1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xét xử trực tuyến trong tố tụng dân sự việt nam

65 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xét Xử Trực Tuyến Trong Tố Tụng Dân Sự Việt Nam Trước Thách Thức Của Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp 4.0
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4 0) đã ảnh hưởng sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội của các quốc gia, trong đó có Việt Nam Nhà nước ta đã có nhiều chính sách quan trọng, đồng thời dành nhiều ưu tiên, nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ, thúc đẩy đổi mới sáng tạo Xác định CMCN 4 0 mang một vai trò quan trọng trong sự phát triển của đất nước Đòi hỏi chúng ta phải thật sự nghiêm túc trong việc tối ưu hóa những vấn đề xã hội và trước.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, có Việt Nam Nhà nước ta có nhiều sách quan trọng, đồng thời dành nhiều ưu tiên, nguồn lực cho phát triển khoa học - công nghệ, thúc đẩy đổi sáng tạo Xác định CMCN 4.0 mang vai trò quan trọng phát triển đất nước Đòi hỏi phải thật nghiêm túc việc tối ưu hóa vấn đề xã hội trước hết phải từ hoạt động nhà nước, bao gồm hoạt động tư pháp Thành tựu CMCN 4.0 làm thay đổi nhiều vấn đề Tịa án nói riêng tố tụng tư pháp nói chung Xu hướng áp dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động xét xử Tòa án phổ biến giới CMCN 4.0 giúp tạo ảo giới vật lý, cho phép người khắp nơi giới kết nối với thông qua mạng Internet thiết bị điện tử Đây sở để Tòa án khắp giới áp dụng xét xử trực tuyến thay cho xét xử truyền thống Xét xử trực tuyến một giải pháp tưởng chừng thực với tảng công nghệ cũ thực tồn vận hành hiệu số quốc gia có tảng cơng nghệ phát triển Việt Nam đánh giá nước có tiềm đáng kể cách mạng số phát triển vượt bậc hạ tầng Internet nhiều năm qua (một nước thí điểm thành cơng mạng 5G) tỷ lệ dân số sử dụng Internet hàng đầu giới hồn tồn đủ khả áp dụng hình thức xét xử có đủ tâm Bên cạnh đó, bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 ngày kéo dài từ năm 2019 tới diễn biến ngày phức tạp nhu cầu làm việc hay giao tiếp qua không gian mạng đẩy mạnh, Covid – 19 nhân tố thúc đẩy vai trò CNTT đời sống xã hội Dịch bệnh kéo dài dẫn đến tình trạng nhiều vấn đề xã hội tồn đọng chưa giải quyết, đó, hoạt động Tòa án giải vụ án nói chung, vụ án dân nói riêng bị đình trệ Do cần có giải pháp hiệu để hoạt động xét xử Tịa án “bình thường” trở lại Để giải tình hình trên, giải pháp tổ chức xét xử trực tuyến, phiên tòa trực tuyến cần thiết, quan trọng cấp bách, vừa đảm bảo công tác xét xử tiến độ, vừa đảm bảo quyền lợi bên vụ án Lĩnh vực TTDS Việt Nam với quan hệ đặc thù phù hợp để áp dụng hình thức xét xử Khi đó, đương tham gia phiên xét xử mà khơng cần có mặt phịng xét xử thơng qua hệ thống truyền hình trực tuyến Với giải pháp này, khả phải hỗn phiên xử bên khơng thể có mặt phịng xét xử giảm, chi phí cho đương giảm họ tham gia phiên xét xử mà thời gian di chuyển đến địa điểm xét xử Cơ quan Tịa án tiết kiệm khoản chi phí tiếp đón đương địa điểm xét xử Tuy nhiên, q trình áp dụng xét xử trực tuyến nói chung xét xử trực tuyến tố trụng dân (TTDS) nói riêng, Việt Nam gặp phải khơng khó khăn như: thiết lập sở hạ tầng, xây dựng khung pháp, kinh phí đào tạo nguồn nhân lực đầy đủ trình độ CNTT pháp luật, Đứng trước thách thức đó, phải tìm có kiến nghị hợp lý để nâng cao hiệu áp dụng xét xử trực tuyến Nhằm góp phần hồn thiện hình thức xét xử trực tuyến Việt Nam, khóa luận thực với mục đích xây dựng số sở lý luận dựa kinh nghiệm số nước có công nghệ phát triển đưa kiến nghị áp dụng xét xử trực tuyến tố tụng dân Việt Nam Nhận thức tính cấp thiết ý nghĩa thực tiễn đề tài, tác giả lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Xét xử trực tuyến tố tụng dân Việt Nam trước thách thức cách mạng công nghệp 4.0” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tóm tắt tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, xét xử trực tuyến áp dụng số Tòa án giới Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, sâu sắc hình thức xét xử Việt Nam giai đoạn xây dựng Tòa án điện tử, thực tế việc áp dụng xét xử trực tuyến Việt Nam chưa hồn thiện cơng trình nghiên cứu xét xử trực tuyến cịn Có thể kể đến viết bật sau: Công trình nghiên cứu nước ngồi gồm có: Thứ nhất, viết “You Can Watch Trials in Chinese Courts on the Internet Now” Guodong Du Meng Yu vào năm 2018 đăng trang China Justice Observer Tác giả giới thiệu phiên tòa trực tuyến, hướng dẫn cách tham gia số lưu ý tham gia vào phiên tòa trực tuyến Trung Quốc Tuy nhiên, viết khơng phải cơng trình nghiên cứu toàn diện xét xử trực tuyến đưa thông tin nhỏ lẻ Thứ hai, viết “eLITIGATION” CrimsonLogic (Công ty kết hợp với phủ Singapore để xây dựng hệ thống Tư pháp điện tử nước này) Bài viết hệ thống lại lộ trình xây dựng Tịa án điện tử Singapore, bối cảnh, nguyên nhân lợi ích Tịa án điện tử mang lại Trong đề cập đến nhiều nội dung Tòa án điện tử bao gồm xét xử trực tuyến Tuy nhiên dung lượng viết ngắn nên tác giả khơng đề cập đến phương diện lý luận vấn đề Thứ ba, viết “The current status of the (virtual) courts,” Joseph Raczynski năm 2020 đề cập đến phiên tịa ảo, lợi ích cơng nghệ áp dụng phiên tòa ảo Bài viết đưa thông tin, số liệu thực tế phiên tòa ảo Hoa Kỳ, nhiên chưa đề cập đến mặt lý luận phiên tòa Ngồi ra, cịn cơng trình khác đề cập tới nhiều khía cạnh khác xét xử trực tuyến, kể đến: cơng trình “Enhancing Courts and Justice with Technology” Polycom vấn đề nâng cấp Tòa án cơng nghệ thơng tin; cơng trình “Judge V Robot? Artificial intelligence and Judicial Decision-making” tác giả Tania Sourdin vấn đề thay thẩm phán trí tuệ nhân tạo… Hầu hết cơng trình nghiên cứu nước rút kinh nghiệm từ thực tiễn áp dụng xét xử trực tuyến nước Tuy nhiên phần lớn đề cập đến thực trạng áp dụng xét xử thực tuyến chưa đưa hệ thống lý luận xét xử trực tuyến cụ thể Cơng trình nghiên cứu nước gồm có: Thứ nhất, viết “Ứng dụng cơng nghệ thông tin thủ tục tố tụng dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà Hội thảo quốc tế pháp luật tố tụng dân Liên minh châu Âu, Đức Việt Nam bối cảnh Bài viết thực trạng bất cập q trình triển khai Tịa án điện tử Việt Nam nói chung xét xử trực tuyến nói riêng Tuy nhiên, chưa đề cập đến phương diện lý luận vấn đề Thứ hai, viết “E-court: fair or unfair procedures?” tác giả Bùi Tiến Đạt (Khoa Luật Trường Đại học Quốc gia Hà Nội) đề cập đến nội dung lợi ích việc áp dụng CNTT vào hoạt động Tịa án Từ đưa quan điểm đánh giá cơng lý mà Tịa án điện tử tạo Bài viết có tính cập nhật, đề cập tới thông tin mẻ nhiên với giới hạn dung lượng, viết chưa lý luận sâu Tòa án điện tử xét xử trực tuyến Thứ ba, viết “Kinh nghiệm số quốc gia tổ chức phiên tòa trực tuyến” Thanh Tùng tạp chí Tịa án nhân dân điện tử đề cập đến phiên tòa trực tuyến Áo, Đức, Ý đồng thời rút kinh nghiệm Việt Nam Tất cơng trình nước nghiên cứu xét xử trực tuyến nội dung Tòa án điện tử Việt Nam mà chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, xét xử trực tuyến Đề tài khóa luận