MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỨC PHẬT VÀ CÁC GIÁO PHÁI ẤN ĐỘ TRONG KINH TRƯỜNG BỘ

45 24 0
MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỨC PHẬT VÀ CÁC GIÁO PHÁI ẤN ĐỘ TRONG KINH TRƯỜNG BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Phật giáo MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỨC PHẬT VÀ CÁC GIÁO PHÁI ẤN ĐỘ TRONG KINH TRƯỜNG BỘ Với đề tài này, người viết nghĩ rằng cần phải nỗ lực tư duy để cho con chữ hôm nay không chỉ là tri kiến sở tri mà là chất liệu của Văn tuệ, Tư tuệ và Tu tuệ. Nhưng rồi đặt bút mới thấy được những chướng ngại bao la võng địa. Đã bao lần bế tắc trong việc chọn đề tài cho phù hợp, tài liệu liên quan, xử lí tài liệu và đưa ra dàn bài cụ thể…nhưng rồi cùng với những lời động viên sâu sắc của Thầy hướng dẫn đã cho người viết niềm tin và vững bước trong hành trình nghiên cứu. Nhằm xác thực tính tuyệt đối về lời dạy của Đức Thế Tôn, người viết cũng sẽ có một vài phương pháp nghiên cứu nhất quán như: Phương pháp diễn dịch và phương pháp giải thích để làm rõ vấn đề then chốt. Phương pháp phân tích và liên hệ, vì tính đa dạng về hệ tư tưởng trong thời Đức Phật nên người viết phải phân tích và liên hệ đến nhiều tài liệu khác nhau liên quan đến nội dung cần bàn đến. Phương pháp so sánh và đan chéo để làm rõ sự khác biệt giữa quan điểm của Phật giáo và các hệ tư tưởng đương thời. Đây là phương pháp quan trọng được người viết sử dụng nhiều và xuyên suốt trong toàn bộ bài viết. Phương pháp quy nạp nhằm hệ thống, đúc kết và khái quát, đánh giá lại vấn đề vừa thảo luận, để qua đó nội dung chính của vấn đề sẽ rõ ràng hơn. Vì vậy, đây là phương pháp chủ yếu được dùng trong các dẫn đề, các nhận xét, các tiểu kết và kết luận. Muốn làm sáng tỏ vấn đề mối tương quan giữa Đức Phật và Các giáo phái Ấn Độ thời bấy giờ quả thật là một vấn đề khó khăn vì đem tâm địa phàm phu mà đo lường chí hướng của bậc Thánh. Thế nhưng người viết đã rất nỗ lực để tìm ra những dẫn chứng chuẩn xác, phù hợp và đầy đủ nhất.

Lời Tri Ân Mai xa ta gởi lại trường xưa Ơn Thầy Cô với bao điều thầm lặng Dẫu không nói lòng ta tự biết Suốt đời ta nợ niềm tin Sớm mai đến trường ta nhìn thấy giọt sương long lanh lá, trưa tan học sương hoá mây trôi Cuộc đời vận hành không ngừng nghỉ Mới ngày chúng vụng dại ngơ ngác trước cánh cổng Học viện mà nói tiếng chia xa Tất hình bóng khứ không trở lại, ký ức xa xăm Tuy nhiên, bên cạnh mãi tồn không hạn thời gian, không gian, “Nghóa ân sư”, lẽ sống, tình người Bốn năm mái trường Học viện, quý Ngài cho chúng hành trang để vào đời Quý Ngài hun đúc cho chúng ngôn giáo mà dạy chúng thân giáo Vì vậy, chúng phát triển kiến thức giáo điển mà tăng trưởng giới thân huệ mạng Quý Ngài không quản ngại khó khăn hy sinh pháp thể nghiệp đào tạo Tăng Ni tài đức cho Đạo Pháp Quý Ngài sứ giả Như Lai, mang trọng trách “khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến” Đường đời muôn vạn lối, Quý Ngài bậc Đạo Sư, chúng tránh khỏi lỡ bước lầm đường Ân nghóa cao dường núi Thái, chúng biết lấy đáp đền Hôm chúng mong muốn làm hạt cát sa mạc mênh mông, mạo muội dâng lên thành bé nhỏ để đánh giá gặt hái bốn năm qua Và giọt sương bé nhỏ dâng lên Quý Ngài gọi báo đền công ơn muôn Với nguyên lý duyên sinh “pháp giới trùng trùng duyên khởi”, luận văn thành tựu mà hội ngộ vô số duyên Vì vậy, để hoàn thành luận văn này, xin thành kính đảnh lễ tri ân: Cố Hoà thượng Viện Trưởng Thích Thiện Siêu; Chư vị tiền bối hữu công sáng lập Học viện trang nghiêm Hòa Thượng Thích Chơn Thiện Viện Trưởng Học Viện Phật giáo Việt Nam Huế Chư Tôn đức Hội Đồng Chỉ Đạo; Hội Đồng Điều Hành; Chư vị Giáo thọ sư; Ban Giảng Huấn nhiệt tâm giáo dưỡng, tận tình truyền trao kiến thức kinh nghiệm suốt năm qua Giáo thọ sư hướng dẫn, Đại đức Tiến só Thích Quang Tư, Phó Viện Trưởng, người tận tình khích lệ hướng dẫn gợi mở sâu sắc giúp hoàn thành tập luận văn Con xin thành kính đảnh lễ niệm ân: Ni Trưởng Bổn Sư Thích nữ Như Chánh chùa Kim Quang thành phố Nha Trang, Người tác thành giới thân huệ mạng cho từ buổi đầu bước chân vào đạo Ni sư Thích nữ Diệu Phúc ni chúng chùa Kim Quang, Kim Sơn Tp.Nha Trang, Người chăm sóc, dạy bảo cho từ thủa ấu thơ Ni sư Thích nữ Diệu Thường ni chúng chùa Diệu Thanh Tp.Huế, Người trợ duyên nhiều mặt cho suốt bốn năm qua Chư Thiện hữu tri thức, huynh đệ thân thương, cha mẹ sanh thành, động viên, góp ý, chia, ủng hộ tinh thần lẫn vật chất Quý Phật tử xa gần, thân quyến thuộc khắp pháp giới trợ duyên cho người viết trình tu học Các tác giả, dịch giả có công trình nghiên cứu, biên khảo, dịch thuật mà tập luận văn dung làm tài liệu tham khảo Nguyện cầu Hồng Ân Tam Bảo gia hộ Chư Tôn Đức pháp thể khinh an, tuệ đăng thường chiếu làm bóng đại thọ che mát cho đàn hậu học chúng Thành tâm kính chúc Quý Thiện hữu tri thức, Chư vị pháp hữu, quý ân nhân Phật tử thân tâm thường lạc, sống an lành ánh sáng mười phương chư Phật Diệu Thanh, Sáng đầu hạ 2015 Ni sinh Thích nữ Chánh Ngộ PHẦN MỞ ĐẦU Lý mục đích chọn đề tài: “Phật giáo trường tồn mặt trời, mặt trăng loài người hữu mặt đất; Phật giáo tôn giáo người, nhân loại tất cả” (Bandaranaike, cựu thủ tướng Sri Lanka) Tính đến nay, Đạo Phật tồn phát triển hành tinh 2550 năm, dù có lúc thịnh lúc suy, lúc thăng lúc trầm, ánh sáng giác ngộ đạo Phật không ngừng soi sáng đường giải thoát khổ đau cho nhân loại Một điều hiển nhiên nơi ánh sáng trí tuệ suối nguồn u thương từ bi vơ hạn Đức Phật soi rọi đến, nơi bóng đêm si mê ám chướng xua tan, hận thù ốn đối chúng sanh hóa giải, đời sống tinh thần cá thể quân