Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
XâydựnghệthốngquảnlýmơitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004
tại phânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa
CHƯƠNG 1 - MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Đồng hành với sự phát triển của kinh tế – xã hội, chất lượng sống của con người
ngày càng được nâng cao nhưng cũng kéo theo sự ô nhiễm môitrường trầm trọng. Bảo vệ
môi trường đang là một nhiệm vụ cấp bách không của chỉ riêng cá nhân nào mà là của
toàn nhân loại. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển nên việc bảo vệ môitrường càng
khó khăn khi vừa phát triển kinh tế vừa phải quan tâm đến vấn đề môi trường.
Trong khi đó, hệthốngISO 14000 là một bộ tiêuchuẩn giúp cho các quốc gia cũng
như tổ chức thực hiện hiệu quả công tác quảnlýmôi trường. HệthốngISO 14000 được
nhiều nước trên thế giới áp dụng và thu được những hiệu quả rất cao. Tuy nhiên, ở Việt
Nam thì việc áp dụnghệthống này còn thấp. Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên của tổ
chức WTO nên phải chấp nhận những quy luật chung của thế giới, trong đó có vấn đề bảo
vệ môitrường và tài nguyên. Chính vì vậy, có thể nói ISO 14000 là một trong những cách
lựa chọn tối ưu để giải quyết sự mâu thuẫn giữa kinh tế và môi trường.
Với mục đích tìm hiểu việc thiết lập ISO 14001:2004 cho một doanh nghiệp cụ thể,
tôi thực hiện đề tài “Xây dựnghệthốngquảnlýmôitrườngtheotiêuchuẩn ISO
14001:2004 tạiphânxưởngHóc Môn - CôngtyCổphầnKềm Nghóa”. Đề tài sẽ đi vào
nghiên cứu các vấn đề môitrường còn tồn tại trong phânxưởngHóc Môn, tiến hành xây
dựng thốngISO 14001:2004 cho phânxưởng và đề ra các biện pháp kiểm soát ô nhiễm.
Kềm Nghóa là doanh nghiệp chuyên sản xuất các dụng cụ dùng làm móng . Với sự
nỗ lực phấn đấu của một doanh nghiệp nằm trong danh mục "nhỏ và vừa" nhưng Kềm
Nghóa đã chứng minh được sự trưởng thành của mình như một người hùng trong lónh vực cơ
khí – kim khí. Kềm Nghóa đang quyết tâm xâydựng thương hiệu để trở thành một trong
những tập đoàn hàng đầu thế giới trong lónh vực sản xuất và cung ứng những dụng cụ, dòch
vụ về chăm sóc sắc đẹp.
Với những gì đã đạt được và mong muốn tiếp tục khẳng đònh vò trí của mình trên
thương trường, Kềm Nghóa không chỉ quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà ngày càng có
chủ trương thân thiện với môi trường. Bởi lẽ, trong quy trình sản xuất của côngtycó nhiều
công đoạn phát sinh ô nhiễm cần được quảnlý chặt chẽ để giảm thiểu ô nhiễm môi trường,
giảm rủi ro đồng thời đáp ứng yêu cầu pháp luật và nâng cao hình ảnh công ty. Hơn nữa,
sản phẩm của côngtyKềm Nghóa không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu
sang nhiều nước trên thế giới. Vì vậy, nhằm tăng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trên thò
trường và đảm bảo công tác quảnlýmôitrườngtạicôngty đạt hiệu quả cao nhất thì việc
áp dụngISO 14001 là rất cần thiết. Tuy nhiên, thời gian thực hiện khóa luận có giới hạn
và phạm vi của côngty khá rộng nên tôi quyết đònh thực hiện đề tài “Xây dựnghệ thống
quản lýmôitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004 tạiphânxưởngHóc Môn - Côngty Cổ
phần Kềm Nghóa”. Với mô hình thiết lập cho phânxưởngHóc Môn, côngty hoàn toàn có
thể áp dụng và triển khai với với hai phânxưởng còn lại.
SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 1
Xây dựnghệthốngquảnlýmơitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004
tại phânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
• Đánh giá hiện trạng quảnlýmôitrườngtạiphânxưởngHóc Môn.
• Xâydựng mô hình HTQLMT theotiêuchuẩnISO 14001:2004 cho phânxưởng Hóc
Môn.
• Đề xuất các biện pháp kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm cho phân xưởng.