đánh giá đề tài có tính cao Đề tài “Xét xử trực tuyến Tố tụng dân Việt Nam trước thách thức Cuộc cách mạng công nghệp 4.0” đời với mục định xây dựng hệ thống lý luận xét xử trực tuyến, ý nghĩa hình thức kiến nghị nâng cao hiệu áp dụng trong lĩnh vực TTDS Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Khóa luận làm sáng tỏ số vấn đề lý luận khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa xét xử trực tuyến TTDS Việt Nam; Cơ sở khoa học việc quy định hình thức xét xử trực tuyến Bên cạnh đó, vấn đề lý luận sở để tiếp cận quy định pháp luật TTDS hành định hướng cho kiến nghị hồn thiện pháp luật - Khóa luận tìm hiểu, phân tích hình thức xét xử trực tuyến nhiều quốc gia khác giới, từ rút kinh nghiệm để hồn thiện hình thức xét xử trực tuyến Việt Nam cho phù hợp - Khóa luận góp phần phân tích, làm rõ nội hàm quy định pháp luật hành xét xử trực tuyến TTDS Việt Nam; bên cạnh tìm hiểu hiệu quy định vướng mắc việc áp dụng quy định thực tiễn, từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu xét xử Tịa án - Những phân tích, kết luận đề xuất mà khóa luận nêu có sở lý luận khoa học đảm bảo độ tin cậy Vì vậy, khóa luận khơng có ý nghĩa việc hồn thiện pháp luật mà cịn có giá trị phục vụ công tác học tập, nghiên cứu khoa học chuyên sâu lập pháp, tư pháp liên quan đến xét xử trực tuyến nói chung xét xử trực tuyến TTDS Việt Nam nói riêng Mục đích nghiên cứu đề tài - Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu đề tài nghiên cứu vấn đề pháp lý xét xử trực tuyến vụ án dân Pháp luật số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật xét xử trực tuyến vụ án dân Việt Nam - Mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận xét xử trực tuyến vụ án dân Thứ hai, làm rõ kinh nghiệm pháp lý số quốc gia giới phiên tòa xét xử trực tuyến vụ án dân Thứ ba, phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành thực tiễn áp dụng xét xử trực tuyến vụ án dân Thứ tư, đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng xét xử trực tuyến vụ án dân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, vấn đề lý luận xét xử trực tuyến pháp luật TTDS Việt Nam Thứ hai, pháp luật TTDS số quốc gia giới phiên tòa xét xử trực tuyến vụ án dân Thứ ba, đánh giá thực trạng pháp luật TTDSViệt Nam hành thực tiễn áp dụng xét xử trực tuyến TTDS - Phạm vi nghiên cứu Phiên tịa trực tuyến xét xử vụ án dân nghiên cứu góc độ khác nhau, phạm vi đề tài tác giả nghiên cứu hoạt động xét xử trực tuyến Tòa án phiên tòa quy định pháp luật TTDS Việt Nam có liên quan Ngồi khóa luận đề cập đến CMCN 4.0 xét xử trực tuyến giới để làm móng nghiên cứu sâu Phương pháp nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, khóa luận sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây: - Phương pháp lịch sử sử dụng để nghiên cứu hình thành phát triển hình thức xét xử trực tuyến giới - Phương pháp tổng hợp sử dụng để rút nhận định kết luận sau q trình phân tích; xây dựng cách nhìn bao quát thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật xét xử trực tuyến TTDS Việt Nam - Phương pháp phân tích nhằm làm rõ vấn đề đảm bảo thực mục tiêu khóa luận - Phương pháp thống kê, phân tích số liệu nhằm liệt kê, trình bày cách đầy đủ, khoa học số liệu liên quan đến việc áp dụng xét xử trực tuyến giới Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu gồm chương 10 mục CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÉT XỬ TRỰC TUYẾN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 CÁCH MẠNH CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI XÉT XỬ TRỰC TUYẾN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.1 Khái qt chung cách mạng cơng nghiệp 4.0 Có cách mạng công nghiệp riêng mà giới trải qua tiếp tục chứng kiến ngày nay: Một là, cách mạng công nghiệp Cuộc cách mạng công nghiệp diễn từ cuối năm 1700 đến đầu năm 1800 Trong thời gian này, sản xuất phát triển từ tập trung vào lao động thủ công thực người hỗ trợ động vật lên hình thức lao động tối ưu hóa thực người thông qua việc sử dụng động nước loại công cụ giới khác Hai là, cách mạng công nghiệp thứ hai Vào đầu kỷ 20, thể giới bước sang cách mạng công nghiệp thứ hai với việc giới thiệu thép sử dụng điện nhà máy Việc giới thiệu điện cho phép nhà sản xuất tăng hiệu giúp máy móc nhà máy di động Trong giai đoạn này, khái niệm sản xuất hàng loạt dây chuyền lắp ráp giới thiệu cách để tăng suất Ba là, cách mạng công nghiệp thứ ba Cuộc cách mạng công nghiệp thứ ba hay gọi Cách mạng kỹ thuật số (Tiếng Anh Digital Revolution), kỷ nguyên CNTT, diễn từ năm 1950 đến cuối năm 1970, với áp dụng phổ biến máy tính kỹ thuật số lưu giữ hồ sơ kỹ thuật số áp dụng đến Trọng tâm cách mạng việc sản xuất hàng loạt sử dụng rộng rãi logic kỹ thuật số, MOSFET (bóng bán dẫn MOS) chip mạch tích hợp (IC) công nghệ dẫn xuất chúng, bao gồm máy tính, vi xử lý, điện thoại di động kỹ thuật số Internet2 Linda Tucci (2014), “Editor at Large-Strategic Initiatives, DEFINITION Information Age” https://searchcio.techtarget.com/definition/Information-Age, truy cập ngày 31/12/2022 Theo Minh Tâm (2011), “Cuộc cách mạng kỹ thuật số”, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam, Bốn là, cách mạng công nghiệp thứ hay cịn gọi Cơng nghiệp 4.0 Khái niệm Công nghiệp 4.0 hay nhà máy thông minh lần đưa Hội chợ công nghiệp Hannover Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 2011 Cơng nghiệp 4.0 nhằm thơng minh hóa q trình sản xuất quản lý ngành công nghiệp chế tạo Sự đời Công nghiệp 4.0 Đức thúc đẩy nước tiên tiến khác Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ phát triển chương trình tương tự nhằm trì lợi cạnh tranh Năm 2013, từ khóa "Cơng nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu lên xuất phát từ báo cáo phủ Đức đề cập đến cụm từ nhằm nói tới chiến lược cơng nghệ cao, điện tốn hóa ngành sản xuất mà khơng cần tham gia người Tại Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) lần thứ 46, thức khai mạc thành phố Davos-Klosters Thụy Sĩ ngày 20 tháng 01 năm 2016, với chủ đề “Cuộc CMCN lần thứ 4”, Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế giới đưa định nghĩa CMCN 4.0 là: “một cụm thuật ngữ cho công nghệ khái niệm tổ chức chuỗi giá trị” với hệ thống vật lý không gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) Internet dịch vụ (IoS)”.3 Bản chất CMCN 4.0 dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh cơng nghệ có tác động lớn cơng nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, người máy, Tóm lại, hiểu đơn giản Cách mạng cơng nghiệp sử dụng lượng nước nước để giới hóa sản xuất Cuộc cách mạng lần diễn nhờ ứng dụng điện để sản xuất hàng loạt Cuộc cách mạng lần sử dụng điện tử CNTT để tự động hóa sản xuất Bây giờ, Cách mạng Công nghiệp Thứ tư nảy nở từ cách mạng lần ba, kết hợp công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới vật lý, kỹ thuật số sinh học 1.1.2 Ảnh hưởng cách mạng công nghiệp 4.0 xét xử trực tuyến tố tụng dân CMCN 4.0 tác động sâu rộng đến lĩnh vực pháp luật, sản xuất, kinh