CHƯƠNG II: MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỨC PHẬT VÀ CÁC GIÁO PHÁI ẤN ĐỘ TRÊN PHƯƠNG DIỆN LỊCH SỬ

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỨC PHẬT VÀ CÁC GIÁO PHÁI ẤN ĐỘ TRONG KINH TRƯỜNG BỘ (Trang 30 - 31)

PHÁI ẤN ĐỘ TRÊN PHƯƠNG DIỆN LỊCH SỬ

Thế kỷ VI Trước Cơng Nguyên, tư tưởng xã hội Ấn Ðộ đã trãi qua những va chạm đấu tranh, mâu thuẫn, tổng hợp, phân chia... qua những giai đoạn khi thì âm thầm, khi thì ồ ạt, khi thì trải ra bề rộng, vươn lên chiều cao, lắng xuống bề sâu..., tạo nên một bối cảnh đa dạng, phong phú với những vấn đề rối rắm, đa đoan. Ðây là kết quả đương nhiên của một cơ thể sống, rất thực, rất biện chứng là con người, là những con người trong một xã hội, trong một cộng đồng những xã hội, là lồi người. Những chuyển biến, thao thức, trăn trở của triết học, đạo học tiếp diễn khơng ngừng đã chứng tỏ cuộc sống tinh thần, và từ đĩ, cuộc sống vật chất, cịn cĩ trở ngại, cịn chưa trọn vẹn, cịn khổ đau. Chân lý vẫn lừng lững ra đấy, trịn đầy, phổ biến trong cái thực tại này đây; cĩ điều, cái "đương sự" người khơng nắm bắt được trọn vẹn, cĩ khi chỉ cảm nhận được trong phút chốc, hoặc lâu hơn, nhưng vẫn chưa đủ để gọi là thể nghiệm, thơng hội, thể chứng. Lại nữa, phương pháp thể nghiệm chứng đạt chân lý, cách diễn tả bằng ngơn ngữ - dù qua giao tiếp hay suy tư - vẫn là vấn đề nan giải.

Hãy nĩi riêng Ấn Ðộ vào thời ấy, ngồi các vị thần đầy quyền năng được chấp nhận theo truyền thống tín ngưỡng, chưa cĩ một con người thực sự, con người lịch sử, cao cả mà gần gũi với mọi người, con người giác ngộ chân lý cĩ khả năng đặt lại vấn đề để giải quyết và từ đĩ giải quyết mọi rối rắm của tư tưởng bấy giờ. Vị ấy khơng phải là đấng sáng tạo, khơng độc quyền giữ chân lý, khơng mang lại cái gì mới lạ với thực tại, khơng đặt thêm tư tưởng, học thuyết. Vị ấy chỉ dung nạp, dung hĩa, hịa hợp. Vị ấy bắt đầu bằng thực tại, thực hiện và thành tựu trong thực tại bằng một sự việc rất thực là cứu khổ, giải thốt cho con người.

Vị ấy là Đức Phật.

Đức phật đã khơng cảm thấy là mình đang cơng bố một tơn giáo mới. Ngài đã được sinh ra, lớn lên và chết đi như một người Ấn Độ bình thường. Ngài chỉ nĩi lại cho rõ với sự nhấn mạnh khác hơn về các ý tưởng từ xưa của nền văn minh Ấn Độ - Aryan. Cuộc đời của Ngài là cả quá trình cố gắng tìm ra chân lý và đánh thức những con người đang mê ngủ, con người như một cái máy tự động, con người lủng củng từ bên trong. Con người phải thức dậy, phải trở nên hợp nhất hài hịa từ bên trong mình và khơng bị ràng buộc nữa. Qua đây chúng ta hãy cùng

điểm lại mối tương quan cuộc đời của Ngài và các giáo phái Ấn Độ khi Ngài cịn là Thái tử đến khi xuất gia, thành đạo và thành lập tăng đồn.

Một phần của tài liệu MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỨC PHẬT VÀ CÁC GIÁO PHÁI ẤN ĐỘ TRONG KINH TRƯỜNG BỘ (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w