặc không lao động tạo thu nhập để thỏa mãn các nhu cầu thiết yếu của người được nuôi dưỡng, người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó yêu cầu thay đổi mức cấp dưỡng nhưng người có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng đồng ý, hoặc người có nghĩa vụ cấp dưỡng yêu cầu thay đổi mức cấp dưỡng nhưng người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó khơng đồng ý.

u cầu thay đổi mức cấp dưỡng chỉ được áp dụng khi phương thức cấp dưỡng là định kỳ, người được cấp dưỡng yêu cầu cấp dưỡng bổ sung nhưng người có nghĩa vụ cấp dưỡng khơng đồng ý. Về ngun tắc, nếu người có nghĩa vụ cấp dưỡng đã thực hiện xong việc cấp dưỡng theo phương thức một lần thì nghĩa vụ cấp dưỡng đã chấm dứt. Sau đó, người được cấp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn trầm trọng do bị tai nạn hoặc bị mắc bệnh hiểm nghèo mà người có nghĩa vụ cấp dưỡng vẫn có khả năng thực tế để tiếp tục cấp dưỡng thì người được cấp dưỡng có thể yêu cầu được cấp dưỡng bổ sung.

2.1.6. Tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo vì mục đích nhân đạo

Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là việc sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh

nhân tạo hoặc thụ tinh trong ống nghiệm. Thụ tinh nhân tạo là biện pháp bơm tinh trùng vào tử cung với tinh trùng đã chuẩn bị. Thụ tinh trong ống nghiệm là phương pháp cho tinh trùng và trứng kết hợp với nhau trong phịng thí nghiệm thay vì trong vịi trứng của người phụ nữ và sau đó phơi đã hình thành sẽ được chuyển trở lại vào buồng tử cung21. Đây là hai phương pháp y sinh phổ biến giải quyết các vấn đề hiếm muộn, vô sinh ở các cặp vợ chồng. Do các nguyên tắc nghiêm ngặt về đảm bảo bí mật danh tính và để tránh những trường hợp việc hỗ trợ sinh sản bị lợi dụng nên theo quy định của pháp luật HN&GĐ, con sinh ra bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản với người cho tinh trùng, cho nỗn, cho phơi khơng có quan hệ cha, mẹ, con.

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w