https://web.archive.org/web/20200802194222/http://www.vast.ac.vn/tin-tuc-su-kien/tin-khoa-hoc/quoc-te/603cuoc-cach-mang-ky-thuat-so truy cập ngày 5/1/2022 Minh Khoa (2018), “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 gì?”, Báo Chất lượng Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Học viện Cảnh sát Nhân dân, http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/cuoc-cach-mang-cong-nghiep4-0-la-gi-4319 truy cập ngày 5/2/2022 doanh, thị trường lao động, giáo dục, an ninh quốc phòng, nguồn nhân lực, việc làm lĩnh vực khác xã hội Tác động đến đa dạng chủ thể nhà nước, cá nhân, doanh nghiệp… Đối với lĩnh vực pháp luật, tác động CMCN 4.0 đòi hỏi phải đổi hình thành tư pháp luật Vẫn sở tảng pháp luật pháp quyền, dân chủ cần hình thành phát triển cách tiếp cận, ứng dụng công nghệ pháp luật luật nội dung luật hình thức Luật dân - ngành luật chịu ảnh hưởng sâu sắc từ CMCN 4.0 có điều chỉnh để phù hợp với quan hệ dân phát sinh Để luật hình thức tương thích với phát triển luật nội dung luật TTDS cần có thay đổi bổ sung định Sự thay đổi xuất giai đoạn TTDS Nổi bật kiện từ ngày 01/01/2022 Nghị 33/2021/QH15 ngày 12 tháng 11 năm 2021 Quốc hội khóa XV tổ chức phiên tịa trực tuyến có hiệu lực Nghị có ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn xét xử TTDS Theo số vụ án dân đưa xét xử trực tuyến thay xét xử trực tiếp trước Xét xử trực tuyến phương thức xét xử gồm chuỗi quy trình thiết bị thực cơng tác xét xử người tham gia phiên tịa giao tiếp với qua mạng (khơng cần phải có mặt phòng xử án) Xét xử trực tuyến sử dụng kết nối mạng để thực công tác xét xử Mọi hoạt động xem xét chứng cứ, tài liệu, xét hỏi, tranh luận thực trực tuyến qua thiết bị kết nối mạng (thường máy tính) với máy chủ có lưu giữ sẵn tồn tài liệu phần mềm cần thiết để thực công tác xét xử Người tham gia xét xử trực tuyến truyền tải hình ảnh âm qua đường truyền băng thông rộng kết nối không dây (WiFi, WiMAX), mạng nội (LAN) Nội dung xét xử trực tuyến chia sẻ qua cơng cụ điện tử đại máy tính, mạng vệ tinh, mạng Internet, Intranet, website thu từ đĩa CD, băng video, audio4 Có thể thấy thành tựu CNTT áp dụng xuyên suốt phiên tòa trực tuyến, nhờ mà hiệu xét xử nâng cao Đầu tiên phải kể đến việc cho phép trình chiếu chứng hình giúp cho tất người tham gia tố tụng tiếp cận chứng cứ, việc đặc biệt có ý nghĩa vụ án dân có sử dụng chứng điện tử Bên cạnh đó, việc thiết bị thu âm, ghi hình ghi lại tồn Đỗ Hồng Hà, Phùng Văn Huyên (2021), “Xét xử trực tuyến: Giải pháp quan trọng góp phần thực thắng lợi Nghị Đảng cải cách tư pháp”, Tòa án nhân dân điện tử https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/xet-xu-tructuyen giai-phap-quan-trong-gop-phan-thuc-hien-thang-loi-nghi-quyet-cua-dang-ve-cai-cach-tuphap?fbclid=IwAR0C-kc4Mv_i-dclNsAMjC6wLfCNlqTLa00nfYK_1-W0lngjRajoadPKqjQ truy cập ngày 24/3/2022 10 trình xét xử có ý nghĩa lớn việc đảm bảo phiên tịa diễn trình tự, thủ tục công Đặc biệt việc giúp hồ sơ vụ án lưu giữ lâu dài Xa nữa, thiết bị chuyển đổi giọng nói thành chữ viết cịn giúp đỡ thư ký việc ghi biên phiên tịa Tóm lại, thành tựu CMCN 4.0 áp dụng hiệu trình xét xử trực tuyến Trong tương lai CNTT Việt Nam phát triển xét xử trực tuyến khơng cịn xa lạ với 1.2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA XÉT XỬ TRỰC TUYẾN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.2.1 Khái niệm xét xử trực tuyến tố tụng dân Trong bối cảnh CMCN 4.0, tận dụng lợi CNTT, số hóa chuyển sang làm việc gián tiếp, trực tuyến xu chung lĩnh vực Đặc biệt, trước tình hình dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, để đảm bảo an toàn cho người dân, an toàn cộng đồng, nhiều tỉnh, thành phố phải áp dụng biện pháp cách ly toàn xã hội khiến cho hoạt động xét xử Tòa án bị gián đoạn Điều làm ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động tư pháp, quyền lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân; địi hỏi phải sớm có giải pháp để đưa vụ án xét xử theo thời hạn luật định Vì vậy, việc tổ chức phiên tòa trực tuyến nhu cầu xu hướng phát triển hoạt động tư pháp Việt Nam Trước hết, “trực tuyến (Online) hiểu kết nối hoạt động với mạng truyền thông, đặc biệt mạng Internet liên kết mạng cục Nếu thiết bị không thực kết nối, gọi ngoại tuyến hoạt động độc lập mà không cần liên kết với thiết bị khác Trong sử dụng thông thường, "trực tuyến" thường đề cập đến Internet mạng toàn cầu World Wide Web”5 Còn xét xử theo Từ điển luật học“là hoạt động xem xét, đánh giá chất pháp lí vụ việc nhằm đưa phán xét tính chất, mức độ pháp lí vụ việc, từ nhân danh Nhà nước đưa phán tương ứng với chất; mức độ trái hay không trái pháp luật vụ việc” Hoạt động chủ yếu diễn phiên xét xử khóa luận tác giả sâu vào nghiên cứu phiên tòa trực tuyến Để hoạt động xét xử diễn hình thức trực tuyến trước hết cần phải Theo Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB%B1c_tuy%E1%BA%BFn_v%C3%A0_ngo%E1%BA%A1i_tuy%E1 %BA%BFn#:~:text=Tr%E1%BB%B1c%20tuy%E1%BA%BFn%20(t%E1%BB%AB%20ti%E1%BA%BFng% 20Anh,v%E1%BB%9Bi%20nh%E1%BB%AFng%20thi%E1%BA%BFt%20b%E1%BB%8B%20kh%C3%A1c truy cập ngày 23/3/2022 51 theo quy định63 Bên cạnh đó, phiên tịa dân phải bảo đảm khơng gian điểm cầu lịch sự, nghiêm túc, yên tĩnh, ánh sáng phù hợp không gian, tránh ngược sáng, màu sắc phản cảm, bảo đảm hình ảnh, khơng gian xung quanh người tham gia hiển thị đầy đủ hình trình chiếu; thiết bị điện tử phù hợp bảo đảm việc truyền âm hình ảnh phiên tịa thực rõ nét, khơng gián đoạn Có thể nói, tính đến thời điểm Việt Nam xây dựng hành lang pháp lý, hướng dẫn chi tiết cho hình thức xét xử trực tuyến Tuy nhiên, vài bất cập tồn Nghị số 33/2021/QH15 đưa phạm vi vụ án xét xử là: “ sơ thẩm, phúc thẩm vụ án dân có tình tiết, tính chất đơn giản; tài liệu, chứng hồ sơ vụ án rõ ràng, ” Từ đây, “băn khoăn” coi “có tình tiết, tính chất đơn giản, tài liệu, chứng hồ sơ vụ án rõ ràng”? Và vấn đề chưa hướng dẫn Thơng tư liên tịch số 05/2021/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP, đó, tạo nên cách hiểu chưa thống Tòa án q trình xem xét vụ án có thuộc trường hợp xét xử trực tuyến hay không để tiến hành phiên tịa hình thức Thiết nghĩ, để tạo đồng việc áp dụng pháp luật Tòa án vấn đề xét xử trực tuyến TANDTC cần tiếp tục ban hành văn pháp luật quy định chi tiết để giải thích rõ ràng nội dung này; Ngồi ra, số điểm chưa phù hợp pháp luật tố tụng hành với hình thức xét xử trực tuyến chưa thể khắc phục Xét thấy lĩnh vực TTDS quy định pháp luật nhiều hạn chế khiến phiên xét xử trực tuyến khó thực thi Cụ thể, nghĩa vụ đương phải “có mặt” theo giấy triệu tập Tịa án (khoản 16, Điều 70 Bộ luật TTDS năm 2015) “Có mặt” hiểu đương người ủy quyền hợp pháp phải diện trực tiếp địa điểm trụ sở Tòa án, khn khổ phiên tố tụng hành chính, dân Ngồi ra, theo quy định biên phiên tòa khoản 3, Điều 236 Bộ luật TTDS năm 2015 “Sau kết thúc phiên tịa, chủ tọa phiên tòa phải kiểm tra biên thư ký phiên tịa ký biên Kiểm sát viên người tham gia tố tụng có quyền xem biên phiên tòa sau kết thúc phiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa ký xác nhận.” Điều khoản