Xem: khoản 1 ,2 Điều 40 BLDS năm 2015 29 Xem: khoản 1 Điều 11 Luật cư trú năm 2020.

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình (Trang 48 - 49)

huống này, Tòa án nào giải quyết khơng quan trọng bằng việc xác định Tịa án đó giải quyết “có làm hạn chế đến quyền và nghĩa vụ của đương sự hay khơng”30. Cịn trong trường hợp bị đơn có nơi cư trú và nơi làm việc khác nhau dẫn đến thẩm quyền của hai Tịa án khác nhau thì việc lựa chọn Tịa án cũng tương tự trường hợp trên, Tòa nơi bị đơn cư trú hay Tòa án nơi bị đơn làm việc đều có thẩm quyền như nhau. Tuy nhiên, để tránh lúng túng, không thống nhất khi áp dụng, pháp luật vẫn nên đưa ra quy định về thứ tự ưu tiên lựa chọn giữa các Tịa án trong trường hợp bị đơn vừa có nơi thường trú, vừa có nơi tạm trú và trường hợp bị đơn có nơi cư trú và nơi làm việc khác nhau.

Ngoài ra, một vấn đề cần lưu ý là trong phân định thẩm quyền giải quyết tranh

chấp về HN&GĐ mà đối tượng tranh chấp có bao gồm tài sản là bất động sản, nguyên tắc cơ bản là chỉ Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết. Điều này được ghi nhận tại điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS năm 2015. Quy định này xuất phát từ việc các bất động sản thường là những tài sản khó có thể dịch chuyển trong khơng gian, mang đặc tính vật lí tồn tại bền vững, lâu dài vê mặt thời gian mà trên thực tế, các giấy tờ, tài liệu liên quan đến bất động sản thường do cơ quan địa chính hoặc chính quyền địa phương…nơi có bất động sản đó lưu giữ. Do đó, Tịa án nơi có bất động sản sẽ là Tịa án có điều kiện thuận lợi nhất để tiến hành xác minh, xem xét tại chỗ tình trạng của bất động sản và thu thập các giấy tờ, tài liệu liên quan đến bất động sản. Chính vì vậy, xem xét thẩm quyền của Tịa án giải quyết tranh chấp về HN&GĐ trong trường hợp tranh chấp tài sản có bao gồm cả bất động sản thì cần chú ý xác định được tranh chấp nào có đối tượng là bất động sản (được giải quyết theo điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS năm 2015) và tranh chấp nào không hướng đến đối tượng là bất động sản (được giải quyết theo quy định thông thường).

Các trường hợp dễ gây hiểu nhầm nhất trong tranh chấp về HN&GĐ là các trường hợp mối quan hệ cần giải quyết liên quan đến cả vấn đề hơn nhân và tài sản, đó là: ly hơn và chia tài sản khi ly hôn, chia tài sản sau khi ly hôn và chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.

Trường hợp ly hơn và chia tài sản khi ly hơn có bao gồm bất động sản là trường hợp tranh chấp bao gồm đối tượng là bất động sản nhưng quan hệ chính cần giải quyết là quan hệ HN&GĐ. Do đó vấn đề thẩm quyền của Tòa án sẽ được xác định như các

Một phần của tài liệu Thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về hôn nhân và gia đình (Trang 48 - 49)