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
• Nghiên cứu các nội dung và yêu cầu của tiêuchuẩnISO 14001:2004 trong việc xây
dựng HTQLMT.
• Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp trong nước trong quá trình
triển khai áp dụng HTQLMT theotiêuchuẩnISO 14001:2004.
• Đánh giá hiện trạng môitrường và xem xét những bất cập trong công tác quản lý
môi trườngtạiphân xưởng, từ đó nhận thức được sự cần thiết phải áp dụng tiêu
chuẩn ISO 14001:2004 cho phânxưởngHóc Môn.
• Khảo sát và đánh giá hiện trạng quảnlýmôitrường của côngtytheotiêuchuẩn ISO
1400:2004.
• Tiến hành xâydựng HTQLMT theotiêuchuẩnISO 14001:2004 dựa trên tình hình
thực tế của phânxưởngHóc Môn.
• Đánh giá khả năng áp dụngtiêuchuẩnISO 14001:2004 vào phânxưởngHóc Môn.
• Đề xuất các biện pháp kiểm soát ô nhiễm cho phânxưởngHóc Môn.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phương pháp tiếp cận quá trình
Phương pháp này sử dụng để xác đònh các KCMT của phân xưởng. Mỗi bộ phận sản
xuất trong phânxưởng và phòng/ban có nhiều hoạt động gây tác động đến môi trường. Ta
xác đònh đầu vào, đầu ra của mỗi hoạt động, quá trình, từ đó xác đònh được các KCMT.
1.4.2 Phương pháp khảo sát thực tế
• Tiến hành khảo sát hiện trạng môitrườngtạiphânxưởngthông qua:
o Quan sát trực tiếp các hoạt động diễn ra trong phân xưởng.
o Phỏng vấn cán bộ, công nhân trong phânxưởng các vấn đề liên quan đến môi
trường.
1.4.3 Phương pháp thu thập thông tin
• TiêuchuẩnISO 14001: 2004.
• Kế thừa có chọn lọc các tài liệu có sẵn từ côngty và các chuyên ngành có liên
quan.
SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 2
Xây dựnghệthốngquảnlýmơitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004
tại phânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa
• Từ sách, báo, thư viện, Internet…
1.4.4 Phương pháp phân tích – so sánh
Các kết quả khảo sát – điều tra về hiện trạng môitrường được phân tích, so sánh
dựa vào các yêu cầu của tiêuchuẩnISO 14001, từ đó đưa ra hướng dẫn áp dụng và xây
dựng mô hình HTQLMT cho phân xưởng.
1.5.5 Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia có kinh nghiệm trong
hoạch đònh HTQLMT.
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
• Đòa điểm nghiên cứu: PhânxưởngHóc Môn – CôngtyCổphầnKềm Nghóa, ấp
Tiền Lân, xã Bà Ðiểm, huyện Hóc Môn, Tp.HCM
• Thời gian nghiên cứu: 3 tháng
• Đối tượng nghiên cứu: các hoạt động sản xuất, hỗ trợ sản xuất và các phòng ban, bộ
phận liên quan đến vấn đề môitrường của phân xưởng.
1.6 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Công tycó phạm vi khá rộng gồm có 3 phânxưởng toạ lạc tại các vò trí khác nhau.
Mỗi phânxưởng gồm các công đoạn sản xuất khác nhau, cho nên nguồn phát sinh ô nhiễm
cũng không giống nhau. Vì thời gian thực hiện khoá luận có giới hạn nên đề tài chỉ tập
trung nghiên cứu xâydựng HTQLMT theotiêuchuẩnISO 14001:2004 cho phân xưởng
Hóc Môn.
SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 3
Xây dựnghệthốngquảnlýmơitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004
tại phânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa
CHƯƠNG 2 - GIỚI THIỆU VỀ TIÊUCHUẨN QUỐC TẾ
ISO 14000 & 14001:2004
2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆTHỐNGQUẢNLÝMÔITRƯỜNGTHEOTIÊUCHUẨN
ISO 14000
2.1.1 Sự ra đời của bộ tiêuchuẩnISO 14000
• Năm 1991, tổ chức tiêuchuẩn hóa quốc tế ISO đã thiết lập nên SAGE với sự tham
gia của 25 nước.
• Tại Hội nghò Liên hiệp quốc về Môitrường và Phát triển diễn ra tại Rio năm 1992,
ISO đã cam kết thiết lập tiêuchuẩnquảnlýmôitrường quốc tế và các công cụ cần
thiết để thực hiện hệthống này.