Minh Châu (2021), Xét xử trực tuyến vụ án dân có tính chất đơn giản, Báo điện tử Chính phủ https://baochinhphu.vn/xet-xu-truc-tuyen-vu-an-dan-su-co-tinh-chat-don-gian102303997.htm?fbclid=IwAR18W6E1CCub0pbY9QbpG39RbvCcpfGXt63MBg3AUqY6 4ZaJAAnWK_Yh8 truy cập ngày 22/3/2022 63 52 đòi hỏi bên tiếp xúc trực tiếp Một phiên xử tiến hành theo hình thức trực tuyến u cầu khó khả thi Bên cạnh đó, Luật tố tụng cho phép Tịa án vào tài liệu, chứng có hồ sơ để xét xử vắng mặt đương sự, người tham gia tố tụng khác có đủ theo quy định pháp luật (Điều 238 Bộ luật TTDS năm 2015) Do vậy, luật khơng khuyến khích Thẩm phán áp dụng hình thức xét xử trực tuyến Bởi lẽ, trước Thẩm phán định đưa vụ án xét xử tiến hành đầy đủ biện pháp thu thập tài liệu chứng cứ, có đầy đủ lời khai đương sự, nên việc vắng mặt người tham gia tố tụng “ít khi” ảnh hưởng đến việc xét xử Trong đó, tiến hành xét xử theo hình thức trực tuyến, vừa lạ lẫm, vừa gây nhiều khó khăn, áp lực cho HĐXX CNTT lẫn việc điều hành phiên tòa 3.1.3 Thực tiễn triển khai xét xử trực tuyến tố tụng dân Việt nam Mặc dù Việt Nam bắt đầu thừa nhận tạo chế cho phương thức xét xử trực tuyến, song thực tiễn cho thấy việc triển khai thực xét xử theo phương thức cịn khó khăn vấn đề phát sinh trình triển khai thực tế Thứ nhất, tốn kinh phí để vận hành hình thức xét xử trực tuyến Việt Nam quan tâm đến vấn đề áp dụng CNTT đổi máy Nhà nước để đạt mục tiêu mong muốn nước ta phải bỏ khoản tài khổng lồ Kể hình thức đổi vào hoạt động nhanh chóng thu hồi lại vốn đầu tư khoản đầu tư ban đầu phải bỏ số không nhỏ Không thế, dù quan thực quyền tư pháp kinh phí đầu tư cho phát triển CNTT Tồ án cịn hạn hẹp chưa tương xứng với vị trí Chính vậy, nhiều hoạt động ứng dụng CNTT thực khơng có hiệu khơng đủ kinh phí trì hoạt động nâng cấp thường xuyên Thứ hai, nhân lực Tòa án chưa đủ trình độ chun mơn để xét xử trực tuyến Xét xử theo hình thức đổi khơng thể triển khai tảng sở vật chất cũ, yếu Địi hỏi phải nâng cấp tồn hệ thống thiết bị phục vụ cho hoạt động Tịa án Ví dụ thiết bị quản lý, lưu trữ liệu; thiết bị điện tử lắp đặt phòng xử án; đường truyền Internet tốc độ cao… Mặc dù nay, TANDTC cho trang bị hệ thống trực tuyến phục vụ cho họp trực tuyến, nhiên, khó cho đơn vị Tịa án tự triển khai sử dụng hệ thống vào xét xử trực tuyến, khơng thể đảm bảo tự thiết lập, vận hành sở hạ tầng bảo đảm kết nối ổn định 53 Thẩm phán, thư ký Tòa án đòi hỏi phải thích nghi với cơng nghệ trực tuyến, kỹ năng, thao tác tham gia tố tụng phiên xử trực tuyến có khác biệt lớn với phiên xử truyền thống Hiện nay, người đào tạo chuyên nghiệp pháp lý lại thiếu kiến thức CNTT Ngược lại, người có chun mơn CNTT lại hạn chế kiến thức pháp lý Thứ ba, xét xét trực tuyến nhận nhiều ý kiến trái chiều Việc xét xử theo hình thức trực tuyến phần ảnh hưởng đến quyền, lợi của, đương Bởi lẽ, xét xử trực tuyến, bị cáo, bên đương sự, người liên quan nhiều bị hạn chế trình bày lập luận, ý kiến khả tương tác với phiên xử Chưa đề cập đến việc xét xử trực tuyến, có đương “cố tình” vắng mặt, Tịa án khơng có để giải vụ án theo thủ tục tố tụng hành64 Vì vậy, cịn nhiều quan điểm khác tính hiệu phiên xử trực tuyến Thứ tư, người dân còn tâm lý e ngại việc tiếp cận hình thức xét xử trực tuyến Người dân giữ thái độ nghi khả triển khai xét xử thực tế, chưa nắm ý nghĩa hình thức Ngoài ra, Nhà nước thiếu tuyên truyền nên người dân xa lạ với xét xử trực tuyến Mặt khác, kiến thức tin học việc sử dụng CNTT vào việc tham gia tố tụng Toà án người dân cịn hạn chế Do đó, đương chưa thể quen việc khởi kiện, nộp tài liệu chứng phương tiện điện tử tham gia xét xử trực tuyến Mặc dù lợi ích phiên xử trực tuyến rõ ràng tiết kiệm chi phí, thời gian di chuyển, phiên xử trực tuyến dường chưa thể thay hoàn tồn cho phiên xử truyền thống Tính đến nay, có vài vụ án hình đưa xét xử theo phương thức trực tuyến Các phiên tòa dân sự, hành chính, hay phiên họp trọng tài, hịa giải thương mại Việt Nam theo cách diện truyền thống Tuy nhiên, thời điểm đại dịch COVID diễn biến phức tạp xét xử trực tuyến biện pháp để tránh trì trệ cơng tác xét xử Một số thành phố lớn, trang bị sở hạ tầng sẵn sàng cho xét xử trực tuyến Ở điểm nóng đại dịch COVID, Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành phiên tịa trực tuyến Để tiến hành xét xử trực tuyến, Hồ Vinh Phú (2020) Giải vụ án, vụ việc phương thức trực tuyến giai đoạn dịch Covid – 19, Tạp chí tịa an nhân dân điện tử https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/giai-quyet-vu-an-vu-viec-bang-phuongthuc-truc-tuyen-trong-giaidoan-dich-covid-19 truy cập ngày 11/3/2022 64 54 TAND Thành phố Hồ Chí Minh ký hợp đồng với Tập đồn Viettel để cung cấp dịch vụ truyền hình Viettel - Vmeet Mỗi đầu cầu tivi kết nối hình ảnh hai điểm cầu, thư ký phiên tòa phụ trách việc điều khiển thiết bị Ngay sau kết thúc, tồn diễn biến phiên tịa lưu thành hai bản, văn phòng lưu trữ, vào USB kèm theo hồ sơ vụ án65 Khác với Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương phiên tịa trực tuyến trang bị hình trực tuyến có bốn khung hình zoom hai đầu cầu gồm HĐXX thư ký; đại diện VKS, người tham gia tố tụng khác; người bào chữa (luật sư) bị cáo (đương sự) Nhận thấy tòa án cố gắng đẩy nhanh việc thực xét xử trực tuyến, nhiên nơi kiểu khác tùy vào điều kiện có Bên cạnh đó, hiên chưa có quy định việc lưu trữ liệu tồn diện hệ thống chuẩn nước Có thể thấy hình thức xét xử trực tuyến bước đầu có hiệu lại chưa thống phạm vi toàn quốc Các phiên tòa trực tuyến giai đoạn chạy thử, vừa làm vừa rút kinh nghiêm 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ XÉT XỬ TRỰC TUYẾN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật xét xử trực tuyến tố tụng dân Việt Nam Quy định pháp luật chưa thực phù hợp để áp dụng xét xử trực tuyến TTDS cần có kiến nghị kịp thời, hợp lý để hoàn thiện quy định pháp luật tạo điều kiện triển khai xét xử trực tuyến thuận lợi Dựa tình trạng bất cập áp dụng xét xử trực tuyến Việt Nam nay, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật tố tụng theo hướng bổ sung phương thức xét xử trực tuyến quy định riêng, phù hợp với phương thức xét xư trực tuyến Quốc hội cần xem xét sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật tố tụng theo hướng bổ sung phương thức xét xử trực tuyến quy định riêng, phù hợp với phương thức xét xư trực tuyến về: Nguyên tắc TTDSự; trình tự, thu tục giải vụ án tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, việc yêu cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, Hoàng Yến (2022), Xét xử trực tuyến: Bước đầu hiệu chưa thống nhất, https://plo.vn/xet-xu-tructuyen-buoc-dau-hieu-qua-nhung-chua-thong-nhat-post674249.html truy cập ngày 14/3/2022 65 55 lao động Tòa án; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tổ tụng; quyền nghĩa vụ cua người tham gia tố tụng, cá nhân, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tố chức trị - xà hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tố chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có liên quan theo phương thức xét xử trực tuyến nhằm báo đảm cho việc giải vụ việc dân nhanh chóng, xác, cơng minh pháp luật; Thứ hai, bổ sung quy định pháp luật xét xử trực tuyến luật chuyên ngành có liên quan Quốc hội cần xem xét quy định cụ thể dẫn chiếu đến luật chuyên ngành Luật Công nghệ thơng tin năm 2006, Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015, Luật An ninh mạng năm 2018 để bao đảm thực phương thức xét xử trực tuyến Thứ ba, ban hành văn giải thích rõ phạm vi xét xử trực tuyến vụ án dân Cần bổ sung quy định hướng dẫn phạm vi xét xử trực tuyến rõ ràng Giải thích vụ án dân cần có điều kiện để coi “vụ án có tình tiết, tính chất đơn giản; tài liệu, chứng hồ sơ vụ án rõ ràng, ” Quy định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xác định vụ án dân xét xử trực tuyến Chính phải bổ sung kịp thời, tránh việc Tòa án xác định sai, bỏ qua vụ án đơn giản hay áp dụng xét xử trực tuyến với vụ án có tính chất phức tạp 3.2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật xét xử trực tuyến tố tụng dân Việt Nam Thứ nhất, nâng cấp sở vật chất phục vụ cho việc áp dụng xét xử trực tuyến tồn hệ thống Tịa án Hiện nay, sở vật chất, trang thiết bị hạ tầng kỹ thuật mà Tòa án cấp cao Tòa án địa phương có để phục vụ cho trình tố tụng bao gồm: Một là, phịng xét xử trang bị hệ thống âm thanh, hình ảnh: amply, loa, micro, máy vi tính, hình hiển thị (Tivi máy chiếu), camera, máy fax, scan… Hai là, kết nối Internet: đường truyền riêng cho ngành Tòa án (đang phục vụ cho hội nghị trực tuyến) đường truyền dịch vụ khác (do Tòa địa phương th để phục vụ riêng) có tính ổn định cao tốc độ nhanh đủ để đáp ứng nhu cầu để thiết lập hệ thống trực tuyến 56 Ba là, phần mềm: Vmeet (đang dùng để sử dụng hội nghị trực tuyến), phần mềm gọi video máy tính (SureMeet – Lạc Việt, MegaMeeting – Mobifone, Zoom, Google Meet, …), đa số miễn phí chất lượng ổn định, lưu lại video diễn biến phiên tòa Mặc dù, bước đầu xây dựng hệ thống sở vật chất đầy đủ để phục vụ cho xét xử trực tuyến nhiên thiếu kinh phí trùng tu, bảo trì nên sở vật chất vật nhiều nơi (được lắp đặt trước) có dấu hiệu xuống cấp Điều tạo thiếu đồng sở vật chất Tòa án với Đặc biệt, vùng núi, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới hải đảo dù có đầy đủthiết bị điện tử cần thiết hệ thống Internet truyền tải điện lại chưa ổn định Dẫn đến, trình áp dụng xét xử trực tuyến tố tụng dân chưa thể diễn dễ dàng Có thể thấy việc phát triển đồng sở vật chất, đặc biệt hệ thống điện Internet khu vực công việc cần thiết góp phần khơng nhỏ việc phát triển thành cơng hình thức xét xử trực tuyến Vì vậy, tác giả kiến nghị cần phải tận dụng sở vật chất có sẵn nâng cấp sở hạ tầng cách đồng hệ thống Tịa án Đặc biệt trọng đến cơng tác trì trạng sở vật chất, tránh tình trạng để hạ tầng kỹ thuật xuống cấp, thiết bị điện tử bị hư hỏng mà không sửa chữa kịp thời gây lãng phí tài sản cơng Thứ hai, kiến nghị nâng cấp hệ thống bảo mật thông tin Vấn đề an ninh hệ thống quan trọng tảng xét xử trực tuyến ứng dụng CNTT phần mềm để thực hoạt động xét xử Tịa án Những kẻ cơng mạng phát triển cách để công máy chủ đánh cắp liệu Đối với vấn đề này, hệ thống phần mềm quản lý phải có tường lửa đáng tin cậy bảo vệ khỏi công Chúng ta cần không ngừng cải tiến hệ thống để giảm thiểu nguy bị công Và để nâng cao đề phòng, hệ thống cần lưu tất liệu thường xuyên để có cơng khơng thể gây gián đoạn nghiêm trọng cơng việc tịa án Dữ liệu vụ việc cần giữ máy chủ mạng nội để đảm bảo không bị cơng từ bên ngồi Tịa án cần phân loại cấp độ cán bộ, cơng chức Tịa án yêu cầu cá nhân mật để truy cập hồ sơ liệu Hệ thống xác thực sử dụng để truy cập thơng tin bí mật Tường lửa chương trình chống vi-rút đại cài đặt vào máy chủ TANDTC tất máy chủ hệ 57 thống Tòa án66 Thứ ba, kiến nghi nghiên cứu áp dụng tảng công nghệ đoán định tư pháp vào hoạt động xét xử trực tuyến Đoán định tư pháp trở thành xu phổ biến giới với đặc điểm loại hình cơng nghệ giúp tìm kiếm thơng tin pháp lý vụ việc, tình huống; tra cứu án lệ, định, quy định hành chính; tra cứu so sánh tình tiết tương tự (facts), kiện vấn đề pháp lý tương tự (issues), lập luận tương tự (reasonings); tìm hiểu với tình thế, tịa án, thẩm phán có xu hướng định nào, với mức độ xác suất Qua trình tra cứu, phân tích nguồn liệu này, cơng nghệ đốn định tư pháp đưa kết gợi ý cho thẩm phán tham khảo đưa phán hợp lý, xác, nhanh chóng Thứ tư, xây dựng phần mềm dành riêng cho xét xử trực tuyến, đồng toàn hệ thống Tịa án Để thực phương thức xét xử trực tuyến địi hỏi cần phải có hệ thống phần mềm Hệ thống phần mềm xét xư trực tuyến phải có chức đáp ứng nhừng tiêu chí âm (audio), hình ảnh (video), chia sẻ hình, mời thành viên tham gia phiên tịa, điều khiển phiên tòa Chủ tọa (bao gồm chức năng: tắt mic điểm cầu (mute); tắt mic tất (mute all); đẩy người tham dự khỏi phiên tòa; đặt mật phòng xử án; chuyển quyền chủ tọa ) Hệ thống phần mềm xét xử trực tuyến phải đáp ứng tiêu chí hiệu như: sổ lượng điểm cầu đồng thời; chất lượng hình ảnh; chất lượng audio; chất lượng chia sẻ hình; số lượng phòng xử án; thời gian hoạt động liên tục 67 Bên cạnh đó, phần mềm xét xử trực tuyến phải bảo đảm tiêu chí phi chức khác như: Hỗ trợ sử dụng hệ điều hành phổ biến hệ điều hành cho điện thoại máy tính bảng IOS Android; hệ điều hành cho máy tính xách tay, máy tính để bàn Windows Mac Os; Hỗ trợ sử dụng thiết bị cầm tay, điện thoại thông minh máy tính báng; máy tính để bàn máy tính xách tay Thứ năm, kiến nghị nâng cao chất lượng nhân lực ngành Tòa án Yêu cầu chất lượng đầu vào cán làm việc Tòa án nên nâng Li Xiaohui (2020) “research on the building of china's smart court in the internet era”, China Legal Science 8, no 3, p30-55, 67 Đỗ Đức Hồng Hà, Bùi Thị Tâm (2021), “Cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp “đồng hành” để thực hóa phương thức xét xử - xét xử trực tuyến bối cảnh đại dịch Covid-19”, Nghiên cứu lập pháp, số 19, tr 16 66 58 cao sở cấp chứng chuyên môn kỹ CNTT; Tòa án nên tổ chức đợt tập huấn, hướng dẫn kỹ trước ứng dụng CNTT đại vào hoạt động đơn vị Về trình độ kỹ thuật, cán làm việc Tịa người điều khiển, giám sát hoạt động máy móc nên khơng đủ trình độ CNTT, có sai sót hay vấn đề liên quan đến kỹ thuật xảy ra, họ kịp thời điều chỉnh quy định pháp luật Ngồi ra, việc am hiểu cơng nghệ giúp cán ngành Tịa án ln kịp thời giải đáp thắc mắc hỗ trợ công dân, đẩy nhanh tiến độ công việc nhờ phối hợp nhịp nhàng người máy móc Tuy nhiên tuyển dụng giữ chân nhân lực CNTT tốn đau đầu với tịa án cấp Lời giải cho tốn học tập từ Tịa án Hàn Quốc Trong số 20 nghìn nhân lực ngành Tịa án Hàn Quốc có 5% chun trách mảng CNTT (tương đương nghìn người) Trong 1.000 người có 20% thuộc biên chế ngành Tịa án, 80% chuyên gia lập trình thuê doanh nghiệp công nghệ Nhiệm vụ cán chuyên trách CNTT thuộc biên chế ngành Tòa án diễn giải mục tiêu về chuyển đổi số (do Lãnh đạo ngành Tịa án đặt ra) thành ngơn ngữ CNTT đặt hàng cho doanh nghiệp công nghệ bên ngồi Do đó, cán chun trách CNTT Tịa án không cần nhiều, không cần phải chuyên gia cao cấp Thứ sáu, kiến nghị nâng cao hiểu biết công dân xét xử trực tuyến Nhà nước thực sách như: tun truyền xét xử trực tuyến ý nghĩa xét xử trực tuyến thông qua đa dạng kênh thông tin phương tiện truyền thông, đảm bảo người dân tiếp cận với nguồn tin thống; khuyến khích đương lựa chọn xét xử trực tuyến Tịa án việc giảm án phí vụ việc xét xử trực tuyến Những sách khuyến khích góp phần làm chuyển hướng lựa chọn hình thức xét xử người dân, giúp người dân chủ động tự làm quen với xét xử trực tuyến 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ phân tích quy định áp dụng pháp luật xét xử trực tuyến tố tụng dân kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quae xét xử trực tuyến tố tụng dân Việt nam, đưa kết luận sau: 1) Tính đến thời điểm Việt Nam xây dựng hành lang pháp lý, hướng dẫn chi tiết cho hình thức xét xử trực tuyến Nổi bật hai văn bản: Nghị số 33/2021/QH15 tổ chức phiên tịa trực tuyến Thơng tư Liên tịch số 05/2021 TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BCA-BQP-BTP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành tổ chức xét xử trực tuyến Tuy nhiên số điểm chưa phù hợp pháp luật tố tụng hành với hình thức xét xử trực tuyến chưa thể khắc phục 2) Mặc dù Việt Nam bắt đầu thừa nhận tạo chế cho phương thức xét xử trực tuyến, song thực tiễn cho thấy việc triển khai thực xét xử theo phương thức cịn khó khăn vấn đề phát sinh trình triển khai thực tế như: tốn kinh phí để vận hành hình thức xét xử trực tuyến; nhân lực Tòa án chưa đủ trình độ chun mơn để xét xử trực tuyến; xét xét trực tuyến nhận nhiều ý kiến trái chiều; người dân còn tâm lý e ngại việc tiếp cận hình thức xét xử trực tuyến 3) Để phát huy mạnh xét xử trực tuyến khắc phục tồn thực tế, cần đặt kiến nghị giải vấn đề cách toàn diện, bao gồm kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật, kiến nghị liên quan đến nâng cấp sở hạ tầng, kiến nghị liên quan đến nhân lực ngành Tòa án kiến nghị liên quan đến nâng cao hiểu biết xã hội 60 KẾT LUẬN Thơng qua khóa luận này, tác giả rõ vấn đề cụ thể phạm vi nghiên cứu đề tài phương diện lý luận lẫn quy định pháp luật thực tiễn triển khai xét xử trực tuyến TTDS Việt Nam Đồng thời, đưa quan điểm kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xét xử trực tuyến TTDS Việt Nam Với kết cấu khóa luận với ba chương cụ thể, đề tài thể vấn đề phiên tòa xét xử trực tuyến TTDS nay, cụ thể: Chương tìm hiểu, phân tích vấn đề lý luận liên quan đến xét xử trực tuyến TTDS bao gồm: Khái quát CMCN 4.0 ảnh hưởng xét xử trực tuyến TTDS; Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa xét xử trực tuyến TTDS Việt Nam; Cơ sở khoa học việc áp dụng hình thức xét xử trực tuyến Về bản, chương khóa luận thể rõ ràng phân tích nhiều phương diện lý luận để đảm bảo cách hiểu thống xét xử trực tuyến TTDS Viêt Nam Chương nghiên cứu, tìm hiểu quy định số quốc gia giới xét xử trực tuyến, học kinh nghiệm cho Việt Nam Việc cung cấp thêm sở lý luận xét xử trực tuyến vụ án dân số quốc gia giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam chương giúp mở rộng góc độ tiếp cận sở lý luận tạo tiền đề để nhóm phân tích nội dung kiến nghị, hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành chương Chương phân tích quy định thưc tiễn áp dụng pháp luật TTDS hành xét xử trực tuyến, từ đưa kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng xét xử trực tuyến TTDS Việt Nam Nhìn chung, đề tài với kết cấu ba chương làm rõ phạm vi nghiên cứu đạt mục đích nghiên cứu đề ra, song, trình tác giả thực đề tài với tính chất khoa học pháp lý xét xử trực tuyến TTDS nên tránh khỏi thiếu sót Do đó, tác giả mong nhận phản hồi mang tính xây dựng để hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt a Danh mục văn pháp luật Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2019 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Bộ luật Tố tụng hành năm 2015 Luật An ninh mạng năm 2018 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Nghị số 33/2021/QH15 ngày 12 tháng 11 năm 2021 Quốc hội quy định tổ chức phiên tòa trực tuyến Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế 10 Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử 11 Nghị số 73/NQ-CP ngày 26/8/2016 Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu giai đoạn 2016 12 Nghị 08 - NQ/ TW ngày 2/1/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới nhấn mạnh định hướng hoạt động quan tư pháp 13 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 14 Thông tư Liên tịch số 05/2021 TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BCA-BQPBTP ngày 15/12/2021 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cáo, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp quy định chi tiết hướng dẫn việc xem xét, định mở phiên tòa trực tuyến b Tài liệu tham khảo sách luận án, luận văn, báo cáo 15 Nguyễn Quỳnh Anh, Ngơ Thùy Linh, Nguyễn Thanh Nga (2021), Tịa án thông minh – Một số vấn đề lý luận kiến nghị áp dụng tố tụng dân Việt Nam, Hà Nội 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Công an nhân dân, Hà Nội 17 Đào Thị Minh Thuý (Chủ nhiệm đề tài) (2017), Nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Toà án nhân dân, hướng đến xây dựng Toà án điện tử Việt Nam (Đề tài cấp Bộ) c Tài liệu tham khảo báo cáo tạp chí, sách 18 Đỗ Đức Hồng Hà, Bùi Thị Tâm (2021), “Cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp “đồng hành” để thực hóa phương thức xét xử - xét xử trực tuyến bối cảnh đại dịch Covid-19”, Nghiên cứu lập pháp, số 19 19 Vũ Công Giao (2019), Tiếp cận công lý nguyên lý nhà nước pháp quyền, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, số 25/2019 d Các website 20 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mo-hinh-xet-xu-truc-tuyen-thayxet-xu-tap-trung truy cập ngày 22/3/2022 (Lê Đức Anh (2020), “Mô hình xét xử trực tuyến thay xét xử tập trung”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử) 21 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/xet-xu-truc-tuyen-kinh- nghiem-quoc-te-va-bai-hoc-cho-vietnam5907.html?fbclid=IwAR2UCv9ra7Y41AXUEitogL2iz_StT2KYoUwGKXpIpl bfRIFYLXYiDTMrCp4#_ftn3 truy cập ngày 01/4/2022 (Nguyễn Thị Hồng Anh, Nguyễn Vũ Trang Nhung, Tơ Hồng Yến Nhi, “Xét xử trực tuyến: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, Tạp trí Tịa án nhân dân điện tử ) 22 https://lsvn.vn/giai-phap-nang-cao-chat-luong-hoat-dong-xet-xu-truc- tuyen1648318460.html?fbclid=IwAR1zjvVdD_TrR9Gw_pyGPV54i93inZt0_CeCSE c97Caq9OPvaW-dhy1ixGk truy cập 15/4/2022 (Đặng Văn Cường (2022), “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động xét xử trực tuyến”, Tạp trí điện tử Luật sư Việt Nam) 23 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/xet-xu-truc-tuyen giai-phap- quan-trong-gop-phan-thuc-hien-thang-loi-nghi-quyet-cua-dang-ve-cai-cach-tuphap?fbclid=IwAR0C-kc4Mv_i-dclNsAMjC6wLfCNlqTLa00nfYK_1W0lngjRajoadPKqjQ truy cập ngày 24/3/2022 (Đỗ Hồng Hà, Phùng Văn Huyên (2021), “Xét xử trực tuyến: Giải pháp quan trọng góp phần thực thắng lợi Nghị Đảng cải cách tư pháp”, Tòa án nhân dân điện tử) 