Bài tập mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của tòa án việt nam và thẩm quyền của trọng tài thương mại (trong nước và nước ngoài) (thẩm quyền riêng biệt của tavn có loại trừ thẩm quyền của trọng tài không)

13 1 0
Bài tập mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của tòa án việt nam và thẩm quyền của trọng tài thương mại (trong nước và nước ngoài) (thẩm quyền riêng biệt của tavn có loại trừ thẩm quyền của trọng tài không)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam và thẩm quyền của Trọng[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại (trong nước nước ngoài) (Thẩm quyền riêng biệt TAVN có loại trừ thẩm quyền trọng tài khơng?) GIẢNG VIÊN: HỌ VÀ TÊN: MSSV: LỚP: PGS TS NGÔ QUỐC CHIẾN LÒ VĂN MẠNH 19061215 K64A Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam 1.1 Vấn đền phân định thẩm quyền xét xử 1.2 Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Thẩm quyền Trọng tài thương mại Khái quát Trọng tài Thương mại 2.1 2.2 Thẩm quyền Trọng tài thương mại nước 2.3 Thẩm quyền Trọng tài Thương mại nước CHƯƠNG II: MỐI LIÊN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI Sự tương đồng mục tiêu đảm bảo lợi ích bên đương Khác biệt đến từ nhân danh quyền lực Nhà nước .9 Nhận xét mối quan hệ Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Thẩm quyền Trọng tài Kết luận 10 Danh mục tài liệu tham khảo 11 Lời mở đầu Xã hội ngày phát triển, mối quan hệ dân ngày gia tăng Đồng thời, với xu hướng “tồn cầu hóa” nhu cầu tự thương mại quốc tế ngày đẩy mạnh Do đó, mối quan hệ kinh tế quốc tế nở rộ kết khách quan Tuy nhiên, đà phát triển kinh tế tránh khỏi mâu thuẫn hay tranh chấp xảy Điều địi hỏi cần phải có điều chỉnh pháp luật để giải mâu thuẫn tranh chấp Trên tinh thần đó, hệ thống Tòa án Trọng tài nước đời để giải nhu cầu tất yếu Từ lúc hình thành giai đoạn phát triển, chúng có chung mục đích ln có mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhờ vào điểm đặc trưng riêng biệt Tuy nhiên, thực tiễn, có trường hợp đặc biệt mà pháp luật buộc phải ấn định bảo vệ thẩm quyền Tòa án nước Tại Việt Nam, quy định gọi thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Vấn đề đặt việc ấn định thẩm quyền Tòa án nước có triệt tiêu thẩm quyền Trọng tài nước nước ngồi hay khơng Chúng cần phải hiểu rõ hoạt động Trọng tài nước nước phát triển mạnh với nhu cầu ngày cao Để giải vấn đề này, vào nghiên cứu làm rõ mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại dựa sở pháp lý, lý luận thực tiễn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu thảm khảo tiểu luận chia làm hai phần bao gồm: Chương I: Khái quát chung Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Thẩm quyền Trọng tài Chương II: Mối quan hệ Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Thẩm quyền Trọng tài Mặc dù cố gắng với kiến thức kinh nghiệm cịn hạn hẹp nên khó tránh khỏi sai sót định Rất mong q thầy, có ý kiến đóng góp để em hồn thiện tập CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam 1.1 Vấn đền phân định thẩm quyền xét xử Xung đột thẩm quyền hay gọi xung đột quyền tài phán trường hợp vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, quan tài phán hai hay nhiều nước có thẩm quyền giải Khi đó, vấn đề phân định thẩm quyền xét xử đặt để xác định tòa án quốc gia cụ thể có quyền giải tranh chấp dân số hai hay nhiều Tòa án nhiều quốc gia liên quan Nhằm hạn chế vấn đề xung đột thẩm quyền xét xử, Hội nghị La Haye xây dựng Công ước thỏa thuận lựa chọn Tòa án giao dịch dân thương mại vào năm 2004, cho phép bên “chỉ định Tịa án nước kí kết số Tòa án cụ thể nước ký kết loại trừ tất Tòa án khác để giải tranh chấp phát sinh phát sinh liên quan đến quan hệ pháp luật cụ thể”1 Để xác định thẩm quyền mình, Tòa án Việt Nam vào sở pháp lý bao gồm điều ước quốc tế Hiệp định tương trợ Tư pháp, hiệp định thương mại văn pháp luật nước Tại khoản điều Bộ luật Tố tụng Dân (BLTTDS) năm 2015 quy định sau: “Bộ luật tố tụng dân áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế đó” 1.2 Thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam Liên quan đến vấn đề phân định thẩm quyền, pháp luật có quy định riêng thẩm quyền riêng Tòa án Việt Nam Thẩm quyền riêng Tịa án mang tính chất bắt buộc Tòa án (trừ trường hợp điều ước quốc tế có quy định khác) Theo điều 470 BLTTDS năm 2015 thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam quy định sau: Xem điều Cơng ước thỏa thuận lựa chọn Tịa án giao dịch dân thương mại vào năm 2004 “1 Những vụ án dân có yếu tố nước sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam: a) Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam b) Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người không quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam c) Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Những việc dân có yếu tố nước sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tịa án Việt Nam: a) Các u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân quy định khoản Điều b) Yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam c) Tuyên bố công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác d) Tuyên bố người nước cư trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam đ) Cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam” Về chất, thẩm quyền riêng biệt Tòa án đặt để bảo tồn vấn đề mang tính quốc gia bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia hay bảo vệ cá nhân, pháp nhân nước dựa tính chất đặc thù loại vụ việc để đảm bảo lợi ích cơng dân, pháp nhân nước lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, trật tự pháp lí nước Xét BLTTDS năm 2015, điều 440 từ chối thẩm quyền Tòa án nước vụ việc dân thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Điều phần thể áp đặt loại trừ thẩm quyền tịa án nước ngồi án, định tịa án nước ngồi, điều dẫn tới hệ án, định Tịa án nước ngồi khơng công nhận cho thi hành Việt Nam Xét vụ án dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam, trường hợp đặc biệt nhắc đến bao gồm: Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam, Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với công dân nước ngồi người khơng quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam, Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Điểm đặc biệt vụ án so với vụ án dân nước khác gắn liền với chủ quyền lãnh thổ hôn nhân Việc xác định thẩm quyền riêng biệt tài sản bất động sản Việt Nam vừa đảm bảo yếu tố thẩm quyền tòa án vừa thể chủ quyền quốc gia lãnh thổ Đối với vụ án ly việc ly không liên quan đến vấn đề hôn nhân mà cịn liên quan đến vấn đề tài sản Đối với đôi vợ chồng sinh sống lâu dài Việt Nam tài sản hình thành Việt Nam, việc giải thuận lợi xác Ngồi ra, thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam vụ án dân khác xác định dựa lựa chọn bên tranh chấp Dựa vào lựa chọn điều ước hay thỏa thuận cần phải tơn trọng thống ý chí Xét việc dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tịa án Việt Nam chúng dựa tinh thần tương tự yếu tố lãnh thổ, vụ việc dân có điểm chung liên quan đến nghĩa vụ Nhà nước việc giải kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam hay quyền dân khác bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Thẩm quyền Trọng tài thương mại 2.1 Khái quát Trọng tài Thương mại Trọng tài thương mại phương thức giải thông qua hoạt động Trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán trọng tài buộc bên tôn trọng thực Các đặc điểm chung Trọng tài Thương mại thể sau: Thứ nhất, trọng tài giải dựa sở thỏa thuận bên Đặc điểm nêu rõ khái niệm trở thành sở trực tiếp thẩm quyền trọng tài Đây quy định thể việc tôn trọng ý chí bên với tham gia bên thứ ba độc lập Theo đó, xác lập ý chí bắt đầu bên ghi nhận thỏa thuận trọng tài Thứ hai, chủ thể giải tranh chấp Trọng tài viên thực thông qua hội đồng trọng tài gồm Trọng tài viên độc lập hội đồng gồm nhiều Trọng tài viên Trọng tài viên người bên lựa chọn Trung tâm trọng tài Tòa án định theo quy định pháp luật Ngoài ra, tiêu chuẩn Trọng tài viên quy định cụ thể rõ ràng Các Trọng tài viên không đại diện cho Nhà nước giải tranh chấp mà nhân danh tổ chức phi phủ Thứ ba, phán trọng tài dựa việc nhân danh quyền lợi hai bên Sự tơn trọng ý chí bên việc giải trọng tài thể việc thống lựa chọn Trọng tài viên, địa điểm giải hay luật áp dụng Trên sở đó, trọng tài giải vụ việc không nhân danh quyền lực nhà nước mà dựa hồn tồn lợi ích bên tranh chấp Các phán Trọng tài chung thẩm, không bị kháng cáo, kháng nghị Thứ tư, trọng tài chế giải mang tính bí mật Theo đó, hầu quy định tính công khai, minh bạch việc giải tranh chấp dân hình Tuy nhiên, với đặc điểm khác biệt thương mại lo ngại ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu doanh nghiệp hầu tôn trọng ngun tắc trọng tài xử kín có Việt Nam 2.2 Thẩm quyền Trọng tài thương mại nước Xét phạm vi thẩm quyền, theo điều Luật Trọng tài Thương mại (LTTTM) năm 2010 thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài bao gồm: “1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài” Như vậy, nhóm vụ việc thuộc thẩm quyền Trọng tài Thương mại Việt Nam bao gồm: Nhóm vụ việc thuộc tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại: Tranh chấp đòi hỏi bên tranh chấp phải có hoạt động thương mại, Luật Trọng tài Thương mại 2010 không định nghĩa khái niệm hoạt động thương mại, mà sử dụng khái niệm hoạt động thương mại Khoản Điều Luật thương mại 2005 quy định:“Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Theo đó, chủ thể tiến hành hoạt động thương mại bao gồm “thương nhân” cá nhân hình thức tự hàng ngày thực một, số toàn hoạt động pháp luật cho phép mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác không thuộc đối tượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật đăng ký kinh doanh không gọi “thương nhân” xem hoạt động thương mại Nhóm vụ việc thuộc tranh chấp phát sinh bên có bên có hoạt động thương mại: Tranh chấp đòi hỏi bên tranh chấp có hoạt động thương mại, bên cịn lại tham gia quan hệ với mục đích phi lợi nhuận tiêu dùng, nhu cầu cá nhân Quy định mở rộng phạm vi thẩm quyền Trọng tài Thương mại Điều thể việc, trước đây, theo quy định Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại tổ chức, cá nhân kinh doanh, nên thực tế tranh chấp bên thương nhân bên thương nhân khơng trọng tài giải Nhóm vụ việc thuộc tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định phải giải trọng tài thương mại: Trong trường hợp này, tiêu chí hoạt động thương mại khơng cịn đặt ra, mà cần pháp luật chuyên ngành có quy định tranh chấp giải trọng tài thương mại Xét sở hình thành thẩm quyền, sở để hình thành thẩm quyền Trọng tài Thương mại Việt Nam ghi nhận thỏa thuận bên việc giải phương thức trọng tài Do đó, Trọng tài nước giải vụ việc phạm vi thẩm quyền sở ghi