bình ổn định, đời sống xã hội thêm phồn vinh hạnh phúc, đời sống nhân loại nhờ hịa bình an lạc Cuộc đời Đức Phật ghi đậm dấu ấn nhân cao thượng nhân văn sâu sắc tâm khảm loài người toàn giới; giáo pháp Ngài ảnh hưởng cách rộng lớn, thiết thực lâu dài vơ lợi ích cho đời sống người Nhìn lại lịch sử đời sống nhân loại, thật khơng thể tìm nhân vật thứ hai có sức ảnh hưởng sâu sắc tinh thần từ bi trí tuệ bậc giác ngộ Đức Phật Mục đích sâu xa ý nghĩa thiêng liêng đời Đức Phật nhằm khai hóa ánh sáng trí tuệ khơi nguồn u thương đời sống nhân loại cách toàn diện triệt để Về điều này, thấy có cách phát triển trí tuệ tâm từ bi cách triệt để đời sống người, đánh động lương tri phát triển tình u thương cách tồn diện đời sống cộng đồng, mang lại an lạc thật cho nhân loại, mang lại hòa bình lâu dài cho giới Sự thị lịng từ bi giáo hóa chúng sanh Đức phật gần gũi, thực tế, tự nhiên giàu cảm xúc điều tác động sâu xa tâm thức người Sự thị đó, dù xảy cách 2550 năm đến thấy giáo pháp Ngài khoa học không bị lỗi thời Nay thơng qua giáo pháp Ngài, ánh sáng trí tuệ suối nguồn yêu thương chúng sanh vô hạn Đức Phật chuyền sang Khi mở lòng, tiếp nhận nguồn tuệ giác thọ cảm đại bi tâm từ nơi Đức Phật, tiềm thức sâu xa tâm hồn sâu lắng chúng ta, dù hay nhiều, hình thành nên nhân cách sống đạo để chuyển hóa nghiệp lực thân Nhân cách văn hóa đặc thù tâm linh góp phần chuyển hóa đời sống cịn nhiều khổ đau nhân loại điều cần thiết đời sống xã hội bối cảnh Đây tảng, tiền đề để giới Tăng Ni Phật tử nói riêng tồn xã hội nói chung chung tay góp phần tích cực xây dựng nên giới an lạc, hịa bình lâu dài bền vững Nhìn lại lịch sử hoằng hóa độ sanh Đức Bổn Sư, vơ cảm kích trước cơng đức trí tuệ lòng từ bi yêu thương chúng sanh Ngài Từ lúc hành đạo lúc nhập Niết bàn, Đức Phật tùy mà hóa độ khơng ngừng nghỉ Có thể nói rằng, dòng tư tưởng nguồn minh triết gian thảy trở nên bại hoại hư huyễn đối mặt với trí tuệ siêu phàm giáo pháp thâm sâu diệu vợi Đức Phật Điểm bật tràn đầy cảm xúc Ngài, thương tưởng đến chúng sanh, cụ thể hướng đau bất hạnh nhân loại, tùy trình độ người Ngài đưa phương pháp giúp họ vượt thoát khổ đau luân hồi sanh tử, Ngài dạy nước bốn bể có vị, vị mặn Giáo pháp mênh mông Như Lai vị, vị giải Đức Phật thị cõi đời hình thức người Ngài muốn chứng minh người có địa vị tối tôn tối thắng giới muôn loại trung tâm vũ trụ Tuy nhiên ngài thể cho thấy người có khơn ngoan nữa, dù nhân loại có đạt đến đỉnh cao văn minh nữa, mà tâm hồn chứa đầy tham, sân, si, ái, ố, cịn nhân, ngã, bỉ, thử… nhân loại giới hận thù, bất an đau khổ Đồng thời Đức Phật cho biết rằng, người không thông minh un bác mà cịn đạt đến tuệ giác q trình tu tập giác ngơ, khơng phải nhờ vào thơng minh học hỏi Trí tuệ từ sở học đạt đến đỉnh cao cố chấp lớn, ngã mạn tăng, ngược lại nhờ tuệ giác mà loại bỏ thói hư tật xấu, chuyển hóa vơ minh, phá trừ ngã chấp… nhờ có tuệ giác mà thấy tự tánh pháp vơ thường, vơ ngã…chính nhờ tuệ giác mà thấy mn lồi ln có liên hệ với nhau, biết yêu thương bảo vệ cho nhau, chung sống với nhà hịa bình giới Cịn ngược lại giới bãi chiến trường đầy rẫy đua tranh, hận thù, bất an, đau khổ… Đức Phật lòng người viết người xương thịt lòng tràn đầy cảm xúc, Ngài sinh giã từ cõi đời bao người khác gian, siêu nhân hay đấng thần linh tơ vẽ đượm nhiều màu sắc tín ngưỡng hoang đường bí ẩn Nếu có khác chăng, Ngài người viên mãn đạo đức trí tuệ, Ngài người giới nhận chân tướng nhân sinh vũ trụ nơi chân tâm ngài tròn đầy đức hạnh từ bi hỷ xả Trong tháng ngày ngồi ghế nhà trường, người viết có nhân duyên tìm hiểu hệ thống kinh tạng Pàli Hịa Thượng Thích Minh Châu phiên dịch thích giảng giải, nguồn tư liệu mà học giả phải công nhận gần với lời dạy Đức Phật ghi lại trình 49 năm thuyết pháp Ngài Từ cảm nhận sâu sắc thâm ân Đức Phật, chư thánh đệ tử cảm nhận nguồn sinh lực dạt qua chữ mà nơi Đức Phật sống lại người, người tuyệt luân, người Hòa Thượng Nalanda nhận xét: “Ngài sanh CON NGƯỜI, sống đời VĨ NHÂN, nhập diệt VỊ PHẬT.” Khi đọc vào nguồn kinh tạng Pàli, người viết thở lại bầu khơng khí lành vườn ông Cấp Cô Độc ngày xa xưa Người viết cảm dự vào pháp hội đông đảo thính chúng Đức Phật gồm lồi người chư thiên Người viết gần gũi chư vị Thánh đệ tử kính yêu mà khoảng cách thời gian dài 25 kỷ không gian đại trùng dương không làm cho chướng ngại Khi đọc câu trả lời khéo léo Đức Phật chư vị thánh đệ tử câu hỏi vị Sa môn Bà la môn đương thời cho vấn đề người vũ trụ, đèn soi sáng tâm thức người viết Và ngày đối diện với thách thức thời đại hòa nhập với xã hội đối thoại liên tơn giáo lời Phật dạy cách 25 kỷ câu trả lời đầy minh triết, người viết cảm nguồn suối hạnh phúc chảy vào tâm thức Nhân dun chín muồi người viết có hội ngồi lại ngẫm nghĩ suy tư, người viết chọn đề tài “MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỨC PHẬT VÀ CÁC GIÁO PHÁI ẤN ĐỘ TRONG KINH TRƯỜNG BỘ” để tìm hiểu sâu cách thức Đức Phật sử dụng để đối thoại với giáo phái nhằm ứng dụng việc hoằng pháp lợi sanh thời đại đa tôn giáo ngày Đồng thời đề tài nghiên cứu để đánh giá lại trình học suốt năm Thế kỷ thứ VI TCN kỷ xao động tâm linh sục sôi tri thức Tại Trung Hoa có Khổng Tử, Lão Tử; Hy Lạp có Parmenides Empedocles; Ở Iran có Zarathustra Vào thời kỳ có nhiều luận sư danh tiếng tạo nhiều dấu ấn đề nhiều quan niệm Và Ấn Độ không ngoai lệ, Xã hội Ấn Độ thời kỳ bùng nổ dịng tư tưởng tơn giáo chủ trương cải thiện đời sống tâm linh lại rơi vào bế tắc…trong bối cảnh Đức Phật đời, xuất Ngài vị cứu tinh không người dân xứ Ấn mà nhân loại.Vượt tất chủ trương định kiến sai