24 http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/cuoc-cach-mang- cong-nghiep-4-0-la-gi-4319 truy cập ngày 5/2/2022 (Minh Khoa (2018), “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 gì?”, Báo Chất lượng Việt Nam, Cổng thông tin điện tử Học viện Cảnh sát Nhân dân) 25 https://web.archive.org/web/20200802194222/http://www.vast.ac.vn/tintuc-su-kien/tin-khoa-hoc/quoc-te/603-cuoc-cach-mang-ky-thuat-so truy cập ngày 5/1/2022 (Minh Tâm (2011), “Cuộc cách mạng kỹ thuật số”, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam) A Tài liệu tham khảo tiếng Anh 26 https://searchcio.techtarget.com/definition/Information-Age, truy cập ngày 31/12/2022 (Linda Tucci (2014), “Editor at Large-Strategic Initiatives, DEFINITION Information Age”) 27.https://www.fedcourt.gov.au/online-services/ecourtroom truy cập ngày 21/3/2022 (Cổng thơng tin Tịa án Liên bang Australia) 28.https://www.polycom.com/content/dam/polycom/common/documents/wh itepapers/courtroom-video-applications-whitepaperenus.pdf?fbclid=IwAR0kgO_SnU4x8R9U2ores5yk8zuzGZSGRyWcQq7y_bbpE5 2CBhVyrmVDGTw truy cập ngày 22/3/2022 (Polycom, “Enhancing Courts and Justice with Technology” A Polycom Perspective) 29.https://vi.m.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_ngh%E1%BB%8B_tru y%E1%BB%81n_h%C3%ACnh?fbclid=IwAR0ZDaV94x3hyI0iSn1wMQHmkE9 X12CqAJtss8GgekOznlbGWWDXtFeZyp4 truy cập ngày 22/3/2022 30 http://doi.org/10.36745/ijca.367, truy cập ngày 4/3/2022 (Changqing Shi, Tania Sourdin, and Bin Li (2021), "The Smart Court – A New Pathway to Justice in China?" International Journal for Court Administration, 12 (1), p.4 DOI) 31 https://www.chinajusticeobserver.com/a/you-can-watch-trials-in-chinesecourts-on-the-internet-now, truy cập ngày 02/3/2022 (Guodong Du, and Meng Yu (2018), “You Can Watch Trials in Chinese Courts on the Internet Now,” China Justice Observer) 32 https://www.law.ox.ac.uk/business-law-blog/blog/2020/03/virtual- justice-time-covid-19, truy cập ngày 13/7/2021 (Mimi Zou (2020), "Virtual Justice in the Time of Covid-19," Oxford Law Faculty) 33 https://vi.chinajusticeobserver.com/law/x/online-litigation-rules-for- people-s-courts-20210616 truy cập 02/3/2022 (Yuan Yanchao, “Quy tắc tranh tụng trực tuyến cho Tòa án nhân dân (2021)”, Báo điện tử China Justice Observer) 34 https://www.lexisnexis.ca/en-ca/ihc/2020-02/robot-justice-chinas-use-ofinternet-courts.page, truy cập ngày 4/3/2022 (Tara Vasdani, "Robot justice: China’s use of Internet courts," The Lawyer's Daily) 35 http://www.xinhuanet.com/english/2020-02/18/c_138795315.htm, truy cập ngày 15/2/2022 (China Focus: China moves courts online amid coronavirus epidemic,” Xinhuanet) 36 https://www.channelnewsasia.com/news/singapore/court-hearings-videoconference-covid19-12578730, truy cập ngày 17/2/2022 (Lydia Lam (2020), “Some Singapore court hearings to take place via video conference as judiciary rolls out Covid-19 measures,” Channel New Asia) 37 https://www.weforum.org/agenda/2018/11/what-we-can-learn-from-asias-courts-of-the-future/ truy cập ngày 16/02/2022 (Viva Dadwal and Mark Beer (2018), “What we can learn from Asia Court’s of the future,” World Economic Forum) 38.https://www.supremecourt.gov.sg/quick-links/visitors/covid-19/guidelineson-the-participation-in-hearings-by-video-conferencing, truy cập ngày 17/2/2022 39 https://govinsider.asia/digital-gov/inside-singapores-move-to-virtual- court-hearings/, truy cập ngày 17/2/2022 (Shirley Tay (2020), “Inside Singapore’s move to virtual court hearings,” Govinsider) 40 https://v1.lawgazette.com.sg/2001-11/Nov01-focus2.htm truy cập 20/02/2022 (Tan Boon Heng (2001), E-litigation: The Singapore Experience) 41 https://www.fedcourt.gov.au/online-services/ecourtroom truy cập28/2/2022 42 https://www.acus.gov/report/virtual-hearings-agency-adjudication- draft-report, truy cập ngày 11/02/2022 (Fredric I Lederer & Ctr for Legal & Ct Tech (2021), “Virtual Hearings in Agency Adjudication,” Draft Report for the Administrative Conference of the United States) 43 https://www.thomsonreuters.com/en-us/posts/legal/virtual-courts/, truy cập ngày 15/02/2022 (Joseph Raczynski (2020), “The current status of the (virtual) courts,” Thomson Reuters) 44 https://www.brookings.edu/techstream/the-legal-and-technical-danger-in- moving-criminal-courts-online/, truy cập ngày 15/02/2022 (1ason Tashea (2020), "The legal and technical danger in moving criminal courts online," The Brookings Institution) 45.https://www.mass.gov/info-details/guide-to-virtual-hearings, truy cập ngày 15/2/2022 46 https://lawreviewblog.uchicago.edu/2020/11/16/covid-ariturk/ truy cập ngày 16/02/2022 (Deniz Ariturk, William E Crozier, and Brandon L Garrett (2020), "Virtual Criminal Courts," The University of Chicago Law Review Online) 47.https://www.deutscheranwaltspiegel.de/businesslaw/archiv/virtual-courtproceedings-in-china/ truy cập ngày 01/4/2022 (Dr Falk Lichtenstein, Dr Dorothee Ruckteschler (2018), “Tòa án trợ lý ảo Trung Quốc”, Báo điện tử Business Law Magazine) 48 https:www.iacajournal.org/article truy cập ngày 02/4/2022 ... trình xét xử trực tuyến Việt Nam 47 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI XÉT XỬ TRỰC TUYẾN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 THỰC TIỄN TRIỂN KHAI XÉT XỬ TRỰC TUYẾN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ... 1.2.2 Đặc điểm xét xử trực tuyến tố tụng dân Hoạt động xét xử trực tuyến vừa có điểm giống với xét xử trực tiếp vừa có điểm khác biệt với xét xử trực tiếp Xét xử trực tuyến giống xét xử trực tiếp... xét xử trực tuyến dạng thức trực tuyến hoạt động xét xử Tòa án; xét xử trực tuyến hỗ trợ CNTT đại; xét xử trực tuyến phải tuân thủ theo quy định pháp luật tố tụng Đặc điểm riêng xét xử trực tuyến

Ngày đăng: 21/06/2022, 13:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Nguyễn Quỳnh Anh, Ngô Thùy Linh, Nguyễn Thanh Nga (2021), Tòa án thông minh – Một số vấn đề lý luận và kiến nghị áp dụng trong tố tụng dân sự Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa án thông minh – Một số vấn đề lý luận và kiến nghị áp dụng trong tố tụng dân sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quỳnh Anh, Ngô Thùy Linh, Nguyễn Thanh Nga
Năm: 2021
16. Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Năm: 2019
17. Đào Thị Minh Thuý (Chủ nhiệm đề tài) (2017), Nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Toà án nhân dân, hướng đến xây dựng Toà án điện tử tại Việt Nam (Đề tài cấp Bộ).c. Tài liệu tham khảo là bài báo cáo trong tạp chí, sách Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của Toà án nhân dân, hướng đến xây dựng Toà án điện tử tại Việt Nam" (Đề tài cấp Bộ)
Tác giả: Đào Thị Minh Thuý (Chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2017
18. Đỗ Đức Hồng Hà, Bùi Thị Tâm (2021), “Cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp “đồng hành” để hiện thực hóa phương thức xét xử mới - xét xử trực tuyến trong bối cảnh đại dịch Covid-19”, Nghiên cứu lập pháp, số 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp “đồng hành” để hiện thực hóa phương thức xét xử mới - xét xử trực tuyến trong bối cảnh đại dịch Covid-19”, "Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Đỗ Đức Hồng Hà, Bùi Thị Tâm
Năm: 2021
19. Vũ Công Giao (2019), Tiếp cận công lý và các nguyên lý của nhà nước pháp quyền, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, số 25/2019.d. Các website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học", số 25/2019
Tác giả: Vũ Công Giao
Năm: 2019
20. https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mo-hinh-xet-xu-truc-tuyen-thay-xet-xu-tap-trung truy cập ngày 22/3/2022 (Lê Đức Anh (2020), “Mô hình xét xử trực tuyến thay xét xử tập trung”, Tạp chí Tòa án nhân dân điện tử) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình xét xử trực tuyến thay xét xử tập trung
Tác giả: https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mo-hinh-xet-xu-truc-tuyen-thay-xet-xu-tap-trung truy cập ngày 22/3/2022 (Lê Đức Anh
Năm: 2020
22. https://lsvn.vn/giai-phap-nang-cao-chat-luong-hoat-dong-xet-xu-truc-tuyen1648318460.html?fbclid=IwAR1zjvVdD_TrR9Gw_pyGPV54i93inZt0_CeCSEc97Caq9OPvaW-dhy1ixGk truy cập 15/4/2022 (Đặng Văn Cường (2022), “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động xét xử trực tuyến”, Tạp trí điện tử Luật sư Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động xét xử trực tuyến”," Tạp trí điện tử Luật sư Việt Nam
Tác giả: https://lsvn.vn/giai-phap-nang-cao-chat-luong-hoat-dong-xet-xu-truc-tuyen1648318460.html?fbclid=IwAR1zjvVdD_TrR9Gw_pyGPV54i93inZt0_CeCSEc97Caq9OPvaW-dhy1ixGk truy cập 15/4/2022 (Đặng Văn Cường
Năm: 2022
25. https://web.archive.org/web/20200802194222/http://www.vast.ac.vn/tin-tuc-su-kien/tin-khoa-hoc/quoc-te/603-cuoc-cach-mang-ky-thuat-so truy cập ngày 5/1/2022 (Minh Tâm (2011), “Cuộc cách mạng kỹ thuật số”, Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam).A. Tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc cách mạng kỹ thuật số
Tác giả: https://web.archive.org/web/20200802194222/http://www.vast.ac.vn/tin-tuc-su-kien/tin-khoa-hoc/quoc-te/603-cuoc-cach-mang-ky-thuat-so truy cập ngày 5/1/2022 (Minh Tâm
Năm: 2011
26. https://searchcio.techtarget.com/definition/Information-Age, truy cập ngày 31/12/2022 (Linda Tucci (2014), “Editor at Large-Strategic Initiatives, DEFINITION Information Age”) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Editor at Large-Strategic Initiatives, DEFINITION Information Age
Tác giả: https://searchcio.techtarget.com/definition/Information-Age, truy cập ngày 31/12/2022 (Linda Tucci
Năm: 2014
30. http://doi.org/10.36745/ijca.367, truy cập ngày 4/3/2022 (Changqing Shi, Tania Sourdin, and Bin Li (2021), "The Smart Court – A New Pathway to Justice in China?". International Journal for Court Administration, 12 (1), p.4. DOI) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Smart Court – A New Pathway to Justice in China
Tác giả: http://doi.org/10.36745/ijca.367, truy cập ngày 4/3/2022 (Changqing Shi, Tania Sourdin, and Bin Li
Năm: 2021
31. https://www.chinajusticeobserver.com/a/you-can-watch-trials-in-chinese-courts-on-the-internet-now, truy cập ngày 02/3/2022 (Guodong Du, and Meng Yu (2018), “You Can Watch Trials in Chinese Courts on the Internet Now,” China Justice Observer) Sách, tạp chí
Tiêu đề: You Can Watch Trials in Chinese Courts on the Internet Now
Tác giả: https://www.chinajusticeobserver.com/a/you-can-watch-trials-in-chinese-courts-on-the-internet-now, truy cập ngày 02/3/2022 (Guodong Du, and Meng Yu
Năm: 2018
32. https://www.law.ox.ac.uk/business-law-blog/blog/2020/03/virtual-justice-time-covid-19, truy cập ngày 13/7/2021 (Mimi Zou (2020), "Virtual Justice in the Time of Covid-19," Oxford Law Faculty) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Virtual Justice in the Time of Covid-19
Tác giả: https://www.law.ox.ac.uk/business-law-blog/blog/2020/03/virtual-justice-time-covid-19, truy cập ngày 13/7/2021 (Mimi Zou
Năm: 2020
36. https://www.channelnewsasia.com/news/singapore/court-hearings-video-conference-covid19-12578730, truy cập ngày 17/2/2022 (Lydia Lam (2020), “Some Singapore court hearings to take place via video conference as judiciary rolls out Covid-19 measures,” Channel New Asia) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Some Singapore court hearings to take place via video conference as judiciary rolls out Covid-19 measures,”
Tác giả: https://www.channelnewsasia.com/news/singapore/court-hearings-video-conference-covid19-12578730, truy cập ngày 17/2/2022 (Lydia Lam
Năm: 2020
37. https://www.weforum.org/agenda/2018/11/what-we-can-learn-from-asia-s-courts-of-the-future/ truy cập ngày 16/02/2022 (Viva Dadwal and Mark Beer (2018),“What we can learn from Asia Court’s of the future,” World Economic Forum) Sách, tạp chí
Tiêu đề: What we can learn from Asia Court’s of the future,” "World Economic Forum
Tác giả: https://www.weforum.org/agenda/2018/11/what-we-can-learn-from-asia-s-courts-of-the-future/ truy cập ngày 16/02/2022 (Viva Dadwal and Mark Beer
Năm: 2018
39. https://govinsider.asia/digital-gov/inside-singapores-move-to-virtual-court-hearings/, truy cập ngày 17/2/2022 (Shirley Tay (2020), “Inside Singapore’s move to virtual court hearings,” Govinsider) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inside Singapore’s move to virtual court hearings,”
Tác giả: https://govinsider.asia/digital-gov/inside-singapores-move-to-virtual-court-hearings/, truy cập ngày 17/2/2022 (Shirley Tay
Năm: 2020
43. https://www.thomsonreuters.com/en-us/posts/legal/virtual-courts/, truy cập ngày 15/02/2022 (Joseph Raczynski (2020), “The current status of the (virtual) courts,” Thomson Reuters) Sách, tạp chí
Tiêu đề: https://www.thomsonreuters.com/en-us/posts/legal/virtual-courts/, truy cập ngày 15/02/2022 (Joseph Raczynski (2020), “The current status of the (virtual) courts,” "Thomson Reuters
Tác giả: https://www.thomsonreuters.com/en-us/posts/legal/virtual-courts/, truy cập ngày 15/02/2022 (Joseph Raczynski
Năm: 2020
44. https://www.brookings.edu/techstream/the-legal-and-technical-danger-in-moving-criminal-courts-online/, truy cập ngày 15/02/2022 ( 1 ason Tashea (2020), "The legal and technical danger in moving criminal courts online," The Brookings Institution) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The legal and technical danger in moving criminal courts online
Tác giả: https://www.brookings.edu/techstream/the-legal-and-technical-danger-in-moving-criminal-courts-online/, truy cập ngày 15/02/2022 ( 1 ason Tashea
Năm: 2020
24. http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-la-gi-4319 truy cập ngày 5/2/2022 (Minh Khoa (2018), “Cuộc cách Link
40. https://v1.lawgazette.com.sg/2001-11/Nov01-focus2.htm truy cập 20/02/2022. (Tan Boon Heng (2001), E-litigation: The Singapore Experience) Link
8. Nghị quyết số 33/2021/QH15 ngày 12 tháng 11 năm 2021 của Quốc hội quy định về tổ chức phiên tòa trực tuyến Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w