• ISO đã thành lập Uỷ Ban Kỹ Thuật 207 (TC 207) để xâydựng các tiêuchuẩn về
quản lýmôi trường. Phạm vi cụ thể của TC 207 là xâydựng một hệthốngquản lý
môi trường và đưa ra các công cụ để thực hiện hệthống này.
• Trong khoảng 5 năm biên soạn, một loạt tiêuchuẩn đã được hợp thành tài liệu liên
quan với HTQLMT (như tài liệu ISO 14001 và 14004) và những tài liệu liên quan
với các công cụ QLMT (các bộ tài liệu ISO 14000 khác).
• Bộ tiêuchuẩn chính thức ban hành vào tháng 9/1996 và được điều chỉnh, cập nhật
vào tháng 11/2004.
2.1.2 Mục đích của bộ tiêuchuẩnISO 14000
Bộ tiêuchuẩnISO 14000 được xâydựng trên cơ sở thỏa thuận quốc tế nhằm thiết
lập nên HTQLMT có khả năng cải thiện liên tục tại tổ chức với mục đích:
• Hỗ trợ các tổ chức trong việc bảo vệ môitrường và kiểm soát ô nhiễm đáp ứng với
yêu cầu của kinh tế xã hội. Trong đó chủ yếu là hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng
tránh các ảnh hưởng môitrường phát sinh từ hoạt động, sản phẩm hoặc dòch vụ của
mình.
• Tổ chức thực hiện ISO 14000 có thể đảm bảo rằng các hoạt động môitrường của
mình đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu luật pháp.
• ISO 14000 cố gắng đạt được mục đích này bằng cách cung cấp cho tổ chức "các yếu
tố của một HTQLMT có hiệu quả".
• ISO 14000 không thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về hoạt động môi trường
một cách cụ thể. Các chức năng này thuộc tổ chức và các đơn vò phụ trách về pháp
luật trong phạm vi hoạt động của tổ chức.
2.1.3 Cấu trúc của bộ tiêuchuẩnISO 14000
Bộ tiêuchuẩnISO 14000 đề cập đến 6 lónh vực:
SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 4
Xây dựnghệthốngquảnlýmơitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004
tại phânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa
• Hệthốngquảnlýmôitrường (EMS)
• Kiểm toán môitrường (EA)
• Đánh giá kết quả hoạt động môitrường (EPE)
• Ghi nhãn môitrường (EL)
• Đánh giá chu trình sống của sản phẩm (LCA)
• Các khía cạnh môitrường về tiêuchuẩn sản phẩm (EAPS)
Cấu trúc bộ tiêuchuẩnISO 14000 được thể hiện qua sơ đồ sau:
Hình 2. 1 Cấu trúc bộ tiêuchuẩnISO 14001
2.2 GIỚI THIỆU VỀ HỆTHỐNGQUẢNLÝMÔITRƯỜNGTHEOTIÊUCHUẨN
ISO 14001
2.2.1 Hệthốngquảnlýmôitrường – ISO 14001
Tiêu chuẩnISO 14001 quy đònh các yêu cầu đối với HTQLMT, tạo thuận lợi cho
một tổ chức đề ra chính sách và mục tiêumôi trường, có tính đến các yêu cầu luật pháp và
thông tin về các tác động môitrường đáng kể. Tiêuchuẩn này áp dụng cho các KCMT mà
tổ chức có thể kiểm soát và có ảnh hưởng. Tiêuchuẩn này không nêu các chuẩn mực về
kết quả hoạt động môitrường cụ thể.
HTQLMT là một phần của hệthốngquảnlý chung của tổ chức có đề cập đến các
KCMT phát sinh từ hoạt động của tổ chức đó. HTQLMT giúp cho tổ chức đạt được hiệu
quả trong công tác bảo vệ môitrường và tiến đến cải tiến liên tục hệ thống.
Hệ thốngquảnlýmôitrường – ISO 14001 là hệ thống:
• Áp dụng cho mọi loại hình sản phẩm.
SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 5
TIÊU CHUẨNISO 14000
Đánh giá sản phẩm Đánh giá sản phẩm và quy trình
Hệ thống
quản lýmôi
trường
(EMS)
ISO 14001
ISO 14004
ISO 14002
Đánh giá
thực hiện
môi trường
(EPE)
ISO 14031
ISO 14032
Kiểm đònh
môi trường
(EA)
ISO 14010
ISO 14011
ISO 14012
ISO 14013
ISO 14014
ISO 14015
Đánh giá
vòng đời sản
phẩm (LCA)
ISO 14040
ISO 14041
ISO 14042
ISO 14043
ISO 14047
ISO 14048
ISO 14049
Cấp nhãn
môi trường
(EL)
ISO 14020
ISO 14021
ISO 14022
ISO 14023
ISO 14024
Khía cạnh môi
trường trong
các tiêuchuẩn
sản
phẩm(EAPS)
ISO 14062
ISO 14064
Xây dựnghệthốngquảnlýmơitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004
tại phânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa
• Việc thực hiện là tự nguyện.
• Sự thành công của hệthống phụ thuộc vào sự cam kết của mọi bộ phận, cá nhân
liên quan.
• Trợ giúp cho bảo vệ môitrường và phòng ngừa ô nhiễm.
Tiêu chuẩn áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mong muốn:
• Thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến một HTQLMT.
• Luôn đảm bảo mọi hoạt động phù hợp với chính sách môitrường đã công bố.
• Chứng minh sự phù hợp đó cho tổ chức khác.
• HTQLMT của tổ chức được chứng nhận là phù hợp bởi một tổ chức bên ngoài cấp.
• Tự xác đònh và tuyên bố phù hợp với tiêuchuẩn này.
2.2.2 Mô hình ISO 14001
SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 6
Xây dựnghệthốngquảnlýmơitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004
tại phânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa
Hình 2. 2 Mô hình ISO 14001
2.3 NHỮNG THUẬN LI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNGISO 14001:2004
Ở VIỆT NAM
SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 7
CẢI TIẾN LIÊN TỤC
THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH
- Cơ cấu, trách nhiệm và quyền hạn.
- Năng lực, đào tạo và nhận thức.
- Thông tin liên lạc.
- Hệthốngtài liệu.
- Kiểm soát tài liệu.
- Kiểm soát điều hành.
- Sự chuẩn bò sẵn sàng và đáp ứng tình
trạng khẩn cấp.
THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH
- Cơ cấu, trách nhiệm và quyền hạn.
- Năng lực, đào tạo và nhận thức.
- Thông tin liên lạc.
- Hệthốngtài liệu.
- Kiểm soát tài liệu.
- Kiểm soát điều hành.
- Sự chuẩn bò sẵn sàng và đáp ứng tình
trạng khẩn cấp.
Chính sách
môi trường
Bắt đầu
Xem xét
của lãnh
đạo
KIỂM TRA
- Giám sát và đo lường.
- Đánh giá sự tuân thủ.
-Sự không phù hợp, hành
động khắc phục và phòng
ngừa.
- Kiểm soát hồ sơ.
- Đánh giá nội bộ.
KIỂM TRA
- Giám sát và đo lường.
- Đánh giá sự tuân thủ.
-Sự không phù hợp, hành
động khắc phục và phòng
ngừa.
- Kiểm soát hồ sơ.
- Đánh giá nội bộ.
KẾ HOẠCH
- Khía cạnh môi trường
- Yêu cầu pháp luật và các
yêu cầu khác
- Mục tiêu, chỉ tiêu và chương
trình môi trường.
KẾ HOẠCH
- Khía cạnh môi trường
- Yêu cầu pháp luật và các
yêu cầu khác
- Mục tiêu, chỉ tiêu và chương
trình môi trường.
Xây dựnghệthốngquảnlýmơitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004
tại phânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa
2.3.1 Thuận lợi
2.3.1.1 Việc áp dụngISO 14001 có thể mang lại nhiều lợi ích
• Về mặt thò trường:
o Nâng cao uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng.
o Tăng sức cạnh tranh trên thò trường đặc biệt là vươn ra thò trường thế giới.
o Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơquanquảnlýmôitrường và
cộng đồng xung quanh.
• Về mặt kinh tế:
o Giảm thiểu mức sử dụngtài nguyên và nguyên liệu đầu vào.
o Giảm thiểu mức sử dụng năng lượng.
o Nâng cao hiệu suất các quá trình sản xuất và cung cấp dòch vụ.
o Tái sử dụng các nguồn lực/tài nguyên.
o Tránh các khoản tiền phạt về vi phạm yêu cầu pháp luật về môi trường.
o Giảm thiểu chi phí đóng thuế môi trường.
o Hiệu quả sử dụng nhân lực cao hơn nhờ sức khoẻ được đảm bảo trong môi
trường làm việc an toàn.
o Giảm thiểu các chi phí về phúc lợi nhân viên liên quan đến các bệnh nghề
nghiệp.
o Giảm thiểu tổn thất kinh tế khi có rủi ro và hoặc tai nạn xảy ra.
• Về mặt quảnlý rủi ro:
o Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra.
o Giảm thiểu ô nhiễm môitrường và giảm rủi ro.
o Giúp ngăn ngừa ô nhiễm.
o Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường.
o Được sự đảm bảo của bên thứ ba.
o Vượt qua rào cản kỹ thuật trong thương mại.
o Cơ hội cho quảng cáo, quảng bá.
• Về mặt luật pháp:
o Nâng cao trình độ hiểu biết về các yêu cầu của luật pháp cho mọi nhân viên.
SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 8
Xây dựnghệthốngquảnlýmơitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004
tại phânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa
o Chứng chỉ ISO 14001 là một bằng chứng chứng minh thực tế tổ chức đáp ứng
được các yêu cầu luật pháp về môi trường, mang đến uy tín cho tổ chức và giảm
bớt những áp lực từ các cơquan chức năng.
• Về mặt đạo lý:
o Giảm các tác động từ quá trình sản xuất lên môitrường lao động nơi công nhân
trực tiếp sản xuất và cộng đồng xung quanh.
o Giúp tổ chức kiểm soát tốt các khía cạnh môitrường đảm bảo điều kiện làm việc
và sức khỏe của công nhân.
o Cải thiện về mặt an toàn lao động và vệ sinh trong phân xưởng, tạo môi trường
làm việc tốt cho cán bộ công nhân viên.
o Đáp ứng được những quan tâm của cổ đông và những bên hữu quan.
o Nâng cao nhận thức không chỉ nhân viên trong phânxưởng mà còn của cộng
đồng xung quanh về việc bảo vệ môitrường và phòng chống ô nhiễm.
2.3.1.2 Luật pháp bảo vệ môitrường ngày càng chặt chẽ và hoàn thiện
Tháng 12/2005, Quốc hội của nước Việt Nam đã thông qua Luật Bảo vệ môi trường
và ngày 01/07/2006 thì luật chính thức được ban hành nhằm nâng cao hiệu quả quảnlý nhà
nước và trách nhiệm của chính quyền các cấp, các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong việc
bảo vệ môi trường.
Bên cạnh đó, Nhà nước cũng đưa ra các quyết đònh và nghò đònh có liên quan nhằm
bắt buộc các cá nhân, đơn vò phải quan tâm và chú trọng hơn nữa công tác bảo vệ môi
trường. Đồng thời, luật pháp bảo vệ môitrường ngày càng chặt chẽ đã thúc đẩy các doanh
nghiệp ngày càng chú trọng đầu tư và áp dụng các công cụ quảnlý cũng như xử lý ô
nhiễmmôi trường.
2.3.1.3 Được sự hỗ trợ từ phía Chính phủ và các tổ chức Quốc tế
Theo đònh hướng phát triển bền vững của Chính phủ, chiến lược bảo vệ môi trường
trong sản xuất đến năm 2010 là 80% các doanh nghiệp trong nước đạt được chứng chỉ ISO
14001. Xuất phát từ đònh hướng trên, Nhà nước đã có một số văn bản, chỉ thò hướng dẫn và
khuyến khích các doanh nghiệp áp dụngISO 14001.( www.nea.gov.vn – Thông tin môi
trường- 04/05/2005).
Việc giới thiệu các kiến thức cơ bản và hướng dẫn áp dụng HTQLMT theo ISO
14001 đã được phổ biến khá rộng rãi thông qua các tổ chức, các trung tâm trong cả nước.
Nhiều dự án hỗ trợ như: đánh giá và chứng nhận ISO 14001; xâydựng năng lực về
HTQLMT cho hơn 200 doanh nghiệp trong các lónh vực điện, mạ, dệt may và ngành chế
biến thực phẩm; hỗ trợ các doanh nghiệp xâydựng và triển khai HTQLMT theoISO 14001
tại Thái Lan, Việt Nam, Phillipine và Indonesia do Đức tài trợ đã được thực hiện và được
sự quan tâm của các ban ngành có liên quan.(Theo www.vpc.org.vn /Introduction/Index.asp).
SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 9
Xây dựnghệthốngquảnlýmơitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004
tại phânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa
2.3.1.4 Các hàng rào thương mại
Cùng với xu hướng toàn cầu hóa, các cộng đồng thương mại trên thế giới ngày càng
quan tâm tới việc bảo vệ môi trường. Họ đề ra những nguyên tắc chung về môi trường
trong các hoạt động kinh doanh của mình. Và chỉ những doanh nghiệp hội đủ các yêu cầu
đã đề ra mớicó thể tham gia vào quá trình trao đổi mậu dòch chung giữa khối này.
Quá trình này đã tạo nên những rào cản thương mại đối với các doanh nghiệp trong
việc hội nhập toàn cầu. Do đó, các doanh nghiệp muốn vươn ra thò trường quốc tế buộc
phải cải tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động môitrườngthông qua một hệthống chung
hướng dẫn việc quảnlýmôitrường được Quốc tế công nhận. TiêuchuẩnISO sẽ đáp ứng
các yêu cầu trên và một sự lựa chọn đúng đắn cho các doanh nghiệp.
2.3.1.5 Sự kiện gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO và kết quả tất yếu phải áp
dụng ISO 14001 tại Việt Nam
Việt Nam đã là thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) và phải chấp
nhận những quy luật chung của thế giới. Trong tình hình mới, các doanh nghiệp muốn vươn
ra thò trường quốc tế thì buộc phải cải tiến, nâng cao phát triển kinh tế đi đôi với hoạt động
bảo vệ môi trường. Trong khi đó, tiêuchuẩnISO 14001 là điều kiện giúp các doanh nghiệp
cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Chính vì vậy, con đường tất yếu cho
hội nhập kinh tế thò trường thế giới là phải áp dụngISO 14001.
2.3.2 Khó khăn
2.3.2.1 Vấn đề nhận thức
Các tổ chức, doanh nghiệp trong nước chưa thật sự quan tâm và nhận thức về
HTQLMT theotiêuchuẩnISO 14001 còn rất hạn chế. Đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ có tư tûng cho rằng HTQLMT chỉ áp dụng cho những nhà máy, côngty lớn, những
công ty đa quốc gia chứ không áp dụng cho những cơ sở dòch vụ, những côngty vừa và
nhỏ. Có những doanh nghiệp nghó rằng việc áp dụng HTQLMT là chỉ phục vụ cho mục
đích xin chứng nhận chứ không hiểu rằng nó sẽ đem lại lợi ích kinh tế và cải thiện môi
trường làm việc cho chính cán bộ – công nhân viên của doanh nghiệp.
2.3.2.2 Chi phí tăng
Để áp dụng thành côngtiêuchuẩnISO 14001, các doanh nghiệp cần phải đầu tư cả
về tiền bạc lẫn thời gian. Các chi phí có liên quan bao gồm:
• Chi phí cho việc xâydựng và duy trì một HTQLMT.
• Chi phí tư vấn.
• Chi phí cho việc đăng ký với bên thứ ba.
Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là nhỏ và vừa nên ít doanh nghiệp dám đầu tư
hàng trăm triệu đồng để thực hiện tiêuchuẩnISO 14001. Điều này lý giải tại sao 2/3
doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 tại Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp có vốn
SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 10
[...]... mơitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004 tạiphânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa CHƯƠNG 3 - TỔNG QUAN VỀ PHÂNXƯỞNGHÓC MÔN CÔNGTYCỔPHẦNKỀMNGHĨA 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNGTY 3.1.1 Vò trí, quy mô côngtyCôngtyCổphầnKềm Nghóa được chia làm 3 phân xưởng: • Phânxưởng Củ Chi: o Tên cơ sở: CôngTyCổPhầnKềm Nghóa – Phânxưởng Củ Chi o Loại hình cơ sở : Chi nhánh CôngTyCổ Phần. .. TRẠNG QUẢNLÝMÔITRƯỜNG SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 22 XâydựnghệthốngquảnlýmơitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004 tạiphânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩaTẠICÔNGTYCỔPHẦNKỀMNGHĨATHEOTIÊUCHUẨNISO 14001:2004 4.1 KHẢO SÁT Đòa điểm khảo sát: CôngtyCổphầnKềm Nghóa Thời gian: 01/03 – 01/06/2010 Hình thức khảo sát: quan sát các hoạt động của nhân viên côngty