lạc giáo phái đương thời; lúc 62 học thuyết chấp ngã ngã sở bị chìm sâu vào dịng sanh tử khổ đau Đức Phật xuất rống lên tiếng rống “duyên sinh vô ngã” phá tan kiến chấp sai lầm hàng ngoại đạo Đây tư tưởng độc đáo Phật giáo, độc đáo lịch sử tôn giáo tư tưởng nhân loại Tất điều thể rõ Trường Bộ Kinh, quan điểm, khác Sa môn, Bà la môn đương thời, đối thoại luận sư tiếng thời với Đức Phật Đặc biệt cách Đức Phật đối thoại cách đầy trí tuệ với trào lưu tư tưởng để dần đưa họ với chánh pháp Như kinh có viết: “Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Tôn giả Gotama, người dựng đứng lại bị quăng ngã xuống, phơi bày bị che kín, đường cho kẻ lạc hướng, hay đem đèn sáng vào bóng tối để có mắt thấy sắc Cũng vậy, Chánh pháp Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện trình bày, giải thích.” [trường Bộ kinh, tr107] Thật tìm hiểu thêm Đức Phật thêm tự hào Ngài “Vị chiến thắng không bại Vị bước đời Khơng dấu tích chiến thắng Ai dùng chân theo dõi Bậc khơng để dấu tích?” [Kinh Pháp Cú, tr 52] Người cánh chim thiêng, tiêu du ba cõi rơi rớt nhụy vàng để lại gian hương Cũng vậy, cách mà Đức Phật đối thoại với giáo phái cách 2500 dù thời gian có thay đổi, khơng gian có biến động vầng thái dương rực rỡ, học quý giá cho đối diện với xã hội khủng hoảng niềm tin chủ nghĩa cá nhân đẩy tới cao trào, mang lại an lạc hạnh phúc cho người Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với mảng đề tài chọn, người viết lấy kinh Trường Bộ năm kinh Nikaya để làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, đối thoại Đức Phật Sa mơn Bà la mơn đương thời tìm thấy rãi rác kinh Trung Bộ, Tăng Chi Bộ hay Tương ưng Bộ nên người viết xin liên hệ để làm rõ thêm vấn đề Bài viết đối thoại Đức Phật chư vị Thánh đệ tử với giáo phái đương thời nhằm phá tan định kiến sai lầm đưa họ với chánh đạo, làm bật đường phạm hạnh mà Đức Thế Tôn chư Tỳ kheo thực hành, nêu lên cách thức ứng xử đầy trí tuệ nhân văn Đức Phật với người xã hội Đồng thời số phương pháp số giáo lý thực tập nêu nhằm đưa giới thoát khỏi suy thoái, xung đột khủng hoảng khủng hoảng đạo đức niềm tin xã hội ngày nay, viết đưa số nhận định nhà khoa học, nhà tri thức để làm sáng tỏ thêm cho vấn đề Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Từ ý tưởng viết đời sống thoát Đức Phật chư vị thánh đệ tử, nhằm làm sống lại hình ảnh Đức Phật, hình ảnh làm rung động tâm thức người toàn giới suốt 25 kỷ qua Đức Phật, nhà truyền giáo hoạt động tích cực lịch sử nhân loại, Ngài từ nơi đến nơi khác để hoằng dương chánh pháp từ giới bình dân tầng lớp tri thức Cho đến cuối đời Ngài hóa độ chúng sanh gương cao lời dạy cao quý Suốt 49 năm giảng dạy mỏi mệt Đức Phật dùng nhiều phương tiện để hướng chúng sanh đến đời sống an lạc Qua tìm hiểu người viết thấy vấn đề giáo dục, văn học… hệ thống Pàli học giả đề cập đến nhiều, song chưa có tác phẩm đề cập đến phương thức Đức Phật sử dụng để đối thoại với giáo phái đương thời Có liên quan đến lĩnh vực số học giả, dịch giả đề cập đến hình thức thuyết pháp giải đáp thắc mắc ngoại đạo, đệ tử, luận sư… Đức Phật khôn khéo làm rõ Như So Sánh Kinh Trung A Hàm Kinh Trung Bộ Hòa Thượng Thích Minh Châu Sư Trí Hải dịch nêu lên vai trò nhân vật Kinh, cách thuyết pháp Đức Phật “Các Kinh phân loại thành tám cách thuyết: 1- Phật thuyết pháp khơng có lý rõ rệt; 2- Phật thuyết pháp để điều chỉnh tà kiến đệ tử hay người khác; 3- Phật thuyết pháp vắn tắt đệ tử Ngài khai diễn; 4- Phật thuyết pháp để đối đáp với tông phái phi Phật giáo; 5- Phật thuyết pháp cho Tỳ-kheo đệ tử; 6- Phật thuyết pháp cho đệ tử cư sĩ Ngài cho người khác; 7- Những đệ tử Phật tụ họp để bàn luận Phật pháp; 8- Một đệ tử Phật giảng toàn thể kinh.” [so sánh Trung A hàm Trung Bộ kinh, tr 89] Hay Phật Học Khái Luận Hịa Thượng Thích Chơn Thiện Cũng có đề cập đến liên hệ Đức Phật hàng ngoại đạo, “Đức Phật giác ngộ vầng thái dương sáng chói làm lu mờ vùng trăng ngoại đạo Vì thế, số giáo chủ ngoại đạo tín đồ ngoại đạo quy y Thế Tơn, số trở nên thù hận.” [PHKL, tr.142] Một tác phẩm có liên quan Khảo Cứu văn học Pàli Đại đức Thích Tâm Minh, với khái quát văn học Pàli cách đầy đủ tóm tắt kinh cách ngắn gọn đầy đủ xúc tích làm cho người viết nảy ý tưởng đề tài “MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỨC PHẬT VÀ CÁC GIÁO PHÁI ẤN ĐỘ TRONG KINH TRƯỜNG BỘ.” Cảm nhận tinh thần từ bi cách đối thoại đầy tính trí tuệ Đức Phật chư vị Thánh đệ tử, hi vọng cơng trình nghiên cứu thực có ích cho thân người viết cho xã hội đem thông điệp yêu thương Đức Phật đến với người Phương Pháp nghiên cứu Với đề tài này, người viết nghĩ cần phải nỗ lực tư chữ hôm không tri kiến sở tri mà chất liệu Văn tuệ, Tư tuệ Tu tuệ Nhưng đặt bút thấy chướng ngại bao la võng địa Đã bao lần bế tắc việc chọn đề tài cho phù hợp, tài liệu liên quan, xử lí tài liệu đưa dàn cụ thể…nhưng với lời động viên sâu sắc - - - Thầy hướng dẫn cho người viết niềm tin vững bước hành trình nghiên cứu Nhằm xác thực tính tuyệt đối lời dạy Đức Thế Tơn, người viết có vài phương pháp nghiên cứu quán như: Phương pháp diễn dịch phương pháp giải thích để làm rõ vấn đề then chốt Phương pháp phân tích liên hệ, tính đa dạng hệ tư tưởng thời Đức Phật nên người viết phải phân tích liên hệ đến nhiều tài liệu khác liên quan đến nội dung cần bàn đến Phương pháp so sánh đan chéo để làm rõ khác biệt quan điểm Phật giáo hệ tư tưởng đương thời Đây phương pháp quan trọng người viết sử dụng nhiều xuyên suốt toàn viết Phương pháp quy nạp nhằm hệ thống, đúc kết khái quát, đánh giá lại vấn đề vừa thảo luận, để qua nội dung