1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Môn tư pháp quốc tế đề tài mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của tòa án việt nam và thẩm quyền của trọng tài thương mại (trong nước và nước ngoài) (thẩm quyền riêng biệt của tavn có loại trừ thẩm quyền của trọng tài kh

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 527,89 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đề tài Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam và thẩm quyền của Trọng tài thương mại (trong nước và nước ngoài)[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI TIỂU LUẬN MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đề tài: Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại (trong nước nước ngoài) (Thẩm quyền riêng biệt TAVN có loại trừ thẩm quyền trọng tài khơng?) Họ Tên sv thực : Đặng văn Hiếu Mã Sinh Viên : 19061109 Lớp : K64A Giảng viên : PGS.TS.Ngơ Quốc Chiến Hà Nội,1/2022 Mục Lục Lời nói đầu Chương Những vấn đề lí luận thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam Trọng tài thương mại Thẩm quyền riêng biệt Tòa án 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò quy định thẩm quyền riêng biệt 1.3 Quy định pháp luật thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam 1.3.2 Thứ hai, việc dân có yếu tố nước ngồi: .7 Thẩm quyền TTTM 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm .8 2.3 Phân loại trọng tài thương mại 2.4 Lợi ích sử dụng phương thức Trọng tài .9 Chương Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt TAVN thẩm quyền Trọng tài thương mại .10 Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt TAVN thẩm quyền Trọng tài thương mại nước 10 Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam với Trọng tài thương mại nước .10 Kết luận 12 *Danh mục tài liệu tham khảo 12 Lời nói đầu Thời kì mở cửa thị trường, quan hệ dân ngày phát triển mạnh mẽ phạm vi quốc gia, quan hệ dân hình thành theo thời gian hồn cảnh cụ thể thường có thay đổi, phát triển dẫn đến thay đổi hay chấm dứt quan hệ dân Sự phát triển thay đổi thường điều chỉnh dựa thỏa thuận, định đoạt hai bên quan hệ dân Tùy thuộc vào quan hệ dân nội dung cụ thể mà họ lựa chọn Tòa án hay Trọng tài để giải vấn đề phát sinh Ngày nay, mở cửa thị trường tham gia hội nhập Việt Nam lĩnh vực trường quốc tế làm đa dạng quan hệ dân phát sinh, hình thành mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, từ phát triển mối quan hệ hệ thống quy định liên quan đến thẩm quyền Tịa án Trọng tài thương mại hình thành lên hệ thống Tư pháp quốc tế Cũng mối quan hệ khơng cịn hình thành phát sinh phạm vi quốc gia nên quan hệ dân điều chỉnh từ nhiều quốc gia hay nguồn luật khác Một xuất quy định liên quan đến thẩm quyền Tòa án Trọng tài Xuất phát từ nguyên tắc quy định pháp luật quốc gia quốc tế vấn đề liên quan đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay nguyên tắc nghĩa vụ nhà nước bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quyền quốc gia Các hoạt động cụ thể hóa việc ban hành văn pháp luật quốc gia việc kí kết tham gia điều ước quốc tế song phương, đa phương nhằm ban hành quy định xác định thẩm quyền Tòa án quan hệ dân sự, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Việc xác định thẩm quyền Tịa án quốc gia tư pháp quốc tế vô quan trọng, qua vấn đề liên quan đến chủ quyền quốc gi trật tự công cộng đảm bảo hay lợi ích hợp pháp cơng dân bảo vệ tối ưu Các quy định thẩm quyền cú Tòa án Việt Nam trước quy định phân bố cách rải rác văn quy phạm pháp luật song ngày nay, qua q trình pháp điển hóa hồn thiện pháp luật quy định tổng hợp BLTTDS Tuy nhiên, để hướng tới đồng thuận thống quốc gia, quốc gia tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, đảm bảo quyền lợi bên tham gia việc có quy định cụ thể ngày hoàn thiện khung pháp lí thẩm quyền Tịa án vơ quan trọng Để đảm bảo quy định bảo vệ nhóm lợi ích cụ thể quốc gia quan hệ dân quốc tế, quốc gia có Việt Nam đưa quy định Thẩm quyền chung thẩm quyền riêng biệt Tòa án Bởi đặc thù quan hệ dân thỏa thuận ý chí bên nên xác định thẩm quyền riêng biệt Tịa án quốc gia vơ quan trọng Bên cạnh phương thức giải Tòa án, xuất hoạt động Trong tài thương mại