Kiến nghị hồn thiện quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình của Tịa án

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình (Trang 62 - 65)

33 Xem: khoả n2 Điều 464 BLTTDS năm

3.2.1. Kiến nghị hồn thiện quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp hôn nhân và gia đình của Tịa án

quyết tranh chấp hơn nhân và gia đình của Tịa án

* Đối với pháp luật TTDS:

Thứ nhất, cần tổng hợp, thống nhất các văn bản hướng dẫn và giải đáp thắc mắc

một cách có hệ thống, tránh việc rải rác nhỏ lẻ các quy định ở các văn bản khác nhau. Có thể nói, lĩnh vực TTDS nói chung rất phức tạp, bên cạnh đó, việc diễn giải trong BLTTDS lại hạn chế khiến cho nội dung của các quy định pháp luật sẽ có lúc khơng được tường minh, dễ gây lúng túng khi nghiên cứu áp dụng. Hơn thế, mỗi chủ

35 Hồ Hương, Nghĩa Đức (2019), “Quốc hội thảo luận về các báo cáo công tác Tư pháp: Ghi nhận nhữngnỗ lực của ngành Tòa án trong hoàn thành nhiệm vụ được giao”, https://quochoi.vn/tintuc/Pages/danh-sach-tin- nỗ lực của ngành Tịa án trong hồn thành nhiệm vụ được giao”, https://quochoi.vn/tintuc/Pages/danh-sach-tin- tuc.aspx?ItemID=42682&CategoryId=0 truy cập ngày 20/3/2022.

thể khi sử dụng các quy định này đều có cách hiểu khác nhau xuất phát từ góc nhìn và khía cạnh tiếp cận của riêng mình. Do đó, việc thường xun có các cơng văn, văn bản giải đáp thắc mắc, rút kinh nghiệm trong TTDS là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, hiện nay các văn bản điều chỉnh, giải đáp, hướng dẫn BLTTDS và đặc biệt là hướng dẫn về thẩm quyền giải quyết tranh chấp HN&GĐ của Tịa án rất nhiều, ví dụ như Văn bản giải đáp số 01/2017/GĐ – TANDTC, Công văn số 212/TANDTC – PC, hay cả các văn bản dưới luật điều chỉnh luật cũ nhưng vẫn còn hiệu lực và ý nghĩa cho đến thời điểm hiện tại, điển hình là Nghị quyết 03/2012/NQ – HĐTP; vv… Việc có quá nhiều văn bản hướng dẫn, thời hạn ban hành và nội dung điều chỉnh dễ gây hiểu lầm sẽ khiến việc áp dụng pháp luật về thẩm quyền của Tịa án trở nên khó khăn hơn, có thể xảy ra trường hợp chủ thể có thẩm quyền hiểu sai tinh thần của quy định và áp dụng luật sai mà khơng tìm hiểu ở các văn bản hướng dẫn này. Còn đối với cơng dân – những người khơng có chun mơn về TTDS – thì việc tiếp cận và sử dụng lại càng khó khăn.

Bởi vậy, việc tổng hợp và đưa vào văn bản luật hoặc văn bản dưới luật là Nghị định là một việc làm cần thiết để giảm thiểu thời gian, cơng sức của Tịa án khi áp dụng pháp luật, đồng thời giúp cơng dân dễ dàng tiếp cận và có cách hiểu đúng đối với các quy định pháp luật.

Thứ hai, cần bổ sung các văn bản hướng dẫn trong lĩnh vực TTDS về các loại

tranh chấp HN&GĐ cụ thể đối với tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. Đây là hai nội dung cịn khá mới, các vụ việc khơng nhiều nên việc xác định thế nào là tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và mang thai hộ vì mục đích nhân đạo theo đúng quy định tại khoản 6 Điều 28 BLTTDS năm 2015 ở nhiều Tòa án còn lúng túng. Đối với những người khơng có chun mơn về tố tụng, rất có khả năng họ sẽ xác định nhầm việc xác định cha – mẹ – con trong các trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và mang thai hộ vì mục đích nhân đạo là tranh chấp tại khoản 6 Điều 28 trong khi đây nên được xác định là tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha, mẹ theo khoản 4 Điều 28 BLTTDS năm 2015.

Thứ ba, xem xét thay đổi quy định về việc không thay đổi thẩm quyền của Tòa

án tại Điều 471 BLTTDS năm 2015. Như đã phân tích tại phần 3.1.2.1, việc khơng thay đổi thẩm quyền của Tịa án trong q trình giải quyết kể cả khi có sự thay đổi quốc tịch, nơi cư trú, địa chỉ của các đương sự hoặc có tình tiết mới làm cho vụ việc

dân sự đó thuộc thẩm quyền của Tòa án khác của Việt Nam hoặc của Tịa án nước ngồi một mặt có thể đảm bảo tính ổn định trong tố tụng nhưng mặt khác cũng có thể gây ra sự phiền phức, bất lợi cho cả đương sự và Tòa án.