vấn đề rõ ràng Vì vậy, phương pháp chủ yếu dùng dẫn đề, nhận xét, tiểu kết kết luận Muốn làm sáng tỏ vấn đề mối tương quan Đức Phật Các giáo phái Ấn Độ thời thật vấn đề khó khăn đem tâm địa phàm phu mà đo lường chí hướng bậc Thánh Thế người viết nỗ lực để tìm dẫn chứng chuẩn xác, phù hợp đầy đủ Đóng góp luận văn: Hàng bao kỷ qua chàng tử lang thang luẩn quẩn đôi bờ khổ đau hạnh phúc Giữa dòng chảy đời gian truân thử thách, người ao ước đến niềm hạnh phúc trọn vẹn Song hạnh phúc tìm kiếm đâu? Phải mục đích người hướng đến sống giàu có sung túc, quyền cao chức trọng hay có địa vị danh tiếng xã hội… Song thử hỏi người có hạnh phúc khơng nắm giữ thứ ấy? Thực tế cho thấy rằng, tất hạnh phúc hạnh phúc giả tạm mong manh vô thường Ngay giấc mơ thành tựu vật đổi thay hứa hẹn hạnh phúc tàn phai giống sương mai ánh bình minh Càng cố gắng vươn tới hạnh phúc, hạnh phúc dường lãng tránh giống cánh bướm rập rờn cạnh bên bắt Để khiến cho người phải sống nỗi lo âu sợ hãi, tâm lý bất an dao động, không phút yên ổn Theo Phật giáo hạnh phúc chân thật có n bình tâm hồn, dứt bặt vọng tưởng đảo điên Sự bình yên 10 điểm lại mối tương quan đời Ngài giáo phái Ấn Độ Ngài Thái tử đến xuất gia, thành đạo thành lập tăng đoàn 2.1 Thái Tử Siddhatha trước xuất gia 2.1.1 Tương quan với môi trường xã hội Xã hội thường hiểu nhóm người sống cộng đồng có lề lối Như từ điển tiếng Việt có định nghĩa: “Xã hội thường coi mang lưới mối quan hệ thực thể Một xã hội coi cộng đồng với cá nhân cộng đồng phụ thuộc lẫn nhau” [Từ điển…, tr1291] Con người tổng hòa mối quan hệ, có tác động qua lại lẫn Thế nên sanh vào kỷ thứ VI Trước Công Nguyên Thái tử Siddhattha chịu ảnh hưởng từ xã hội; đồng thời Ngài tác động ngược lại vào đời sống xã hội Đời sống quốc gia dân tộc với hoàn cảnh địa lý ảnh hưởng khí hậu, thiên nhiên, tạo dựng cho Ấn Độ có lịch sử khác với quốc gia giới Không thể phủ nhận tư tưởng Bà la mơn sâu đậm văn hóa Ấn Độ khoảng kỷ V - VI Trước Công nguyên Nhưng dựa vào nứt rạn vận động văn hóa chuyển di vào phương Nam, ta thấy trào lưu tư tưởng khác biệt xã hội Ấn Độ lúc Bà-la-môn giáo tôn giáo quốc dân, lực suy yếu hình thức cịn uy quyền lớn Bà-la-mơn, họ người am tường Tứ Phệ đà thánh điển Thái tử siddhattha người từ nhỏ hấp thu giáo lý Phệ-đà nên Ngài tinh thông nghi thức tế lễ Tuy nhiên theo H.W Schumann “một dân tộc mang đậm màu sắc tôn giáo người Ấn Ðộ, lại hăng say tìm kinh nghiệm tâm linh, phản ứng chống đối cách tế lễ Bà-la-mơn theo kinh Vệ-đà hình thức suy tàn máy móc điều khơng thể tránh khỏi kỷ thứ bảy trước CN, thấy phổ biến đám niên đến kỷ thứ sáu, phát triển thành phong trào tư tưởng mạnh mẽ Ðó khơng phải cách mạng, giữ tính khoan dung, chống đối đạo giáo đầy tế lễ qua tranh luận cơng khai Ðó phong trào tư tưởng khơng có tổ chức, tự rời bỏ tơn giáo truyền thống tìm cứu cánh tâm linh mới, 31 nên chấp nhận đường Một số đường sau thời gian trở thành tà đạo không đưa đến đâu cả, số khác lại đưa đến đỉnh cao chưa mơ tưởng trước Vào kỷ thứ VI trước CN, trí tuệ người Ấn Ðộ đạt đỉnh cao triết lý đạo giáo giá trị ngày [Đức phật lịch sử, tr99] Nhiều nhóm người tự giải phóng chia thành bốn loại người tầm cầu cứu độ: Nhóm Aupanisadas (Áo Nghĩa Thư) Nhóm nhóm sát với truyền thống Vệ Đà nhất, xuất từ khoảng 700 năm trước công nguyên sau giáo lý xuất phát từ kinh Vệ Đà Bà La Môn biểu phát triển có tính sáng tạo mà tư tưởng gia khai sinh chúng mong muốn đối lập với phái thống Trước thời Đức Phật có Áo Nghĩa Thư khơng có trình bày giáo lý cách toàn vẹn cả, đóng góp phần Chính phối hợp tồn Áo nghĩa Thư tạo thành danh hiệu Vedanta đỉnh cao tư tưởng Ấn Độ giáo Nhóm Duy vật luận Khinh bác giáo lý giải thốt, họ xem vật ngồi giới hữu hình trí tưởng tượng Danh hiệu họ Thuận luận: Lokayata (hướng đến giới hữu hình) biểu lộ thái độ Một danh hiệu dành cho họ Càrvaka tên triết gia phái Phái đối lập với họ nhạo báng gọi họ nhà phủ định luận (nàstika) Phái tin nhận thức trực tiếp qua giác quan nguồn kiến thức ta, khơng thể có kiến thức dựa suy luận, trực giác, kinh nghiệm, giáo dục hay thần khải nhà tư tưởng Lokàyata phủ nhận hữu linh hồn Bất vật không giác quan nhận thức không hữu, khơng có Thượng Ðế, khơng có cứu độ, khơng có linh hồn (àtman) Pháp Phi Pháp (Dhamma, Adhamma) không hữu thiện nghiệp lẫn ác nghiệp không đưa lại báo đời sau Một thân xác thiêu rụi dàn hỏa, kẻ khơng cịn tái sinh 32 Ta khơng thể suy diễn hữu linh hồn từ chức hoạt động lồi hữu tình Mọi vật đời kể thân ta, tổng thể gồm tứ đại: đất nước, lửa, gió, kết hợp theo chất chúng khuynh hướng nội tại, để tạo thành hình thái riêng biệt Mọi sinh hoạt tâm lý kết tác động hỗ tương tứ đại, phát triển dần, giống rượu nồng phát sinh trình lên men từ hỗn hợp cơm mật mía Bất từ chối dục lạc chúng kèm với khổ đau kẻ hành động người điên ngu ngốc Bởi ta có quăng bỏ hạt thóc bị vỏ trấu bao bọc chăng? Vậy có đường lối sống hợp lý là: Hãy sống hạnh phúc ta sống, ăn sữa lạc (loại sữa đơng chua) thỏa thích cho dù ta có vỡ nợ nữa! Ðiều có giá trị đời làm việc tăng thêm hạnh phúc Trong luận chiến chống chủ nghĩa Duy vật triết học Ấn Ðộ, rõ ràng phái Lokàyatas không bị xem phi đạo đức hay đối kháng xã hội Tính bất tuân truyền thống đạo giáo họ giới hạn vấn đề tâm linh Họ kẻ hoài nghi, theo chủ nghĩa tục khối lạc đời, họ thích ứng với xã hội thị thành hay thôn quê thật dễ dàng Và đôi khi, vị Bà-la-môn vẻ q nghiêm khắc tín đồ ngoan đạo bày tỏ cảm tưởng cách đọc lên vài câu phát biểu đầy phạm thượng phái Lokàyatas Ảnh hưởng phái Lokàyatas phương diện triết lý đáng kể Họ sử dụng