góp phần khơng nhỏ việc giải quan hệ dân sự, gánh vác phần tranh chấp cho quan Tòa án Mặt khác, quy định TRọng tài thương mại gần ngày coi trọng sử dụng nhiều quan hệ dân tính độc lập đặc thù hoạt động tôn trọng thỏa thuận định đoạt bên Hoạt động Trọng tài thương mại Tịa án ln diễn hàng ngày ln có vấn đề phát sinh quanh Vì việc xác định mối quan hệ thẩm quyền quan vô cần thiết Bài viết tìm hiểu quy định liên quan đến mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam với thẩm quyền trọng tài thương mại (cả nước nước ngoài) từ trả lời câu hỏi liệu thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam có loại trừ thẩm quyền Trọng tài hay khơng? Từ đưa định hướng nhằm phân định hoàn thiện quy định cụ thể điều chỉnh mối quan hệ Chương Những vấn đề lí luận thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Trọng tài thương mại 1.1 Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Khái niệm Thẩm quyền xét xử riêng biệt trường hợp quốc gia sở tun bố có tịa án nước họ có thẩm quyền xét xử vụ việc định Nếu tòa án nước khác tiến hành xét xử vụ việc thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt, hậu án, định tuyên tòa án nước khác không công nhận, cho thi hành quốc gia sở Trong trường hợp này, kể bên chủ thể thỏa thuận tòa án nước khác ngun tắc, tịa án nước cần phải từ chối thụ lý vụ việc để tôn trọng thẩm quyền xét xử riêng biệt quốc gia sở 1.2 Vai trò quy định thẩm quyền riêng biệt Thứ nhất, việc xác định quy định thẩm quyền riêng biệt giúp xác định chủ thể có thẩm quyền giải vụi việc Khi vụ việc hay vụ án dân có yếu tố nước ngồi xảy việc xác định thẩm quyền thơng qua xem xét thẩm quyền riêng biệt giúp bên có lựa chọn đắn tịa án có thẩm quyền xét đơn giải vụ việc Thứ hai, việc quy định thẩm quyền riêng biệt giúp khẳng định thẩm quyền tài phán Việt Nam Việc quy định vấn đề riêng biệt thuộc thẩm quyền quốc gia cho thấy Việt Nam có thẩm quyền tài phán riêng, quy định chủ yếu điều chỉnh vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia, quyền lợi ích chủ thể định Thứ ba, việc quy định thẩm quyền riêng biệt Tòa án giúp cho việc xác định giá trị pháp lí án, định Trọng tài hay tịa án nước ngồi, thỏa thuận lựa chọn Tòa án bên quan hệ dân 1.3 Quy định pháp luật thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Khác với quy định thẩm quyền định Điều 469 BLTTDS 2015 quy định nhằm xác định thẩm quyền vụ việc định có liên quan đén Tịa án quốc gia thẩm quyền riêng biệt Tịa án lại hẹp hơn, quy định vụ việc có tính chất đặc thù, pháp luật tố tụng quy định cách cụ thể thẩm quyền riêng biệt Thẩm quyền riêng biệt mang tính chất tuyệt đối, Tịa án bắt buộc phải tuân thủ quy định trừ quy định khác điều ước quốc tế Các vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án quốc gia thông thường vấn đề mang quan hệ gắn bó mật thiết với quốc gia vấn đề liên quan đến bất động sản quốc gia, vấn đề liên quan đến quốc tịch, Những quy định không bảo vệ quyền lợi ích cơng dân hay pháp nhân mà cịn bảo vệ lợi ích quốc gia trật tự cơng cộng, trật tự pháp lí quốc gia quan hệ dân Những quy định thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định BLTTDS 2015 bao gồm: 1.3.1 Thứ nhất, vụ án dân có yếu tố nước ngồi Vụ án dân hiểu tranh chấp xảy đương mà theo quy định BLTTDS, cá nhân, quan, tổ chức tự thơng qua người đại diện hợp pháp để khởi kiện vụ án tồ án có thẩm quyền, để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 1.3.1.1 Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam Hầu hết pháp luật quốc gia giới điều ướ quốc tế liên quan có quy định thẩm quyền riêng biệt Tịa án nước tranh chấp liên quan tới bất động sản Các quyền liên quan đến bất động sản kể đến quyền sở hữu, quyền sử dụng, biện phap bảo đảm, đăng kí bất động sản, Tại Nhật Bản, khiếu nại liên quan đến việc đăng kí bất động sản Nhật thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Nhật Bản u cầu khởi kiện liên quan đến bất động sản đặt Nhật Bản thuộc thẩm quyền chung Tòa án Nhật Bản 1 Koki Yanagisawa and Hiroki Aoki (2012), Amendment of the Code of Civil Procedure: A question of jurisdiction, http://www.iflr.com/Article/3007237/Amendment-of-the-Code-of-CivilProcedure-A-question-of jurisdiction.html 1.3.1.2 Vụ án ly hôn cơng dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người không quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam Câu hỏi đặt quy định lại thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ án ly liên quan đến đối tượng khác bất động sản nước ngoài? Thực tế cho thấy nhiều quốc gia không đưa quy định vào quy định thẩm quyền riêng biệt Tịa án kể đến Nhật Bản, Trung Quốc Ví dụ cụ thể án số 11CEFL02110 ngày 23/12/2015 việc cơng nhận cho thi hành án Tịa án Hoa Kì nhân gia đình, Tịa án Việt Nam dẫn chiếu quy định phân chia bất động sản Tịa án Hoa Kì vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam vụ án liên quan đến bất động sản Việt nam thuọc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam nên không công nhận cho thi hành án Tịa án nước ngồi Vì nhằm hạn chế xung đột pháp luật xung đột thẩm quyền có tranh chấp phát sinh liên quan đến tài sản bất động sản, thiết nghĩ nhà làm luật nên có quy định bổ sung trường hợp có tranh chấp liên quan đến tài sản bất động sản nước hay bổ sung cụm từ: “trong trường hợp khơng có tranh chấp liên quan đến tài sản bất động sản nước ngoài” để quy định tối ưu 1.3.1.3 Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Bản chất quy định tơn trọng vào thỏa thuận ý chí bên quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Thực tế bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải vụ án đồng thời loại bỏ thẩm quyền Tịa án nước ngồi khác theo quy định thỏa thuận lựa chọn bên Quy định hiểu bên lựa chọn Tịa án nước ngồi, Trọng tài nước hay nước để giải vụ án dân khơng thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam Quy định cho thấy bên có thỏa thuận lựa chọn Tịa án Việt Nam Tịa án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt Đây quy định sửa đổi bổ sung tiến so với quy định BLTTDS 2004 Quy định nhằm đảm bảo nguyên tắc tự thỏa thuận định đoạt bên giải tranh chấp quan hệ dân Hội nghị La hay xây dựng ban hành cơng ước Lahay thỏa thuận lựa chọn Tịa án, Việt Nam không thành viên Công ước song Việt Nam thành viên hội nghị nên trình xây dựng BLTTDS 2015 nhà lập pháp tôn trọng xây dựng theo tinh thần Công ước 1.3.2 Thứ hai, việc dân có yếu tố nước ngồi: Việc dân hiểu việc cá nhân, quan tổ chức khơng có tranh chấp, có u cầu tồ án công nhận không công nhận kiện pháp lý, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động cá nhân, quan, tổ chức khác; u cầu tịa án cơng nhận cho quyền dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động Các việc dân thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam theo quy định BLTTDS bao gồm: u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân thuộc trường hợp quy định khoản Điều 470; yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam; Tuyên bố công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tun bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác; Tuyên bố người nước cư trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam; Công nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vơ chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam.2 So với BLTTDS 2004 trước đó, quy định BLTTDS 2015 việc dân thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam có nhiều sửa đổi nhằm giải bất cập vướng phải bổ sung cụm “công dân Việt Nam” quy định điểm c khoản Điều 470 tuyên bố người tích[ ] 2.1 Thẩm quyền TTTM Khái niệm Trọng tài phương thức giải tranh chấp mang tính chất tai phán phi nhà nước, bên thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp thương mại Để tranh chấp đưa giải buộc bên phải có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Luật TTTM 2010 đưa định nghĩa: Trọng tài thương mại hiểu phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định luật Tựu chung hiểu: Trọng tài thương mại hiểu phương thức giải tranh chấp thương mại bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận lựa chọn Khoản Điều 470 BLTTDS 2015 bên thứ ba trọng tài trung lập sau tìm hiểu giải tranh chấp đưa phán có tính chất bắt buộc bên 2.2 Đặc điểm Trọng tài thương mại khơng có thẩm quyền cách đương nhiên tòa án quốc gia, khái niệm nêu trên, Trọng tài có thẩm quyền bên quan hệ dân quyền chọn thỏa thuận lựa chọn theo quy định pháp luật Chính bên chủ thể trao quyền xét xử cho Trọng tài thương mại Thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp lí xác lập hoạt động cách hợp pháp Tức không vi phạm điều cấm luật, đồng thời đảm bảo nguyên tắc điều kiện hoạt động theo quy định Luật TTTM Khác với Tịa án, Trọng tài thương mại có thẩm quyền trường hợp cụ thể như: Tranh chá bên phát sinh từ hoạt động thương mại, bên có bên hoạt động thương mại hay tranh chấp bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài 2.3 Phân loại trọng tài thương mại Pháp luật Việt Nam khơng có quy định phân biệt cách cụ thể rõ ràng trọng tài nước hay nước nhiên Luật TTTM đưa định nghĩa trọng tài nước ngồi từ ta hiểu sau Trọng tài nước ngồi định nghĩa Trọng tài thành lập theo quy định pháp luật trọng tài nước bên thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải tranh chấp lãnh thổ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam Theo quy định này, yếu tố lãnh thổ khơng xem xét đến, tính nước ngồi trọng tài xác định dựa vào luật điều chỉnh thành lập trọng tài Đối với phán Trọng tài nước Tịa án Việt Nam có thẩm quyền xác định công nhận cho thi hành hay không khơng có thẩm quyền hủy phán Trọng tài hay xét xử lại nội dung vụ án Trọng tài thương mại Đối với Trọng tài nước, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền hoạt động trọng tài quy định Điều Luật TTTM 2010 Tuy nhiên giải thích khái niệm yếu tố nước phán trọng tài chưa giải thích cách cụ thể luật Từ rút Trọng tài nước Trọng tài thành lập theo pháp luật Trọng tài Việt Nam bên thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải tranh chấp Nếu tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi pháp luật áp dụng để giải tranh chấp đương nhiên pháp luật Việt Nam Khi áp dụng pháp luật Việt Nam hay nước giải tranh chấp, trọng tài vi phạm quy định mà với pháp luật Việt Nam phán hay định trọng tài bị hủy Tòa án Việt Nam theo quy định pháp luật 2.4 Lợi ích sử dụng phương thức Trọng tài Khác với giải tranh chấp tòa án, Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp phát sinh bên thỏa thuận, đảm bảo tính cơng bằng, nhanh gọn tơn trọng tối đa thỏa thuận hợp pháp bên tranh chấp Thứ hai, sử dụng trọng tài thương mại đảm bảo tính trung lập hoạt động thể chỗ khác với phương thức giải khác Trọng tài giải theo thẩm quyền theo thỏa thuận bên, khơng có tạo lợi hay bất bỉnh đảng cho bên tranh chấp Thứ ba, bên cạnh tính trung lập, phương thức cịn mang tính linh hoạt, nhanh gọn Khác với phương thức khác yêu cầu thủ tục rườm rà gây nhiều thời gian bên với đặc trưng hoạt động Trọng tài tỏ linh hoạt nhanh gọn nhiều Thứ tư, tính chun mơn cao thể việc cho phép bên hay Tòa án định Trọng tài viên từ lựa chọn người có chun mơn cao trog nhiều lĩnh vực, có kinh nghiệm hoạt động, Ngồi phương thức trọng tài cịn xét xử khơng cơng khai, đảm bảo tính bảo mật cao định hay hoạt động diễn hình thức khép kín hồn tồn bên, đảm bảo bí mật kinh doanh Việc lựa chọn pháp luật để giải tranh chấp bên đơi cịn gặp số bất cập như: Trọng tài áp dụng pháp luật quốc gia nơi cần công nhận cho thi hành mà không áp dụng pháp luật bên lựa chọn dù việc lựa chọn pháp luật khác với pháp luật bên lựa chọn có phù hợp với tranh chấp Trọng tài bị bên kiện vi phạm tố tụng Mặt khác, Trọng tài tôn trọng áp dụng pháp luật bên lựa chọn mà không ý tới pháp luật mà nơi phán cần công nhận chp thi hành phán Trọng tài có khả vi phạm điều cấm quốc gia phán khơng xét cơng nhận cho thi hành Vì vậy, cần có quy định cụ thể việc xác định nguồn luật áp dụng giải tranh chấp bên, bên không lựa chọn pháp luật áp dụng thỏa thuận Chương Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt TAVN thẩm quyền Trọng tài thương mại Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt TAVN thẩm quyền Trọng tài thương mại nước Đối với thỏa thuận Trọng tài nước, quy định BLTTDS Luật TTTM cho thấy khơng có quy định liên quan đến hạn chế quyền Trọng tài thương mại tranh chấp có yếu tố nước thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Trọng tài ta biết tổ chức phi phủ khơng dân danh nhà nước giải tranh chấp thông qua thỏa thuận lựa chọn bên Khác với Trọng tài nước ngoài, thực chất giải tranh chấp liên quan đến quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Trọng tài Việt Nam hoạt động quản lí, giám sát Tịa án Việt Nam Đặc biệt pháp luật có quy định chế hủy bỏ phán Trọng tài nước Tòa án Việt Nam nên thơng qua nó, thẩm quyền Tịa án Việt Nam với hoạt động giải tranh chấp Trọng tài khơng bị đi, đảm bảo quy định pháp luật Chính phân tích nêu trên thực tế, pháp luật chưa có quy định cụ thể thẩm quyền Trọng tài nước vụ án, vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam song với chất quy định pháp luật, nhà làm luật nên quy định cụ thể nên quy định theo hướng cấp thẩm quyền cho Trọng tài Việt Nam giải tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam nhằm san sẻ gánh nặng cho hoạt động Tòa án Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam với Trọng tài thương mại nước ngồi Sau phân tích quy định pháp luật câu hỏi đặt liệu tranh chấp có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài nước ngồi có bị loại trừ hay không? Thực tế quy định thẩm quyền Trọng tài nước, pháp luật Việt Nam khơng có quy định hướng dẫn cụ thể để trả lời câu hỏi ta đặt từ đầu Công ước New York 1958 Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước (Việt Nam thành viên) có ghi nhận Tồ án Quốc gia thành viên, nhận đơn kiện vấn đề mà vấn đề bên có thoả thuận trọng tài phải chuyển đến trọng tài, trừ Toà án thấy thoả thuận nói khơng có hiệu lực, khơng hiệu khơng thể thực Có nghĩa, 10 thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Tịa án phải từ chối thẩm quyền mà không phân biệt vụ việc có thuộc thẩm quyền riêng biệt hay không BLTTDS 2015 với quy định Luật TTTM 2010 dừng lại quy định mối quan hệ thẩm quyền Tòa án nước ngồi với thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam, theo đó, thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam loại trừ thẩm quyền tài phán Tịa án nước ngồi, Tịa án nước ngồi giải vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam theo quy định BLTTDS Trong trường hợp Tòa án Việt Nam không cho công nhận thi hành Phán Trọng tài nước ngồi khơng có quy định liên quan đến việc Trọng tài có xét xử vụ việc liên quan đến thẩm quyền riêng biệt Toà án Việt Nam hay khơng, có trường hợp khơng công nhận “Việc công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước trái với nguyên tắc pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”3 Những nguyên tắc quy định Điều BLDS 2015 có có trường hợp quy định “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác.”4 Vì việc xác định quy định trường hợp trái với nguyên tắc điều kiện tiên cho việc phán Trọng tài nước ngồi có cơng nhận cho thi hành Việt Nam hay không Đối với thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam, trường hợp Trọng tài xét xử vụ việc mà vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam nên không Công nhận cho thi hành Việt Nam Bởi vụ án, vụ việc mà thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam ngầm hiểu nguyên tắc mà pháp luật dân Việt Nam bảo vệ, nguyên tắc lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, chủ quyền quốc gia (trường hợp liên quan đến bất động sản Việt Nam) hay lợi ích liên quan đến quyền hợp pháp công dân Thứ hai, xét trường hợp thỏa thuận bên theo điểm c khoản điều 472 Tòa án Việt Nam phải trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vụ việc dân thuộc thẩm quyền chung Tòa án Việt Nam vụ việc không thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định Điều 470 Bộ luật Trọng tài Tịa án nước ngồi thụ lý giải Điều khoản hiểu vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam đương nhiên Tịa án Việt Nam khơng bị giới hạn thẩm quyền mà không cần xét đến vế sau Trọng tài hay Tịa án nước ngồi thụ lí hay chưa Đây quy định Điểm b khoản điều 459 BLTTDS 2015 Khoản điều BLDS 2015 11 đồng thời từ “và” đặt vế không thuộc thẩm quyền riêng biệt vế Trọng tài Tòa án nước ngồi thụ lí Vì để Tịa án phải trả lại đơn kiện hay đình vụ việc dân trường hợp cần đáp ứng đồng thời vế điều khoản nêu Khi thẩm quyền riêng biệt Tòa án bảo đảm Thực tế nghiên cứu văn kiện pháp lí quốc tế cho thấy, giống Trọng tài thương mại Việt Nam Trọng tài quốc gia khác tổ chức phi phủ khơng nhân danh nhà nước song hoạt động Trọng tài nước phải chịu giám sát Tịa án nước Vì thế, dù chưa có quy định cụ thể việc Trọng tài nước ngồi có thẩm quyền tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam hay khơng Tuy nhiên ngun tắc Tịa án nước ngồi khơng có thẩm quyền trường hợp quy định Điều 470 BLTTDS 2015 Trọng tài nước ngồi khơng thể có thẩm quyền Kết luận Việc quy định thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam phù hợp với pháp luật quốc tế Công ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Những quy định thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam chất nhằm bảo vệ quan hệ an ninh, chủ quyền, lãnh thổ quốc gia, bảo vệ quan hệ cá nhân, pháp nhân hay lĩnh vực đặc biệt nước Những quy định thẩm quyền riêng biệt quan trọng nên việc phân định thẩm quyền cách rõ ràng với quan tài phán nước nước ngồi vơ cần thiết Bên cạnh quy định cụ thể mối quan hệ với thẩm quyền Tòa án nước BLTTDS nhà làm luật cần quy định cách cụ thể mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam với Trọng tài thương mại Hạn chế quy phạm xung đột thẩm quyền pháp luật liên quan Từ thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam đưỡ đảm bảo, tạo hành lang pháp lí hướng dẫn sau cho tranh chấp tương lai, hoàn thiện hệ thống tư pháp nước nhà Hết *Danh mục tài liệu tham khảo I Văn pháp luật Bộ Luật tố tụng dân 2015 Bộ Luật tố tụng dân 2004 sdbs 2011 Luật Trọng tài thương mại 2010 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật TTTM 2010 12 Công ước New York 1958 Công nhận cho thi hành phán trọng tài nước II Tài liệu tham khảo khác 1, Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Tư pháp, 2017 – Chủ biên: TS Trần Minh Ngọc 2, Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Tư pháp 2019, Chủ biên: TS Trần Minh Ngọc & TS Vũ Thị Phương Lan 3, PGS.TS Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Tư pháp Quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 4, Bùi Thị Thanh Hằng, Giáo trình Luật Tố tụng Dân Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 5, Nguyễn Bá Bình, “Xác định quan có thẩm quyền giải tranh chấp tính hợp pháp việc chọn luật áp dụng hợp đồng dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6/2008 6, Thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/tham-quyen-cua-toa-an-viet-nam-doi-voi-vuviec-dan-su-co-yeu-to-nuoc-ngoai-3033 7, PGS.TS Ngô Quốc Chiến, Giảng viên Khoa Luật, Trường Đại học Ngoại thương, Nguyễn Hoàng Anh Giám đốc CTTNHH Du Lịch Thương mại Anh Minh, Trọng tài thương mại quốc tế vấn đề luật áp dụng,http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210740 8, Xung đột thẩm quyền xét xử, https://vienphapluatungdung.vn/xung-dot-tham-quyenxet-xu.html 9, Thẩm quyền Tòa án Việt Nam trọng tài nước giải tranh chấp Việt Nam, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/129 10, Phạm Thị Hồng Mỵ, Không công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi việt nam – nhìn nhận từ vụ việc thực tiễn, Tạp chí KTDN số 121 https://tinyurl.com/ycks7m2t 11, Phan Hồi Nam, tạp chí KHPL Việt Nam, Thẩm quyền Tịa án Việt Nam đơi với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, 2012, tr64-tr70, https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn/module/xemchitietbaibao?oid=375517f1-fb574a20-aa88-424bc77f8a6f 13 ... định mối quan hệ thẩm quyền Tịa án nước ngồi với thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam, theo đó, thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam loại trừ thẩm quyền tài phán Tịa án nước ngồi, Tịa án nước. .. Chương Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt TAVN thẩm quyền Trọng tài thương mại Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt TAVN thẩm quyền Trọng tài thương mại nước Đối với thỏa thuận Trọng tài nước, quy... .10 Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt TAVN thẩm quyền Trọng tài thương mại nước 10 Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam với Trọng tài thương mại nước

Ngày đăng: 24/02/2023, 12:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w