Kiến nghị nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp về hôn nhân và gia đình tại Tịa án

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình (Trang 65 - 68)

33 Xem: khoả n2 Điều 464 BLTTDS năm

3.2.2. Kiến nghị nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp về hôn nhân và gia đình tại Tịa án

gia đình tại Tịa án

Thứ nhất, cần chú trọng công tác kiểm tra báo cáo, đồng thời thường xuyên tổ

chức trao đổi, giải đáp thắc mắc, tháo gỡ khó khăn của TAND các cấp. Hiện nay, TAND các cấp vẫn thực hiện chế độ báo cáo định kỳ để tổng hợp những ưu điểm trong xét xử cũng như kịp thời phát hiện, tháo gỡ khó khăn. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, các báo cáo cần được xây dựng theo hướng nghiêm túc, khách quan, trung thực, nhìn thẳng vào các mặt tốt và chưa tốt trong công tác của TAND. Đây sẽ là nguồn đề TANDTC xem xét và nắm bắt được các vướng mắc trong hoạt động tố tụng tại Tịa án. Ngồi ra, phía TANDTC cũng như các cơ quan trung ương cần thường xuyên tổ chức các cuộc họp để trao đổi, giải đáp thắc mắc, giúp cho việc áp dụng pháp luật tại các TAND trên cả nước thống nhất, đúng theo tinh thần khi xây dựng pháp luật, quan điểm chỉ đạo, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.

Thứ hai, có biện pháp nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức của

bồi dưỡng cán bộ, chú trọng tổ chức trao đổi kinh nghiệm, tổ chức tập huấn kỹ năng chuyên môn bám sát các quy định pháp luật, Nghị quyết của Đảng, chính sách của Nhà nước. Ngồi ra, các kỳ thi tuyển cơng chức Tòa án cần thực hiện một cách nghiêm túc, chặt chẽ hơn để kiểm sốt chất lượng đầu vào ngành Tịa án. Đồng thời, bên cạnh nâng cao năng lực chun mơn, cơng chức Tịa án nói chung, Thẩm phán nói riêng cũng cần được trú trọng nâng cao phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp.

Thứ ba, tăng cường sự phối hợp giữa TAND và VKSND trong việc thụ lý giải

quyết tranh chấp HN&GĐ. VKSND cần thực hiện tốt hơn vai trò kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết các vụ án về HN&GĐ, phối hợp chặt chẽ với TAND để kịp thời phát hiện ra các vi phạm trong tố tụng, có ý kiến với TAND và thực hiện quyền kháng nghị một cách đúng đắn. Để làm được điều này, cán bộ VKSND các cấp cũng cần trau dồi kiến thức, kinh nghiệm kiểm sát vụ án, nắm bắt nhanh chóng các quy định, chính sách mới của pháp luật và nghiên cứu hồ sơ vụ án kỹ càng, tránh việc bỏ lọt sai phạm.

Thứ tư, nâng cao nhận thức người dân về pháp luật TTDS, pháp luật HN&GĐ.

Do chênh lệch về mức độ phát triển kinh tế - xã hội, trình độ nhận thức và hiểu biết pháp luật của người dân ở mỗi địa bàn là rất khác nhau. Đặc biệt, đối với người dân ở các khu vực vùng núi, biên giới, điều kiện tiếp cận thơng tin rất khó khăn thì việc nắm bắt các quy định pháp luật càng khơng thuận lợi. Vì vậy, chính quyền địa phương kết hợp với TAND cần thường xuyên tổ chức các buổi tuyên truyền pháp luật cho người dân, đặc biệt là quy định pháp luật về HN&GĐ và các kiến thức cơ bản về thẩm quyền thụ lý án HN&GĐ. Việc nâng cao hiểu biết pháp luật nói chung cho người dân sẽ tạo điều kiện thuận lợi để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, đồng thời thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Tịa án.

Có thể thấy, các quy định tại BLTTDS năm 2015, Luật HN&GĐ năm 2014 và các văn bản luật, văn bản dưới luật có liên quan đến vấn đề xác định thẩm quyền của Tòa án đối với tranh chấp HN&GĐ đang dần bộc lộ một số điểm hạn chế, bất cập; đồng thời, việc thực hiện các quy định này trên thực tế cũng gặp phải những vướng mắc nhất định. Việc phân tích và chỉ ra các điểm bất cập là một điều cần thiết để tạo tiền đề cho những nghiên cứu về sau, tạo tiền đề cho sự điều chỉnh pháp luật từ phía Nhà nước theo hướng ngày càng khoa học, hồn thiện hơn. Khi các quy định về thẩm quyền trong HN&GĐ được xây dựng một cách hợp lí sẽ giúp cho hoạt động xét xử của các TAND được thống nhất, thuận lợi, kịp thời, nhanh chóng, đúng đắn; bên cạnh đó giúp các đương sự dễ dàng trong việc thực hiện quyền khởi kiện, quyền tiếp cận công lý, hướng tới hoạt động giải quyết tranh chấp dân sự nói chung, tranh chấp HN&GĐ nói riêng được khách quan và công bằng.

Các kiến nghị đề cập tại Chương 3 của khóa luận chủ yếu tập trung vào việc chỉnh sửa, bổ sung các quy định của pháp luật TTDS, pháp luật HN&GĐ và pháp luật có liên quan, đồng thời có biện pháp tăng cường hiệu quả áp dụng pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp HN&GĐ của Tòa án.

1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về HN&GĐ của Tòa án là một chế định quan trọng trong hệ thống pháp luật TTDS. Thẩm quyền thụ lý của Tòa án là vấn đề đầu tiên cần nghiên cứu khi khởi kiện một vụ án dân sự nói chung, vụ án HN&GĐ nói riêng. Trải qua thời gian cùng sự phát triển của xã hội và kỹ thuật lập pháp, các

BLTTDS, Luật HN&GĐ và các văn bản hướng dẫn thi hành đã và đang góp phần vào sự hoàn thiện của pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp HN&GĐ của TAND.

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w