nhận thỏa thuận 2.3 Thẩm quyền Trọng tài Thương mại nước Căn xác lập thẩm quyền Trọng tài thương mại nước Việt Nam ghi nhận chủ yếu điều ước quốc tế Ví dụ sau: Điều 11.2 Hiệp định Việt Nam Trung Quốc cảnh hàng hoá, ký ngày 09/4/1994 quy định: “Những tranh chấp doanh nghiệp trình thực hợp đồng doanh nghiệp giải thông qua thương lượng, thương lượng không đạt kết quả, tổ chức trọng tài thương mại quốc tế nước cho cảnh giải quyết” Điều II Cơng ước New York 1958 quy định: “Tồ án quốc gia thành viên, nhận đơn kiện vấn đề mà vấn đề bên có thoả thuận theo nội dung điều này, theo yêu cầu bên, đưa bên tới trọng tài, trừ án thấy thoả thuận nói khơng có hiệu lực, không hiệu thực được” Như vậy, tương tự thẩm quyền Trọng tài Thương mại nước yếu tố xác lập thẩm quyền Trọng tài Thương mại Quốc tế thỏa thuận bên CHƯƠNG II: MỐI LIÊN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI Sự tương đồng mục tiêu đảm bảo lợi ích bên đương Tại Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn Luật Trọng tài Thương mại quy định cụ thể xác định thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài, Tòa án Về quy định hướng tới chia nhóm trường hợp thuận tiện cho việc xử lý tình Tịa án Khi có u cầu Tịa án giải tranh chấp phát sinh liệt kê Tịa án u cầu bên cho biết tranh chấp bên có thoả thuận trọng tài hay khơng Tịa án phải kiểm tra, xem xét tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện để xác định vụ tranh chấp có thuộc trường hợp có thoả thuận trọng tài Tồ án có thẩm quyền hay khơng Tuy nhiên, Nghị không nhắc tới thuật ngữ liên quan đến vụ án “thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án” Các quy định hướng tới xem xét “hiệu lực” thỏa thuận giải trọng tài Điều hồn tồn phù hợp xét đặc trưng Trọng tài Trọng tài “khơng đại diện cho quyền lực Nhà nước” để thực giải tranh chấp với phát sinh thẩm quyền dựa tảng thỏa thuận bên Ngoài ra, chất pháp lý việc phân định thẩm quyền riêng Tòa án dựa phần lợi ích bên đương sự, loại trừ nhân danh quyền lợi Tịa án nước khác lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng trật tự pháp lí nước Đối với thẩm quyền Trọng tài quốc tế, khoản điều BLTTDS năm 2015 quy định sau: “Bộ luật tố tụng dân áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế đó” Vì vậy, Việt Nam phải tơn trọng Hiệp định tương trợ Tư pháp điều ước quốc tế ký kết điều khoản quy định thẩm quyền Trọng tài nước quốc tế việc giải tranh chấp Ngay quy định thẩm quyền riêng biệt thừa nhận việc thẩm quyền riêng biệt dựa sở thỏa thuận bên Đa số, thỏa thuận thẩm quyền Trọng tài quốc tế hình thành dựa sở ký kết điều ước quốc tế Đương nhiên, khơng có điều ước quốc tế tức khơng có thỏa thuận tảng luật thương mại quốc tế cơng hay điều ước quốc tế khơng quy định thẩm quyền Trọng tài thẩm quyền Trọng tài quốc tế vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam khơng hình thành Từ lập luận trên, thấy tương đồng mục tiêu đảm bảo quyền lợi cho bên đương việc giải Trọng tài nước quốc tế đảm bảo thuận lợi đương tương tự việc giải thẩm quyền riêng biệt Tòa án Quyền lợi việc giải Trọng tài tôn trọng thỏa thuận bên việc giải Tịa án dựa thuận tiện đương với vụ án đối tượng tranh chấp bất động sản hay tài sản lãnh thổ Việt Nam Khác biệt đến từ nhân danh quyền lực Nhà nước Sự khác biệt Trọng tài Tịa án việc “nhân danh quyền lực Nhà nước” Hệ chúng dẫn đến khác biệt định Trọng tài Thương mại Trọng tài Quốc tế sau Sự nhân danh quyền lực Nhà nước đến từ Tịa án Trọng tài tổ chức phi phủ Bản chất việc tạo dựng vụ án thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án ngăn chặn hành vi nhân danh quyền lực Nhà nước quốc gia khác lợi ích chung cộng đồng, trật tự pháp lí quốc gia Về vấn đề Trọng tài khơng có ảnh hưởng họ tổ chức phi phủ đại diện cho quyền lợi ích đương bên Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, hoạt động Trọng tài dựa thỏa thuận thỏa thuận cịn dẫn tới việc bên thỏa thuận việc áp dụng pháp luật nước khác để giải vụ việc Ngoài ra, tổ chức phi phủ chúng chịu ảnh hưởng Tịa án nên hồn tồn có tác động đến từ Nhà nước dẫn đến tượng phán không khách quan Bản thân em cho rằng, phân định khơng có hồn tồn khơng có pháp lý quy định việc giới hạn thẩm quyền Trọng tài việc giải vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam Ngồi ra, thỏa thuận đương cần phải tôn trọng Đối với phán trọng tài nước, có chế để hủy phán trọng tài quy định rõ luật Trọng tài thương mại năm 2010 Đối với phán Trọng tài nước ngồi, có hiệu lực chung thẩm, có vi phạm trực tiếp đến lợi ích cộng đồng hay lợi ích quốc gia, pháp luật Việt Nam đưa định khơng cơng nhận cho thi hành trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam theo BLTTDS Nhận xét mối quan hệ Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Thẩm quyền Trọng tài Theo phân tích rõ ràng Thẩm quyền riêng biệt Tịa án khơng triệt tiêu Thẩm quyền Trọng tài Thẩm quyền Trọng tài Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam có hướng tới việc đảm bảo quyền lợi ích đương nên nói hai thẩm quyền có hỗ trợ định cho Tuy nhiên chúng kìm hãm lẫn hai thẩm quyền có xung đột Trọng tài giải ngược lại với tinh thần mà quy đinh Thẩm quyền riêng biệt Tòa án hướng đến Kết luận Các điều khoản thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thể rõ ràng vai trò ý nghĩa thơng qua việc phân định thẩm quyền Tòa án nước Tòa án nước Tuy nhiên, cần phải thấy rõ điểm thiếu sót quy định việc làm rõ phạm vi thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Trọng tài Sự bỏ ngỏ thiếu sót lớn gây nhầm lẫn việc hiểu áp dụng pháp luật Chính thế, cần phải có quy định hay văn hướng dẫn để làm rõ điều luật để hoạt động xác định thẩm quyền Trọng tài diễn cách xác KÍNH GỬI Q THẦY CƠ BỘ MÔN! 10 Danh mục tài liệu tham khảo Trần Minh Ngọc (2019) Giáo trình Tư pháp Quốc tế NXB Cơng an Nhân Dân Hà Nội Phan Hồi Nam (2012) Thẩm quyền Tòa án Việt Nam tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam 03(70)/2012 Trang 64 – 70 Nguyễn Hồng Nam (2015) Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Khóa luận tốt nghiệp Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Anh & Nguyễn Thị Huyền Trang (2019) Thẩm quyền trọng tài thương mại quy định Điều Luật Trọng tài thương mại năm 2020 Tạp chí Luật học số năm 2019 Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế năm 1985 Công ước New York công nhận thi hành định trọng tài nước năm 1958 Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam năm 2015 Luật Trọng tài Thương Mại Việt Nam năm 2010 10 Nghị 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn Luật Trọng tài Thương Mại năm 2010 Hội Đồng Thẩm phán 11 ... THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam 1.1 Vấn đền phân định thẩm quyền xét xử 1.2 Thẩm quyền riêng biệt. .. Tòa án Việt Nam Thẩm quyền Trọng tài thương mại Khái quát Trọng tài Thương mại 2.1 2.2 Thẩm quyền Trọng tài thương mại nước 2.3 Thẩm quyền Trọng tài Thương mại. .. THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TÒA ÁN VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam 1.1 Vấn đền phân định thẩm quyền xét xử Xung đột thẩm quyền hay gọi xung đột quyền tài phán trường

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan