Nguyễn Trương Tín (2020), “Thẩm quyền theo lãnh thổ của Tòa án nơi bị đơn cư trú”, Tạp chí điện tử

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình (Trang 49 - 53)

Tịa án nhân dân, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/tham-quyen-theo-lanh-tho-cua-toa-an-noi-bi-don-cu-tru

trường hợp tranh chấp về HN&GĐ thông thường mà không áp dụng điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS năm 2015. Vấn đề này đã được đề cập đến tại Văn bản giải đáp số 01/2017/GĐ – TANDTC về một số vấn đề nghiệp vụ của TANDTC. Trong đó, tại mục 1 phần IV, đối với trường hợp vụ án ly hơn và có liên quan đến vấn đề chia tài sản khi ly hôn mà nguyên đơn, bị đơn cư trú ở hai nơi khác nhau, tài sản là bất động sản lại ở nơi khác thì thẩm quyền của Tịa án được xác định theo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều 39 BLTTDS năm 2015; cụ thể là Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc. Trường hợp các đương sự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của ngun đơn thì Tịa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn có thẩm quyền giải quyết.

Trường hợp chia tài sản sau khi ly hơn có bao gồm bất động sản, theo Công văn số 212/TANDTC – PC về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc trong xét xử xác định trường hợp này, quan hệ hôn nhân chấm dứt do vợ chồng đã ly hôn, nhưng tranh chấp tài sản sau ly hôn vẫn là tranh chấp hơn nhân và gia đình theo quy định tại Điều 28 của BLTTDS năm 2015, nên căn cứ các quy định nêu trên thì Tịa án nơi bị đơn cư trú, làm việc có thẩm quyền giải quyết. Tuy nhiên, nếu xét theo điều kiện xác định tranh chấp về HN&GĐ có đối tượng là bất động sản thì có thể thấy trường hợp này hồn tồn phù hợp bởi khi chia tài sản sau ly hơn, ở thời điểm có tranh chấp về chia tài sản thì quan hệ hôn nhân đã chấm dứt, việc phân chia tài sản ở đây chỉ hướng tới đối tượng là tài sản mà khơng nhằm mục đích giải quyết bất cứ vấn đề HN&GĐ nào. Từ đây, có thể thấy Cơng văn số 212 hướng dẫn giải quyết trường hợp này là chưa hợp lý.

Riêng đối với trường hợp chia tài sản chung trong thời kỳ hơn nhân có bao gồm bất động sản là một tình huống thể hiện rõ ràng đặc điểm của tranh chấp HN&GĐ có đối tượng là bất động sản bởi mục tiêu chính của tranh chấp là tài sản trong đó bao gồm bất động sản cịn quan hệ hơn nhân vẫn duy trì bình thường và khơng có bên nào có tranh chấp. Tuy nhiên, vấn đề này lại chưa được hướng dẫn, giải đáp hay đề cập một cách cụ thể trong các văn bản luật và văn bản dưới luật. Thiếu sót này rất dễ dẫn đến tình trạng các Tịa án có cách hiểu khác nhau, có quan điểm khác nhau về loại tranh chấp chia tài sản chung trong thời kì hơn nhân này, từ đó, có sự thiếu nhất quán khi áp dụng pháp luật giải quyết vụ án.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chế định thẩm quyền là cơ sở pháp lý quan trọng để TAND thụ lý và giải quyết tranh chấp trong dân sự nói chung, tranh chấp về HN&GĐ nói riêng. Qua việc phân tích và tìm hiểu các quy định pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết tranh chấp về HN&GĐ, có thể hiểu được tinh thần xây dựng các quy phạm và cách thức áp dụng các quy phạm này.Thẩm quyền của TAND các cấp khi giải quyết tranh chấp về HN&GĐ được triển khai trên 03 khía cạnh: thẩm quyền theo loại việc, thẩm quyền theo cấp và thẩm quyền theo lãnh thổ. Nhìn vào các quy định tại BLTTDS năm 2015, Luật HN&GĐ năm 2014 và một số văn bản pháp luật liên quan, có thể thấy các quy định đã và đang dần hoàn thiện về mặt nội dung, bố cục theo hướng rõ ràng, chặt chẽ, khoa học. Từ đó hỗ trợ việc xác định thẩm quyền của TAND trong giải quyết tranh chấp HN&GĐ chính xác, tránh mất thời gian của cả đương sự và Tòa án.

CHƯƠNG 3

THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THẨM QUYỀN CỦA TỊA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.1. THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN TRONG GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

3.1.1. Những kết quả đạt được trong quá trình thực hiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp về hơn nhân và gia đình thẩm quyền giải quyết tranh chấp về hơn nhân và gia đình

HN&GĐ là một lĩnh vực rộng, bao gồm nhiều loại mối quan hệ khác nhau và khá phổ biến trong đời sống. Số lượng vụ việc HN&GĐ mà các Tòa án giải quyết hằng năm luôn chiếm tỉ lệ cao. Trong các năm 2019, 2020 và 2021, số lượng bản án, quyết định sơ thẩm về HN&GĐ ln chiếm vị trí cao nhất trong số các vụ việc dân sự, cụ thể: năm 2019, các TAND cấp huyện trên cả nước ban hành 102.293 bản án, quyết định về HN&GĐ sơ thẩm, trong khi đó, số lượng bản án, quyết định dân sự sơ thẩm là 24.841, kinh doanh – thương mại là 2.560, lao động là 571; năm 2020 có 95.920 bản án, quyết định HN&GĐ sơ thẩm trong khi số bản án quyết định dân sự sơ thẩm là 24.942, kinh doanh – thương mại là 2.716 và lap động là 575; năm 2021 có 84.410 bản án, quyết định HN&GĐ sơ thẩm còn số bản án, quyết định dân sự sơ thẩm là 25.410, kinh doanh – thương mại là 2.450, lao động là 409. Nguyên nhân của xu hướng này một phần là do vấn đề thẩm quyền giải quyết các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực HN&GĐ so với thẩm quyền giải quyết trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh – thương mại và lao động có nhiều điểm khác nhau. Nếu vụ việc HN&GĐ phần lớn chỉ có thể được giải quyết bởi TAND có thẩm quyền hoặc tự hịa giải ở cơ sở thì vụ việc dân sự, kinh doanh – thương mại, lao động cho các đương sự nhiều lựa chọn hơn như tự hòa giải, hòa giải tại UBND, trung gian, trọng tài thương mại... Ví dụ trong lĩnh vực kinh doanh – thương mại, các đương sự cũng dần ưa chuộng phương thức giải quyết các tranh chấp bằng trọng tài thương mại cho vấn đề của mình, dẫn đến việc các vụ việc kinh doanh – thương mại được giải quyết tại Tòa án thường khá ít. Ngồi ra, như đã nêu ở trên, lĩnh vực HN&GĐ là một lĩnh vực đã tồn tại lâu dài, là một phần cơ bản

của đời sống xã hội với rất nhiều các mối quan hệ thành phần liên quan đến nhiều loại chủ thể như cha – mẹ – con, vợ – chồng,…

20190 2020 2021 20000 40000 60000 80000 100000 120000

Bi u đ 1. S l ng b n án, quy t đ nh s th m ban hành b i TAND c p huy n trên c n c t năm 2019 – h t năm 2021ể ồ ố ượ ế ị ơ ẩ ả ướ ừ ế

(đ n v : b n án, quy t đ nh)ơ ị ả ế ị

HN&GĐ Dân sự KD - TM Lao động

Qua 05 năm kể từ sau thời điểm BLTTDS năm 2015 có hiệu lực (tính từ ngày 01/01/2017 đến hết ngày 31/12/2021), TAND các cấp trên cả nước nhìn chung đã triển khai thực hiện tốt hệ thống các quy định mới điều chỉnh thẩm quyền giải quyết tranh chấp về HN&GĐ; nhờ đó, việc thụ lý giải quyết án HN&GĐ đang ngày càng nhanh chóng, kịp thời. Cụ thể như sau:

Trong năm 2017, các vụ án hơn nhân và gia đình mà Tịa án phải thụ lý, giải quyết theo thủ tục sơ thẩm là 260.076 vụ. Từ ngày 01/12/2017 đến ngày 30/11/2018, các vụ án hơn nhân và gia đình mà Tịa án phải thụ lý, giải quyết theo thủ tục sơ thẩm là 262.906 vụ (tăng 2.830 vụ so với cùng kỳ năm trước), trong đó ly hơn do mâu thuẫn gia đình chiếm tới 73,6% tổng số các vụ án ly hơn mà Tịa án đã giải quyết31. Từ ngày 01/12/2018 đến ngày 30/11/2019, các vụ án hơn nhân và gia đình mà Tịa án đã thụ lý, giải quyêt theo thủ tục sơ thẩm là 256.793 vụ và ly hơn do mâu thuẫn gia đình chiếm tới 84,2% tổng số các vụ án ly hơn mà Tịa án đã giải quyết32. Trong năm 2020

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w