lối phê phán với giọng lưỡi sắc bén thái độ hoài nghi kiểu tục để nhạo báng yêu cầu phái theo thuyết lý tưởng, họ chống đối tìm kiếm triết lý viễn vơng trí tưởng tượng lại có tác dụng liều thuốc chữa công hiệu để điều chỉnh quan điểm Nhóm khổ hạnh: Chữ Phạn “tapasvin”, “khổ hạnh” thường dịch “ăn năn hối cải” cách sai lầm Sự ăn năn hối cải cố gắng bù đắp tội lỗi phạm, khổ hạnh theo nghĩa Ấn Ðộ cố gắng tạo dựng tương lai Nó dựa niềm tin hành xác (tapas phươngtiện) tạo nhiệt lượng (tapas kết quả) nghĩa thần lực tâm linh tích trữ để sử dụng vào mục đích giải Ðiều kiện tiên để thành cơng tuyệt đối tiết dục Nếu người theo 33 khổ hạnh bị nhục dục lơi cuốn, thần lực tapas tích trữ biến hoàn toàn Những lực vượt quy luật tự nhiên hay giới hạn vật chất thường quần chúng gán cho nhà khổ hạnh tu tập lâu năm họ ngưỡng mộ dù khơng có cớ Song vị có trí tuệ cao thâm mục đích xứng đáng tu tập khổ hạnh giải thoát, cho dù giải thoát quan niệm cọng trú với chư Thiên, hay hợp với vị thần đó, liễu tri Tuyệt Ðối thể.Tuy nhiên, quan trọng phép khổ luyện thân xác phép tu tập tinh thần tự chủ Nhiều vị thực hành phép luyện thở theo nhịp vào điều hòa tạo nên tâm trạng an lạc Vị chuyên sâu vào nội tâm trạng thái thiền định Giai đoạn trầm tư mặc tưởng sâu trạng thái tâm nhập định xem giải thoát thời nhập vào Nhóm Du sĩ khất thực: Nhóm thứ tư đơng vị Aupanisadas, Lokàyatas khổ hạnh kể số người du sĩ khất thực tìm cứu độ Trạng thái tâm lý tìm tự kiến thức, nhu cầu hướng đến trưởng thành tâm trí lơi nhân, thúc giục hàng ngàn người thuộc tầng lớp bỏ hết cơng việc, giao phó vợ cho đại gia đình, từ giã túp lều tre, thơn làng, thành thị để chấp nhận đời sống tu tập độc cư, du hành với kỳ vọng đạt trí tuệ giải Sự phá vỡ truyền thống, đời du hành khất thực điểm tương đồng vị khổ hạnh này: tinh thần, chư vị theo đường lối khác Một số kẻ ngụy biện chuyên thói bác mà khơng truyền bá giáo lý có tinh thần xây dựng riêng họ Một số theo thuyết định mệnh (Àjìvikas) chủ trương sự, bao gồm ln giải người, tiền định biến cải Nhưng phần đơng du sĩ nhà thí nghiệm giáo lý: lúc gia nhập giáo phái này, lúc theo đạo sư (guru) Họ gia nhập vị Áo Nghĩa Thư để tầm đạo thời gian, hành trì khổ hạnh, có lúc lại thí nghiệm phương pháp riêng họ để đạt trí tuệ Tóm lại, tranh luận họ với người khác quan điểm thường diễn lâm viên ven làng xã, cách giải trí thời ấy, thu hút nhiều người, có Thái tử Siddhattha quốc vương Sakiya thành Kapilavatthu Và nhóm khơng nhiều đóng góp vào hệ thống giáo lý Ngài Những bàn luận triết lý hẳn gây ấn tượng 34 sâu sắc vào tâm trí vị thái tử trẻ tuổi Siddhattha Chàng nhận thấy lôi mãnh liệt phong trào chống thần giáo Vệ - đà việc gia nhập đồn Samơn có sức hấp dẫn đặc biệt Như thái tử lần khẳng định đời sống gia đầy bất tịnh thật chật hẹp đời Sa-mơn tự bầu trời khống đạt Chính Thái tử định từ bỏ đời sống gia đình, sống đời sống khơng gia đình để tìm cầu chân lý 2.1.2 Học tập Thời thơ ấu trôi qua giấc mơ đẹp đời người, Thái tử siddhattha hẳn vậy! Tuy nhiên bước sang tuổi thiếu niên có lẻ đời khơng trịn đẹp thoải mái thờ thơ ấu nữa, trước mắt bao điều cần phải giải quyết, cần phải tuân thủ, cần trang bị cho thân tư lương cần thiết định Nhờ yêu thương Di mẫu quan tâm dạy dỗ chu đáo vua cha nên khởi đầu Thái tử có nhiều thuận lợi để phát huy tố chất thơng minh hình thành nên nhân cách tư trí tuệ siêu việt sau Các tiểu vương Ấn Độ thời dường họ quan tâm đến giáo dục toàn diện để tạo hạt giống văn võ song tồn, khơng vương tơn cịn phải học tất mơn đạo học để làm móng sống, tất khơng ngồi mục đích kế thừa ngơi vua cha để trị thiên hạ, mà Thái tử Siddhattha vương tơn hồng tộc khác hưởng chế độ giáo dục chu đáo Thể điều Vua Suddhodana cho mời nhiều vị danh sư lỗi lạc vị Bà la môn uyên bác vào cung làm giáo thọ cho Thái tử Tuy nhiên, thông minh uyên bác Thái tử làm kinh ngạc cho vị thầy, vị dạy Thái tử vòng tuần lễ đành từ biệt đi, Vua cha lại cho người thỉnh vị danh sư khác dạy cho Thái tử Chính Thái tử am hiểu tất lãnh vực đời sống “Về lãnh vực tri thức, phương diện đạo học, Thái tử Siddhattha dạy kỹ lưỡng Tứ Thư Vệ Đà, bao gồm: Rig Veda: Gồm Thánh ca mang tính thần thoai bao hàm tư tưởng nhân sinh quan vũ trụ quan Sama Veda: Gồm vịnh khơng ngồi ý tưởng ngợi ca vị thần 35 Yajur Veda: Trong Tứ Thư Vệ Đà, Vệ Đà gồm lời cầu khấn tế lễ Atharva Veda: Gồm câu thần chú, mục đích nhằm giúp người cầu đảo thông linh với vi thần quyền vũ trụ Trên phương diện học, Thái tử Siddattha dạy bốn ngành học gian ngành đạo học, mà thuật ngữ Phật học gọi chung Ngũ Minh, gồm có: Thanh minh: Là môn học văn chương, ngôn ngữ Công xảo minh: Là môn học khéo tay kỹ nghệ Y phương minh: Là môn học nghề y Nhân minh: Là môn học phương cách lý luận Nội minh: Riêng nội minh môn học nhằm bổ sung kiến thức lãnh vực đạo học, môn học sâu vào đạo Bà la môn… Trong học tập, Thái tử thể thơng minh tuyệt vời vịng thời gian ngắn Thái tử nắm vững cách toàn diện kiến thức uyên áo thời đại, gói gọn Tư Thư Ngũ minh đó.” [Đức phật đường tuệ giác, tr87] Vì Thái tử suốt ngày quan tâm đến vấn đề liên quan trí tuệ đời sống tâm linh, nên việc tiếp thu tư tưởng uyên áo thời đại Thái tử điều dễ dàng Bên cạnh đó, việc thường xuyên có mặt họp hội đồng hoàng tộc hay xử án mà vua Suddhodana làm chủ tọa tạo nên cho Thái tử phong cách lắng nghe, phương pháp suy luận để nhận chân vấn đề, cẩn trọng xác phát biểu Sự học hành chốn hoàng cung kiến thức mà Thái tử lãnh giáo từ bậc thạc đức trí tuệ cao thâm, đem đến cho Thái tử tháng ngày vô ý nghĩa thực bổ ích, sở để Thái tử hướng xa tầm nhìn, sâu sắc tư tất nhiên giúp cho Thái tử hiểu rõ pháp gian giải điều mà người trăn trở thao thức kiếp sống nhân sinh 2.2 Thái Tử Siddhatha đường tầm đạo Thời gian qua, Thái Tử Siddhattha trưởng thành, ánh sáng chân lý rọi rõ vật cho Ngài Bẩm tánh trầm tư mặc tưởng lịng từ bi vơ lượng vơ biên Ngài khơng để n cho Ngài an hưởng thú vui tạm bợ đời vương giả Trong phạm vi nhỏ hẹp cung điện Ngài thấy phần 36 tươi đẹp đời sống, ngày kia, khỏi hoàng cung, trực tiếp tiếp xúc với thật phủ phàng, với khơng hài lịng với triết thuyết đương thời, Ngài định xuất gia tầm cầu chân lý Cuộc tầm cầu Ngài người Abdul Atahiya, thi nhân Hồi giáo ca ngợi: “Nếu bạn muốn thấy người cao quý lồi người, bạn nhìn vị hồng đế y phục người ăn xin; Ngài đó, siêu phàm, thánh tính Ngài thật vĩ đại người”.[PG mắt nhà tri thức, tr31] Hay hình ảnh tục, thi vị: “Bình bát cơm ngàn nhà Thân chơi muôn dặm xa Mắt xanh xem trần Mây trắng hỏi đường qua” Vào thời Ấn Ðộ có hai vị thiền sư lỗi lạc Alàra Kàlàma Uddaka Ràmaputta Ðạo sĩ Gotama tìm đến nhờ hướng dẫn hai vị với hy vọng trao truyền giáo huấn dẫn đến mức độ cao siêu pháp môn hành thiền 2.2.1 Tu tập với đạo sĩ Àlàra Kàlàma Cho đến chưa có nguồn sử liệu nói xác việc Sa mơn Gautama đến đâu trước tiên sau ngài xuất gia Theo Trung Bộ kinh tường thuật lại rằng, sau rời Capilavasthu, vượt qua ba quốc gia, Ngài cạo bỏ râu tóc bên bờ sơng Anomà liền đến am thất đạo sư Ārāra Kālāma Thế Duyên Khới Luận lại ghi rằng, sau xuất gia Ngài tìm đến tiên nhân Bhagavà hỏi đạo, thấy không phù hợp Thái tử lưu lại nơi đêm cáo từ đến nơi khác Trong Duyên Khởi Luận ghi nhận Thái tử sống tuần làng Anupiya đến thành Vương Xá Tại thành Vương xá, Ngài gặp đại vương Bimbisàra vương quốc Magadha, lúc nhà vua 24 tuổi Sự kiện xác nhận Kinh Tập Sau đó, Ngài tiếp tục lên đường, vượt qua nhiều núi đồi để đến Vesali, Ngài hướng thẳng đến am thất đạo sư Ārāra Kālāma lãnh tụ giáo phái Samkhya Thái tử miêu tả việc học tập hướng dẫn đạo sư Àlàra sau: “Sau xuất gia tầm cầu thánh thiện tối thắng an tịnh, ta đến Àlàra Kàlàma nói: “Bạch tơn giả Kàlàma, ta ước mong sống đời Phạm hạnh 37 theo giáo pháp giới luật tôn giả” Vị đáp: “Này hiền giả, lại Giáo pháp vậy, khiến cho người có trí chẳng chứng đạt tri kiến đạo sư an trú ấy” Quả thật, ta học tập thông giáo lý cách nhanh chóng Nhưng ta phát biểu sng đọc tụng giáo lý mà ta học từ đệ tử trưởng lão, giống vị kia, ta cho ta biết, hiểu giáo lý Rồi tư tưởng khởi lên trí ta: “Chắc hẳn đạo sư Àlàra Kàlàma tuyên thuyết giáo lý khơng phải lịng tin, mà vị thực chứng đắc tri kiến trực giác” Ta liền bảo ngài: “Bạch Tôn giả Kàlàma, ngài tự chứng đắc giáo lý trực giác mức độ nào?” ngài tuyên bố Vô Sở Hữu Xứ với ta Ta lại suy nghĩ: “Khơng phải Àlàra có lịng tin, có tinh tấn, có niệm, có định, có tuệ Ta có đủ tất điều kiện này” Và chẳng ta chứng đắc giáo lý an trú Ta nói chuyện với Àlàra Kàlàma vị bảo: “Thật ích lợi cho chúng ta, thật an lạc cho có tơn giả làm vị đồng Phạm hạnh Giáo pháp ta chứng đắc, tôn giả chứng đắc Ta nào, tôn giả vậy, tôn giả nào, ta Này tôn giả, hướng dẫn hội chúng đệ tử này!” Như vị đạo sư xem ta người đồng đẳng tôn trọng ta Song ta suy nghĩ: “Giáo pháp không đưa đến yếm ly, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn mà đưa đến Vơ Sở Hữu Xứ” Vì ta chán ngán, không muốn chấp nhận giáo pháp nữa, ta bác bỏ đi” (kinh trung bơ.tr214) Lịng hiếu kỳ ta tơn giả Àlàra thực thuyết giảng chưa thỏa mãn thái tử Siddhattha xem điều không đáng kể Từ ngữ “Vô Sở Hữu Xứ” trạng thái thiền định vị hành giả tỉnh thức hướng sâu vào nội tâm Phương pháp thiền định điểm đặc biệt đạo sư Àlàra Một đệ tử ngài Pukkusa sau trở thành đệ tử đức Phật kể lại có lần đạo sư Àlàra ngồi gốc cây, hoàn toàn tỉnh thức mà không ý đến năm trăm cỗ xe bị chạy ngang qua cạnh ngài ngài nỗ lực tâm thiền định hướng nội sâu Những dấu hiệu ỏi cho ta thấy hệ thống tu thiền đạo sư Àlàra hình thái Yoga thuở ban đầu Còn khả hoạt động nghề nghiệp đạo sư Àlàra dễ nhận rõ Việc vị đạo sư đề nghị thái tử Siddhattha điều khiển giáo phái giải thích đạo sư xét vị vương tử vừa đàm 38 luận với Ðại vương Bimbisàra trước đây, hẳn có liên hệ mật thiết với triều đình nước Magadha, nên hy vọng nhờ quốc vương bảo trợ giáo phái thâu nhận nhiều đệ tử Thái tử Siddhattha phản ứng lại phù hợp với tính tình chánh trực nỗ lực mong tìm giải thoát thực ngài: ngài từ chối lời đề nghị Ngài xuất gia sống đời khất sĩ để bị giáo chủ tầm thường phá hủy đại ngài Chắc chắn ngài xem việc lại với đạo sư Àlàra phí ngài khơng thâu nhận từ đạo sư số dẫn phương pháp hành thiền cách tổ chức hội chúng Sa-mơn Ðó có lẽ lý khiến ngài nghĩ đến đạo sĩ Àlàra vài năm sau Mặc dù kinh nghiệm sống với đạo sư Àlàra gây niềm thất vọng, lòng ngưỡng mộ thái tử Siddhattha bậc đạo sư chưa bị lay chuyển 2.2.2 Tu tập với đạo sĩ Uddaka Ràmaputta Tin lần gặp minh sư, ngài đến vị giáo chủ khác Uddaka Ràmaputta Trong Trung Bộ Kinh số 26 36 ngài miêu tả kinh nghiệm sống với đạo sư Uddaka lời gần tương tự lần trước với đạo sư Àlàra Chúng ta biết giáo lý đạo sĩ Uddaka Ràmaputta vị khám phá, mà học từ sư phụ Ràma, giáo lý đưa đến Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Khi thái tử Siddhattha chứng đắc tri kiến mà sư phụ Ràma Uddaka chứng đắc trước kia, đạo sư Uddaka liền đề nghị ngài, đồng lãnh đạo mà chức vụ lãnh đạo độc hội chúng Vị đạo sư nhìn nhận đệ tử có đầy đủ khả tu chứng cao thầy Song thái tử lại từ chối lời đề nghị nghe thật hấp dẫn Ngài mong cầu giải thoát khổ đau, lãnh đạo giáo phái Do vậy, giáo lý đạo sư Uddaka không làm ngài thỏa mãn ngài lại chán ngán thói tự kiêu đạo sư Uddaka Ngài liền rời bỏ vị tiếp tục du hành Việc học tập ngài với hai đạo sư kéo dài không đầy năm, có lẽ chừng sáu tháng mà thơi Như vậy, Thái tử Siddhattha tu tập với đạo sư Uddaka Ngài học phương pháp tổ chức hội chúng, cách hành thiền tư tưởng uyên áo Áo Nghĩa Thư Điều giúp ích nhiều cho Thái tử sau lĩnh vực tu chứng tổ chức hội chúng 2.2.3 Tu khổ hạnh 39 Khi rời am thất hội chúng đạo sư Uddaka Ràmaputta có lẽ gần thành Ràjagaha, thái tử Siddhattha du hành hướng tây nam gần Uruvelà, thị trấn có thành lũy quân đội thuộc Ðại Vương Magadha, ngài thấy “một vùng đất tươi đẹp với khu rừng khả dịng sơng vắt thích hợp để tắm mát nghỉ ngơi, lại có làng xóm chung quanh để khất thực” (tyrung kinh,tr217) Tại địa điểm bờ sông Neranjarà hợp với sông Mohanà để tạo thành sơng Phalgu, ngài định trú chân hành trì khổ hạnh Trước kia, giáo lý Upanisad Yoga chứng tỏ khơng thích hợp để ngài đạt tri kiến giải thốt, nên có lẽ khổ hạnh phương pháp đắn Ở Ấn Độ thủa giờ, đến cịn, có nhiều đạo sĩ tin tưởng mãnh liệt muốn lọc thân tâm thoát khỏi phiền não đời sống, khơng có ép xác khổ hạnh, đạo sĩ Gautama định trắc nghiệm chân lý Ngài bắt đầu đấu tranh liệt để khắc phục thân xác, với có lịng mong ước rằng, ly khỏi dao động thể xác, tâm vượt đến trình độ cao siêu sụ giải thoát Về sau, ngài diễn tả cho hội chúng Tỳ-kheo nghe đầy đủ chi tiết phiêu lưu mạo hiểm suốt sáu năm ròng Ðoạn miêu tả khu rừng thái tử Siddhattha chọn “khả ái” _ nhiên, tưởng tượng khung cảnh êm đềm thơ mộng rừng Ấn Ðộ thực sai lầm Thời gian rừng thật khó khăn vị thái tử Sát đế lỵ ba mươi tuổi từ thành Kapilavatthu đến “ Sự quạnh hiu rừng già thật khó chịu đựng, thật khó tìm an lạc đời độc cư Ban đêm ta lại nơi đáng khiếp đảm kia, vật ngang qua, hay cơng làm gãy cành gió thổi xào xạc đám lá, ta đầy kinh hoàng hốt hoảng”(trung kinh 1, tr42) Như ngài kể cho Bà la môn Jànussoni sau này, phải cần nhiều thời gian ngài khắc phục nỗi sợ hãi tinh thần tự chủ Chúng ta nhận nhiều giai đoạn khác trình hành trì khổ hạnh thái tử Ngài thực nhiều bước khởi đầu khác ngài sống đơn độc Các đoạn văn miêu tả thời kỳ đức Phật trình bày cho Saccaka Aggivessana, vị cư sĩ theo đạo Kỳ na Sàriputta, đại đệ tử ngài, Trung Bộ Kinh “Nay bị thiêu đốt, bị buốt lạnh Cơ độc sống rừng kinh hồng 40 Trần truồng ta ngồi không lửa ấm Ẩn sĩ, lý tưởng đăm chiêu” [TBK.113] Nhà khổ hạnh trẻ Siddhattha bắt đầu tầm cầu chân lý cách gắng sức buộc tâm phải đạt tri kiến: “Ta nghiến răng, chận lưỡi họng, nhiếp phục tâm ta, ta nỗ lực hàng phục tâm, chế ngự tâm ” Kết mồ hôi đổ từ nách ngài nhận thấy tâm phương tiện làm cho thục, cứu cánh giác ngộ khơng thể đạt cách ép buộc thiếu trí tuệ “Hành thiền nín thở” khơng đem lại kết gì, cách kiềm chế thở lại lâu tốt Kết không đạt thiền định hay thắng trí cả, mà nghe tiếng gào thét qua lỗ tai đau nhức khủng khiếp đầu, co thắt dày cảm giác nóng bỏng đốt cháy tồn thân Hai lần thất bại phương pháp “hướng nội” kể khiến thái tử Siddhattha tìm đến phương pháp “hướng ngoại” Nếu ta đọc vào kinh sách thấy ngài thí nghiệm tất phương pháp hành hạ thân xác đời khổ hạnh Ngài sống lõa thể không nhận loại thức ăn đem đến, phải khất thực thứ rau ngũ cốc riêng ngài Tại nhà, ngài ăn chừng nắm tay, có lại hạn chế ăn uống lần bảy ngày Những khác ngài lại ăn thứ mọc hoang Vào mùa lạnh, ngài mặc áo quần toàn giẻ rách, vải liệm tử thi, da súc vật khô, rơm cỏ vỏ Ngài khơng cắt râu tóc mà nhổ chúng Ngài không ngồi, mà đứng, dựa lưng chồm hổm gót chân Nếu cần nằm nằm gai nhọn Ngài bỏ tắm rửa, để mặc lớp đất bụi bám dày tự rụng Ðồng thời ngài lại thực hành từ bi cực độ, không làm hại sinh vật thương xót ln giọt nước: “Mong ta không làm hại sinh vật nhỏ ấy” Ngài chạy trốn đám người chăn bò, cắt cỏ kiếm củi lúc họ vào rừng ẩn thật kỹ Về chốn ở, ngài sống suốt mùa đông Ấn Ðộ từ tháng mười hai đến tháng giêng rừng thưa ban đêm, nhiệt độ gần điểm 0, ngài sống ngồi trời, cịn mùa hạ vào tháng năm, sáu ngài làm ngược lại sống ban đêm rừng rậm không khí ngột ngạt oi bức, ban ngày lại sống trời ánh nắng gay gắt Ở đây, ngài thường sống nghĩa địa thiêu xác, bọn trẻ chăn bị khạc nhổ, tiểu tiện ngài, ném đất vào ngài lấy cọng cỏ ngoáy lỗ tai ngài Ðơi ngài cịn ăn thứ khơng phải thức 41 ăn thông thường người khổ hạnh Khi bọn mục đồng để đàn bò lại mình, ngài đến kiếm ăn phân bê có lúc lại ăn phân “nếu khơng tiêu hóa hết” Ngài nhịn ăn đến độ dùng nắm gạo hay trái ngày Vì ngài chết đói Ngài mơ tả tình trạng sinh động sau: “Vì ta ăn q ngày, nên thể ta trở nên gầy yếu Tay chân ta lóng tre khơ đầy khúc khỉu Hai bàn tọa ta trở thành giống móng trâu, xương sống với cột tủy lồi trơng giống chuỗi hạt Xương sườn ta lộ rõ rui cột nhà đổ nát Ðồng tử ta nằm sâu hố mắt thăm thẳm long lanh giống ánh nước long lanh từ giếng sâu Da đầu ta khô héo nhăn nheo trái mướp đắng cắt đem phơi nắng khô héo nhăn nheo Nếu ta muốn sờ da bụng ta đụng nhằm xương sống hai thứ dính sát vào Nếu ta muốn đại tiện hay tiểu tiện ta ngã úp mặt xuống đất Nếu ta chà xát tay chân đám lơng hư mục rụng xuống tay ta”.