Vậy trong trường hợp phát sinh những yếu tố, tình tiết mới như quy định tại Điểu 471, thay vì quy định bắt buộc giữ nguyên thẩm quyền, sẽ phù hợp hơn nếu quy định theo hướng: Cho phép các đương sự tự thỏa thuận và đề nghị Tòa án chuyển vụ án cho Tòa án khác; trong trường hợp các bên đương sự khơng có thỏa thuận mà xét thấy vụ án thuộc thẩm quyển của Tịa án khác, thì Tịa án đang giải quyết chuyển vụ án đó cho Tịa án có thẩm quyền36.

Thứ tư, cần bổ sung hướng dẫn về thứ tự thẩm quyền của Tòa án trong trường

hợp bị đơn vừa có nơi thường trú và tạm trú và trường hợp nơi cư trú với nơi làm việc của bị đơn khác nhau.

Đối với tình huống bị đơn vừa có nơi thường trú vừa có nơi tạm trú thì nên quy định theo hướng Tịa án nơi nào có vị trí địa lý thuận lợi để các đương sự tham gia tố tụng cũng như thuận lợi trong việc xác minh, thu thập chứng cứ phục vụ quá trình tố tụng nên được ưu tiên để tránh ảnh hưởng đến quyền lợi của các đương sự.

Cịn với tình huống bị đơn có nơi cư trú và làm việc khác nhau thì nên quy định theo hướng ưu tiên thẩm quyền của Tòa án nơi bị đơn cư trú bởi Tòa án nơi bị đơn cư trú sẽ dễ dàng trong việc tiếp cận các thông tin cần thiết của vụ án từ phía các cơ quan Nhà nước khác như UBND, cơ quan công an địa phương, cơ quan hộ tịch từ đó phục vụ việc giải quyết vụ án nhanh chóng, chính xác hơn. Các cơ quan làm nhiệm vụ quản lý nhà nước ở nơi làm việc của bị đơn rất có thể sẽ khơng nắm được các thông tin của bị đơn do bị đơn chỉ tới làm việc, không lưu lại thông tin tại bất cứ cơ sở dữ liệu nào, dẫn đến việc khó khăn cho Tịa án khi xác minh, thu thập chứng cứ.

* Đối với pháp luật có liên quan:

Thứ nhất, bổ sung quy định rõ ràng về trường hợp nam nữ chung sống như vợ

chồng có hay khơng có vi phạm chế độ hơn nhân, các điều kiện kết hôn trong Luật HN&GĐ năm 2014. Cụ thể, tại khoản 1 Điều 14 Luật HN&GĐ năm 2014 hiện đang quy định:

“Nam, nữ có đủ điều kiện kết hơn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà khơng đăng ký kết hơn thì khơng làm phát sinh quyền, nghĩa

36 Trần Thu Trang (2021), “Giải quyết ly hơn có yếu tố nước ngồi: Một số bất cập và kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Giáo dục & Xã hội, số tháng 6/2021, tr. 104. thiện”, Tạp chí Giáo dục & Xã hội, số tháng 6/2021, tr. 104.

vụ giữa vợ và chồng. Quyền, nghĩa vụ đối với con, tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định tại Điều 15 và Điều 16 của Luật này.”

Vậy nếu trong các trường hợp nam, nữ chung số với nhau là vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng, vi phạm điều kiện kết hơn thì pháp luật HN&GĐ chưa có quy định điều chỉnh trực tiếp.

Để tăng tính chặt chẽ cho quy định, đảm bảo khơng bỏ sót trường hợp nào, khoản 1 Điều 14 Luật HN&GĐ năm 2014 nên sửa đổi theo hướng “Nam, nữ cả trong

trường hợp có hoặc khơng đủ điều kiện kết hơn theo quy định của Luật này chung sống với nhau như vợ chồng…”.

Thứ hai, bổ sung làm rõ khái niệm “tranh chấp về bất động sản” và “tranh chấp

liên quan đến bất động sản” tại pháp luật đất đai liên quan đến pháp luật TTDS. Việc xác định hai loại tranh chấp này ngay trong chính Luật Đất đai năm 2013 cũng chưa có sự rõ ràng, thống nhất. Khi đó, việc xác định áp dụng pháp luật trong các trường hợp tranh chấp về HN&GĐ có bất động sản sẽ trở nên rắc rối hơn, thậm chí có thể thay đổi hậu quả pháp lý xảy ra với các bên đương sự. Do đó, trong Luật Đất đai năm 2013, hoặc BLTTDS năm 2015, hoặc một nghị định nên có khái niệm các tranh chấp này và hướng dẫn áp dụng pháp luật trong các trường hợp này.

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình (Trang 62 - 65)