và... Bùi Thị Tuyết Ngân - Côngty chưa có thủ tục về “Khắc phục và phòng ngừa” - Sự KPH trong công tác quảnlýmôitrường của côngty được nhận dạng thông qua Trang 28 XâydựnghệthốngquảnlýmơitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004 tạiphânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa Điều khoản động khắc phục và phòng ngừa Yêu cầu của tiêuchuẩnISO 14001:2004 Hiện trạng của côngty - Điều tra các điểm.. .Xây dựnghệthốngquảnlýmơitrườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004 tạiphânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa đầu tư nước ngoài.Tuy nhiên, nếu tổ chức đã xâydựnghệthốngquảnlý chất lượng ISO 9001 thì sẽ có điều kiện thuận lợi cho tiến trình thực hiện HTQLMT theotiêuchuẩnISO 14001 2.3.2.3 Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện Nhận thức về HTQLMT theotiêuchuẩnISO 14001... môitrường của công - Hiện tại, HTTL về môity phải bao gồm: trường của côngty chỉ có các báo cáo giám sát môitrường - Chính sách, mục tiêu và chỉ tiêumôi đònh kỳ, kết quả đo đạc các trườngthông số môitrường - Mô tả phạm vi của HTQLMT - Các tài liệu khác trong công - Sổ tay môitrườngty được quảnlýtheotiêu - Xâydựng các thủ tục quy đònh các chuẩnISO 9001:2000 bước thực hiện các hoạt động môi. .. Trang 17 Xây dựnghệthốngquảnlý mơi trườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004 tạiphânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa 3.2.2 Quy trình sản xuất của phânxưởngHóc Môn Kềm đen từ xưởng Củ Chi Mài bóng Phun cát đánh bóng Mài bén Chuyển sang xưởng Tân Bình In nhãn Vệ sinh công nghiệp KCS Đóng gói thành phẩm • Thuyết minh quy trình công nghệ: Đầu vào của phânxưởngHóc Môn chính là những cây kềm đen... môi trường, các nhà thầu,… còn sử dụng loa phát thanh - Viết thủ tục thông tin liên lạc - Chưa có thủ tục thông tin liên lạc ở dạng văn bản SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 25 Xây dựnghệthốngquảnlý mơi trườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004 tạiphânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa Điều khoản 4.4.4 Hệthốngtài liệu Yêu cầu của tiêuchuẩnISO 14001:2004 Hiện trạng của côngtyXâydựng HTTL môi. .. Xem vấn đề môitrường xét của gồm: SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 29 Xây dựnghệthốngquảnlý mơi trườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004 tạiphânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa Điều khoản Yêu cầu của tiêuchuẩnISO 14001:2004 Hiện trạng của côngty - CSMT còn phù hợp không? - Các kết quả đánh giá nội bộ và đánh giá mức độ tuân thủ - Kết quả thực hiện mục tiêu và chỉ tiêumôitrường lãnh... đổi thông tin với các bên hữu quan bên ngoài, kể cả khiếu nại - Các hành động khắc phục và phòng ngừa - Các đề xuất cải tiến môitrường - Lên kế hoạch thực hiện các hoạt động môitrường trong thời gian tới SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 30 Xây dựnghệthốngquảnlý mơi trườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004 tạiphânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa CHƯƠNG 5 - XÂYDỰNGHỆTHỐNGQUẢNLÝMÔI TRƯỜNG... 10/10/2002 4 Tổ 85 (Nguồn: Phòng Quảnlý chất lượng – PhânxưởngCổphầnKềm Nghóa) SVTH: Bùi Thị Tuyết Ngân Trang 19 Xây dựnghệthốngquảnlý mơi trườngtheotiêuchuẩnISO 14001:2004 tạiphânxưởngHóc Mơn – cơngtyCổphầnKềmNghĩa • Nguồn phát sinh bụi o Bụi phát sinh chủ yếu ở các công đoạn: mài thô, mài tinh, đánh bóng, mài bén, phun cát… Thành phần của bụi đa phần là mạt sắt, mạt của đá mài, . Trang 13
Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004
tại phân xưởng Hóc Mơn – cơng ty Cổ phần Kềm Nghĩa
Công ty cổ phần Kềm Nghóa. Mục tiêu, chỉ tiêu và chương
trình môi trường.
Xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004
tại phân xưởng Hóc Mơn – cơng ty Cổ phần