[ TBK12.113 Lẽ cố nhiên việc hành trì khổ hạnh khắc nghiệt đến khiến nhiều người thán phục Ngoài đám gia chủ Uruvelà ủng hộ, thái tử cịn nhóm năm nhà khổ hạnh ngưỡng mộ, vị đến từ quê nhà ngài chân núi Tuyết sơn Kondđà từ vùng Donavatthu, cách ba mươi năm tám vị Bà la môn cử hành lễ đặt tên cho thái tử hài nhi Siddhattha Gotama Còn vị Bhaddiya, Vappa, Mahànàma Assaji, bốn vị Bà-la-mơn nhóm Cùng với Kondđà, chư vị theo gót thái tử Gotama sống đời khất sĩ sau ngài xuất gia tính cách khắc nghiệt cực độ nỗ lực ngài lôi chư vị gia nhập phương pháp hành trì Chư vị đồng ý người nhóm đạt Giác Ngộ Chân Lý trước tiên bảo cho người biết Không nhóm hồi nghi khả thái tử Siddhattha người chứng đạo Tuy nhiên sau sáu năm hành trì khổ hạnh cách khắc nghiệt mà không đạt cứu cánh tối thượng Thái tử nhận khổ hạnh đường đắn để tới chân lý Thế việc xảy vậy? Chúng ta nghe lời giải thích từ miệng ngài: “Bằng phương pháp này, theo đạo lộ này, với khổ hạnh khắc nghiệt này, ta không chứng đắc tối thượng cứu cánh nỗ lực trượng phu, tri kiến thù thắng bậc Thánh Tại lại khơng? Ðó ta khơng đạt trí tuệ (pđa), pháp cao thượng có khả hướng dẫn người thực hành đoạn tận khổ đau” (Ktrung Bộ, tr115) 42 “Bất Sa-mơn Bà-la-mơn có cảm thọ đau đớn, khốc liệt, khủng khiếp, vượt qua khổ thọ ta Tuy với khổ hạnh vô khắc nghiệt này, ta không đạt tối thượng cứu cánh nỗ lực trượng phu, tri kiến thù thắng, trí tuệ bậc Thánh Vậy có đạo lộ khác đưa đến giác ngộ hay chăng?” (trung kinh, tr 301) Trong suy nghĩ sâu xa đường lối khác này, ngài nhớ lại kiện thuở ấu thơ Nhiều năm trước kia, phụ vương ngài thân hành bước xuống cày ruộng, ngài, thái tử Siddhattha, ngồi bên bờ ruộng bóng đào nhập vào trạng thái ly dục ly bất thiện pháp, trạng thái thiền định kèm với tầm, tứ, hỷ, lạc Có thể cách qn tưởng đường đưa đến giác ngộ chăng? Và thân thể gầy gị bạc nhược phơ bày đủ dấu hiệu kiệt quệ phương tiện tối ưu để mưu cầu giải thoát tâm linh, nên chẳng sau nhớ lại kinh nghiệm ấu thời ấy, thái tử Siddhattha từ bỏ khổ hạnh, nhịn ăn trở lối sống quân bình Trong đường lối này, ngài hỗ trợ kinh nghiệm thiền định mà ngài chứng đắc hướng dẫn đạo sư Àlàra Kàlàma Phương pháp hành thiền chuẩn bị cho bước đột phá đưa đến giác ngộ gồm bốn giai đoạn nhập định thường đề cập Kinh Ðiển Pháp hành thiền không thiết đưa đến giác ngộ, song phương pháp hành thiền khác, phần thực hành để chuẩn bị Nó khiến cho tâm trí có khả đạt giác ngộ Sau cùng, vào canh cuối, chân trời bắt đầu rõ phương đông thành ánh sáng trắng, Sa-môn Siddhattha đột nhập vào tri kiến thứ ba, tri kiến “Khổ” “Tứ Thánh Ðế”, tạo thành giáo lý ngài “Giải thoát đạt vẹn tồn Ðây đời cuối cùng, Khơng cịn tái sanh nữa” (Trung kinh1, tr308) Ðêm năm 528 trước CN, thái tử Siddhattha Gotama ba mươi lăm tuổi, quốc vương thành Kapilavatthu chứng Giác Ngộ (bodhi) Ngài trở thành đức Phật, đấng Giác Ngộ, tỉnh thức, giải khỏi vịng ln hồi sanh tử (Samsàra) 2.3 Đức Phật thành đạo – Thành lập tăng đồn Có thể thấy Đức Phật, giáo chủ khai sáng Đạo Phật, người giáo dục môi trường Veda Từ sinh ra, lớn lên chí xuất gia tu hành, ngài trang bị cho thân kinh nghiệm 43 hấp thu từ giáo dục truyền thống Veda Sự tham cầu học đạt kết tối cao phương pháp hai đạo sĩ Àlàra Kàlàma Uddaka Ràmaputta, tìm cầu giải thoát đường hướng khổ hạnh, cho thấy rõ điều Hơn nữa, bắt nguồn mảnh đất triết lý, lẽ tất nhiên Phật giáo Bà la mơn giáo khơng thể khơng có mối quan hệ định Lịch sử cho thấy rằng, Phật giáo xuất phát chậm trào lưu tư tưởng Bà la mơn giáo Nói cho xác Phật giáo đời, triết học Bà la môn giáo đạt đến đỉnh cao ảnh hưởng đến mặt sinh hoạt đời sống xã hội lúc Đức Phật chịu ảnh hưởng giáo dục Veda, chí Ngài xuất gia tu ngài học với hai vị thầy mà hai vị xuất thân từ Bà la môn giáo tất ngôn từ Ngài sử dụng khác biệt với học thuyết Bà la môn Ngài sử dụng người đối tượng khảo sát, lấy trí tuệ làm sở để diệt dục vô minh, ngài chấp nhận nghiệp báo chi phối đến đời sống người Tuy nhiên, khơng phải mà cho Phật giáo phần hệ tư tưởng Bà-la-môn Đức Phật dựa kiến thức học thuyết trước tu tập đạt đến giác ngộ cho riêng sai lầm học thuyết ngài tiếp thu, nói Đức Phật nhà cải cách Tuy Phật giáo đời sau có mối tương đồng với với học thuyết phát triển trước đó, khơng thể nói đạo Phật khơng có ảnh hưởng học thuyết trước Trước hết Phật giáo kêu gọi bình đẳng giai cấp, đẳng cấp phân biệt dân tộc hàng rào giai cấp cần thiết phải xóa bỏ, sau thời kỳ đức Phật người ta ý nhiều đến khả năng, tính cách, nghề nghiệp dòng dõi, đạo Phật đem đến loạn chống lại nghề tu sĩ việc lễ bái chống lại suy thoái chúng sinh tước bỏ họ hội phát triển dần tới đời sống cao Phật giáo chối bỏ giá trị đạo đức chủ nghĩa khổ hạnh nên trước thời kỳ đức Phật đời, phổ biến có nhóm người sống định cư theo kiểu hành xác rừng núi vắng vẻ, sau Phật thành đạo tu viện nam nữ mọc lên khắp nơi, thu hút dân chúng nơi Như P.V Babat có viết “Ðức Phật dùng Ấn Giáo cổ truyền để chỉnh số giáo lý tôn giáo Ngài tới gian để thực để huỷ diệt Ðức Phật đại biểu xuất sắc truyền thống tôn giáo Ấn Ðộ Ngài để lại dấu chân đất Ấn Ðộ dấu 44 hiệu linh hồn xứ với tập quán tín ngưỡng Trong giáo lý Ðức Phật thiết lập xứ khác giới cách phù hợp với phong tục họ, Ấn Ðộ quê hương ngài, Phật Pháp vào trở thành thành phần văn hóa Ấn Ðộ Các Bà la mơn Sa mơn Ðức Phật đối xử bình đẳng, hai truyền thống hoà nhập vào Theo ý nghĩa, Ðức Phật người thiết lập Ấn Giáo đại (tgv lsvmnl, tr17) Tóm lại, thấy ưu khuyết chủ trương giáo phái Tuy nhiên mà cho họ hoàn toàn sai lầm Ở học phái có cách lý luận đặc biệt để chứng minh chủ trương họ Nhưng nhiều luận lý ý tưởng, khiến người thời đại hoang mang, tư tưởng chủ đạo quán Và Phật giáo hình thành, điều vĩ đại Đức Phật trực tiếp đối thoại với quan điểm để dẫn đến chủ trương dung hòa, tiến hơn, chịu ảnh hưởng trực tiếp khái niệm giới quan hay tập quán ngôn ngữ họ Tư tưởng dung hòa tiến nào, biện biệt riêng xét mối quan hệ Đức Phật giáo phái Trường Bộ Kinh 45

Ngày đăng: 22/03/2022, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan