Đề tài vận dụng chỉ thị thi đua ái quốc ngày 27 3 1948 của ban chấp hành trung ương đảng vào phong trào thi đua ái quốc tại địa phương em trong những năm qua

13 17 0
Đề tài vận dụng chỉ thị thi đua ái quốc ngày 27 3 1948 của ban chấp hành trung ương đảng vào phong trào thi đua ái quốc tại địa phương em trong những năm qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Vận dụng Chỉ thị Thi đua ái quốc ngày 2731948 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng vào phong trào thi đua ái quốc tại địa phương em trong những năm qua1.“Chỉ thị Thi đua ái quốc” là gì? Nội dung? Vai trò, ý nghĩa của chỉ thị trong thời điểm lịch sử đó Hoàn cảnh ra đời:Sau chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947, trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn gian khổ của cuộc kháng chiến, kiến quốc, để dộng viên đồng bào, chiến sỹ cả nước phát huy truyền thống yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, lòng tự hào, tự tôn dân tộc vượt qua mọi hy sinh, gian khổ hoàn thành thắng lợi sự nghệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, mà trước mắt là giải phóng nhiệm vụ cấp bách của dân tộc nhằm chống giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm, theo sang kiến của chủ tịch Hồ Chí Minh,ngày 2731948, Ban chấp hành, Trung ương đảng ra chỉ thị về việc đẩy mạnh phong trào thi đua ái quốc để động viên mọi lực lượng phục vụ công cuộc kháng chiến và kiến quốc. Chỉ thị vách rõ “ mục địch thi đua ái quốc là làm sao cho kháng chiến mau thắng lợi, kiến quốc mau thành công”. Nội dung Theo sáng kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 2731948, Ban Chấp hành Trung ương Ðảng ra Chỉ thị phát động phong trào thi đua ái quốc để động viên mọi lực lượng cho kháng chiến, kiến quốc. Ðể triển khai Chỉ thị này, nhân kỷ niệm 1.000 ngày Nam Bộ kháng chiến, ngày 1161948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Ban vận động thi đua ái quốc các cấp. Ngày 1161948, Người viết: Lời kêu gọi thi đua ái quốc. Lời kêu gọi được đăng lần đầu tiên trên báo Cứu quốc, số 968, ngày 2461948. Lời kêu gọi thi đua ái quốc có nhiều nội dung nhưng tư tưởng bao trùm là: ai cũng thi đua, ai cũng tham gia kháng chiến và kiến quốc, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội anh hùng, chiến sĩ thi đua Chống Mỹ c ứu nước lần thứ 4, năm 1966 Lời kêu gọi thi đua ái quốc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh“Mục đích thi đua ái quốc là gì?Diệt giặc đói khổ,Diệt giặc dốt nát,Diệt giặc ngoại xâm.Cách làm là dựa vào:Lực lượng của dânTinh thần của dân, để gây:Hạnh phúc cho dân. Vì vậy bổn phận của người dân Việt Nam, bất kỳ sĩ, nông, công, thương, binh; bất kỳ làm việc gì, đều cần phải thi đua. Làm cho mauLàm cho tốtLàm cho nhiều. Mỗi người dân Việt Nam, bất kỳ già, trẻ, trai, gái; bất kỳ giàu, nghèo, lớn, nhỏ, đều cần phải trở nên một chiến sĩ đấu tranh trên mọi mặt trận: quân sự, kinh tế, chính trị, văn hóa. Thực hiện khẩu hiệu: Toàn dân kháng chiếnToàn diện kháng chiếnTrong cuộc thi đua ái quốc, chúng taVừa kháng chiếnVừa kiến quốc.Kết quả đầu tiên của thi đua ái quốc là:Toàn dân đủ ăn đủ mặc.Toàn dân sẽ biết đọc biết viếtToàn bộ đội sẽ đầy đủ lương thực, khí giới, để giết giặc ngoại xâm.Toàn quốc sẽ thống nhất độc lập hoàn toàn.Thế là chúng ta thực hiện:Dân tộc độc lập.Dân quyền tự do.Dân sinh hạnh phúc.Ba chủ nghĩa mà nhà đại cách mạng Tôn Văn đã nêu ra.Để đi đến kết quả tốt đẹp đó, tôi xin:Các cụ phụ lão thi đua đốc thúc con cháu hăng hái tham gia mọi công việc;Các cháu nhi đồng thi đua học hành và giúp việc người lớn;Đồng bào công thương thi đua mở mang doanh nghiệp;Đồng bào công nông thi đua sản xuất;Đồng bào trí thức và chuyên môn thi đua sáng tác và phát minh;Nhân viên Chính phủ thi đua tận tụy làm việc phụng sự nhân dân;Bộ đội và dân quân thi đua giết cho nhiều giặc, đoạt cho nhiều súng.Nói tóm lại, ai cũng thi đua, ai cũng tham gia kháng chiến và kiến quốc. Phong trào sôi nổi, thi đua ái quốc sẽ ăn sâu, lan rộng khắp mọi mặt và mọi tầng lớp nhân dân, và sẽ giúp ta dẹp tan mọi nỗi khó khăn và mọi âm mưu của địch để đi đến thắng lợi cuối cùng. Với tinh thần quật cường và lực lượng vô tận của dân tộc ta, với lòng yêu nước và chí kiên quyết của nhân dân và quân đội ta, chẳng những chúng ta có thể thắng lợi, mà chúng ta nhất định thắng lợi trong thi đua ái quốc. Hỡi toàn thể đồng bàoHỡi toàn thể chiến sĩTiến lênNgày 11 tháng 6 năm 1948”Trong một phiên họp Hội đồng Chính phủ vào tháng 101948, tức vào khoảng sau hơn 4 tháng khi Bác của chúng ta viết Lời kêu gọi thi đua ái quốc, Bác Hồ của chúng ta đã từng nói rằng: ...Trong cuộc vận động thi đua phải tránh xu hướng bàn giấy, công chức hoá, cần phải có sự phối hợp thống nhất trong chương trình thi đua thì thi đua mới có kết quả. Vấn đề thi đua cũng được Bác Hồ coi trọng trong những thời gian cụ thể. Khi đất nước đang trong cơn đau của nạn đói, nạn dốt, nạn ngoại xâm, Người viết thư khuyên đồng bào nên tiếp tục phát triển chí khí xung phong trong phong trào thi đua ái quốc để: diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm. Những ngày đón Tết, vui xuân, Người vẫn không quên nhắc nhở mọi người, mọi ngành, mọi cấp phải ra sức thi đua với nhau, bởi Người người thi đua, Ngành ngành thi đua, Ngày ngày thi đua thì Ta nhất định thắng, địch nhất định thua. Với Bác Hồ, công tác thi đua không chỉ có phát mà nhất thiết phải động, phải liên tục, nhất là những năm ta vừa kháng chiến vừa thi đua ái quốc. Tổng kết một năm thực hiện phong trào, Người phấn khởi nói: Cuộc thi đua nhằm 3 mục đích: diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm. Mặc dù thiếu phương tiện, thiếu kinh nghiệm và bị giặc Pháp tìm mọi cách để phá hoại, ta vẫn thu được nhiều kết quả tốt đẹp sau một năm thi đua. Điều đáng chú ý là sau khi tổng kết, Bác Hồ lại nêu lên những vấn đề thi đua nối tiếp rất thực, cụ thể như: Các cụ, các bà thì thi đua tham gia”, Hội mẹ chiến sĩ... Các cháu thiếu niên thì thi đua tòng quân. Cán bộ trong cơ quan thì thi đua sửa đổi cách làm việc cho hợp lý hơn. Các cháu nhi đồng thì thi đua học tập và giúp mọi người công việc...Mọi người đều thi đua, mọi việc đều có thi đua. Người cũng chỉ ra những khuyết điểm mà cho đến bây giờ vẫn còn nguyên giá trị thực tiễn và mang tính thời sự. Người nói: Có nhiều nơi nhân dân mà trước hết là cán bộ chưa hiểu thật rõ ràng ý nghĩa của cuộc thi đua ái quốc...Tưởng lầm rằng thi đua là một việc khác với những việc hàng ngày. Thật ra công việc hàng ngày chính là nền tảng thi đua. Và Người lấy ví dụ: Từ trước tới giờ, ta vẫn ăn vẫn mặc, vẫn ở. Nay ta thi đua ăn, ở, mặc cho sạch, cho hợp vệ sinh, cho khỏi ốm đau. Xưa nay ta vẫn làm ruộng. Nay ta thi đua làm đất ruộng cho tốt hơn, sản xuất nhiều hơn. Mọi việc đều thi đua như vậy. Đặc biệt, Người chỉ rõ rằng, thi đua không phải là nhất thời mà phải là trường kỳ, thi đua phải sát với hoàn cảnh, sát với địa phương, không đặt kế hoạch to quá rồi làm không nổi, hoặc lúc đầu thì ồ ạt, ít lâu sau thì đuối sức. Có nơi các đoàn thể, các ngành kế hoạch không ăn khớp với nhau thành thử trống đánh xuôi, kèn thổi ngược, hoặc không đúc rút kinh nghiệm để học cái hay, tránh cái dở. Người khẳng định: Thi đua là phải toàn dân, toàn diện. Trong cái việc thi đua ái quốc, cần phải nêu rõ tinh thần cần, kiệm, liêm, chính.... Vai trò, Ý nghĩaVai trò: Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh có tác dụng hiệu triệu, lôi cuốn, động viên toàn Đảng, toàn dân và toàn quân phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường, vượt qua mọi hy sinh gian khổ hoàn thành tốt nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng. Đặc biệt trong những thời khắc cam go, ác liệt của dân tộc, Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn thấm sâu vào các tầng lớp nhân dân, biến thành sức mạnh đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi vẻ vang. Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, hàng loạt cuộc phát động hưởng ứng thi đua của các ngành, các giới đã được tổ chức, điển hình là các phong trào: “Sóng Duyên hải”, “Gió Đại Phong”, “Cờ Ba nhất”, “Trống Bắc Lý”, “Thanh niên ba sẵn sàng”, “Phụ nữ ba đảm đang”, “Mỗi người làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt”, “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”,... Các phong trào thi đua đã tạo nên động lực to lớn, góp phần làm nên Đại thắng mùa xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.Ý nghĩa: Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh được truyền đi như lời hiệu triệu, thôi thúc đồng bào và chiến sĩ cả nước đoàn kết một lòng, phát huy ý chí tự lực, tự cường, lòng tự hào, tự tôn dân tộc, vượt qua mọi hy sinh, gian khổ, ra sức thi đua, đóng góp sức người, sức của vào sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc, cũng như trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Phong trào thi đua yêu nước do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng, phát động và tổ chức thực hiện ngày càng phát triển, gắn liền với lịch sử và thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Ngày 11 tháng 6 hằng năm, ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc trở thành ngày truyền thống thi đua yêu nước ở nước ta. Lời kêu gọi thi đua ái quốc cùng với nhiều bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh là những quan điểm, chỉ đạo, định hướng phong trào thi đua yêu nước trong nhiều thập kỷ qua; là cơ sở để Đảng, Nhà nước bổ sung, hoàn thiện đường lối, chủ trương về thi đua yêu nước, về công tác thi đua khen thưởng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng. Ngày nay trong công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế,Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn vẹn nguyên ý nghĩa lịch sử, giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc. Để tiếp tục phát huy ý nghĩa, giá trị của Lời kêu gọi thi đua ái quốc và sức mạnh của các phong trào thi đua yêu nước, tạo khí thế thi đua sôi nổi, rộng khắp trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, ngày 432008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 258QĐTTg Về việc lấy ngày 11 tháng 6 hàng năm là Ngày Truyền thống thi đua yêu nước. 2.Các phong trào thi đua ái quốc72 năm qua, kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc, Đảng, nhân dân ta luôn quán triệt và không ngừng vận dụng sáng tạo tư tưởng thi đua yêu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh để triển khai thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua và công tác khen thưởng, góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc, bảo tồn, phục hưng và phát triển đất nước, củng cố quốc phòng an ninh, xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể ngày càng vững mạnh.Hưởng ứng Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh:+ Hưởng ứng Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh+ Hậu phương ra sức thi đua tăng gia sản xuất với tinh thần Ruộng rẫy là chiến trường, cuốc cày là vũ khí, nhà nông là chiến sỹ, hậu phương thi đua với tiền phương.”+ Phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất trong công nhân diễn ra sôi sổi ở nhiều nơi. Ngành quân giới thi đua sản xuất nhiều vũ khí phục vụ chiến trường. Ngành giáo dục thi đua xóa nạn mù chữ. Các chiến sỹ ở chiến trường thi đua giết giặc lập công…Đại hội Chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ nhất (năm 1952) với sự tham gia của 154 Chiến sĩ thi đua công, nông, binh và trí thức, đã tuyên dương các Anh hùng Lao động Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh; các Anh hùng lực lượng vũ trang Nguyễn Thị Chiên, Cù Chính Lan (truy tặng), La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị.Đây là những Anh hùng đầu tiên tiêu biểu cho phong trào thi đua yêu nước của quân và dân ta, đã tiếp thêm ý chí quyết chiến, quyết thắng, động lực mạnh mẽ cho công cuộc kháng chiến, kiến quốc.Từ tháng 21965 đến tháng 41965 đã có 2,5 triệu nam, nữ thanh niên miền Bắc hăng hái tình nguyện Sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì mà Tổ quốc cần” và 1,7 triệu chị em phụ nữ phấn đấu đạt danh hiệu Phụ nữ ba đảm đang”…+ Các phong trào thi đua bám đất giữ làng,” thi đua ấp Bắc, giết giặc lập công,” bám thắt lưng địch mà đánh”... phát triển sâu rộng ở miền Nam.+ Từ các phong trào thi đua đã xuất hiện nhiều điển hình tiên tiến, các anh hùng, chiến sỹ thi đua, dũng sỹ diệt Mỹ, dũng sỹ diệt xe tăng, những tấm gương hi sinh anh dũng.+ Từ năm 1955 đến năm 1975, Đảng, Nhà nước đã tặng thưởng hơn 72 nghìn Huân, Huy chương; Mặt trận Dân tộc Giải phóng và Chính phủ Cách mạng lâm thời đã khen thưởng gần 860 nghìn Huân, Huy chương cho quân và dân miền NamTiếp tục phát huy vai trò to lớn của phong trào thi đua yêu nước, sau khi đất nước thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, nhất là trong hơn 30 năm tiến hành công cuộc đổi mới, tư tưởng thi đua yêu nước Hồ Chí Minh ngày càng được vận dụng sáng tạo, linh hoạt với nội dung cụ thể, thiết thực, hình thức phong phú trên mọi lĩnh vực, ở các cấp, các ngành, từ trung ương đến địa phương.Các phong trào thi đua yêu nước tập trung hướng về cơ sở và người lao động, gắn kết chặt chẽ với việc thực hiện học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, trở thành động lực quan trọng, thực sự đi vào cuộc sống, khơi dậy, động viên, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tích cực hưởng ứng. Đặc biệt là các phong trào thi đua do Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng Thi đua Khen thưởng Trung ương phát động: “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”, “Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập và phát triển”, “Cả nước chung tay vì người nghèo Không để ai bị bỏ lại phía sau”, “Cán bộ, công chức, viên chức thi đua thực hiện văn hóa công sở”, cùng nhiều phong trào thi đua yêu nước của các cấp, các ngành, các địa phương, như: Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Đền ơn, đáp nghĩa”, “Tuổi trẻ sáng tạo”, “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”, “Vì an ninh của Tổ quốc”, “Thi đua quyết thắng”… đã góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh của đất nước.Có thể khẳng định, thi đua, khen thưởng đã và đang có ý nghĩa chính trị và tác dụng to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế, an sinh xã hội và xây dựng đất nước. Để phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh CNH HĐH và hội nhập quốc tế, cần thiết phải tập trung nghiên cứu lý luận, bám sát thực tiễn, có sự vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm đổi mới toàn diện phong trào thi đua và công tác khen thưởng để thi đua, khen thưởng thực sự là động lực phát triển và là biện pháp quan trọng xây dựng con người mới. 3.Vận dụng

Đề tài Vận dụng Chỉ thị Thi đua quốc ngày 27-3-1948 Ban Chấp hành Trung ương Đảng vào phong trào thi đua quốc địa phương em năm qua “Chỉ thị Thi đua quốc” gì? Nội dung? Vai trị, ý nghĩa thị thời điểm lịch sử * Hồn cảnh đời: Sau chiến thắng Việt Bắc Thu Đông năm 1947, hồn cảnh vơ khó khăn gian khổ kháng chiến, kiến quốc, để dộng viên đồng bào, chiến sỹ nước phát huy truyền thống u nước, ý chí tự lực, tự cường, lịng tự hào, tự tôn dân tộc vượt qua hy sinh, gian khổ hồn thành thắng lợi nghệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, mà trước mắt giải phóng nhiệm vụ cấp bách dân tộc nhằm chống giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm, theo sang kiến chủ tịch Hồ Chí Minh,ngày 27/3/1948, Ban chấp hành, Trung ương đảng thị việc đẩy mạnh phong trào thi đua quốc để động viên lực lượng phục vụ công kháng chiến kiến quốc Chỉ thị vách rõ “ mục địch thi đua quốc cho kháng chiến mau thắng lợi, kiến quốc mau thành công” * Nội dung Theo sáng kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 27-3-1948, Ban Chấp hành Trung ương Ðảng Chỉ thị phát động phong trào thi đua quốc để động viên lực lượng cho kháng chiến, kiến quốc Ðể triển khai Chỉ thị này, nhân kỷ niệm 1.000 ngày Nam Bộ kháng chiến, ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Ban vận động thi đua quốc cấp Ngày 11-6-1948, Người viết: Lời kêu gọi thi đua quốc Lời kêu gọi đăng lần báo Cứu quốc, số 968, ngày 24-6-1948 Lời kêu gọi thi đua quốc có nhiều nội dung tư tưởng bao trùm là: thi đua, tham gia kháng chiến kiến quốc, vừa kháng chiến, vừa kiến quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội anh hùng, chiến sĩ thi đua Chống Mỹ c ứu nước lần thứ 4, năm 1966 "Lời kêu gọi thi đua quốc” Chủ tịch Hồ Chí Minh “Mục đích thi đua quốc gì? Diệt giặc đói khổ, Diệt giặc dốt nát, Diệt giặc ngoại xâm Cách làm dựa vào: Lực lượng dân Tinh thần dân, để gây: Hạnh phúc cho dân Vì bổn phận người dân Việt Nam, sĩ, nông, công, thương, binh; làm việc gì, cần phải thi đua Làm cho mau Làm cho tốt Làm cho nhiều Mỗi người dân Việt Nam, già, trẻ, trai, gái; giàu, nghèo, lớn, nhỏ, cần phải trở nên chiến sĩ đấu tranh mặt trận: qn sự, kinh tế, trị, văn hóa Thực hiệu: Toàn dân kháng chiến Toàn diện kháng chiến Trong thi đua quốc, Vừa kháng chiến Vừa kiến quốc Kết thi đua quốc là: Toàn dân đủ ăn đủ mặc Toàn dân biết đọc biết viết Toàn đội đầy đủ lương thực, khí giới, để giết giặc ngoại xâm Toàn quốc thống độc lập hoàn toàn Thế thực hiện: Dân tộc độc lập Dân quyền tự Dân sinh hạnh phúc Ba chủ nghĩa mà nhà đại cách mạng Tôn Văn nêu Để đến kết tốt đẹp đó, tơi xin: Các cụ phụ lão thi đua đốc thúc cháu hăng hái tham gia công việc; Các cháu nhi đồng thi đua học hành giúp việc người lớn; Đồng bào công thương thi đua mở mang doanh nghiệp; Đồng bào công nông thi đua sản xuất; Đồng bào trí thức chun mơn thi đua sáng tác phát minh; Nhân viên Chính phủ thi đua tận tụy làm việc phụng nhân dân; Bộ đội dân quân thi đua giết cho nhiều giặc, đoạt cho nhiều súng Nói tóm lại, thi đua, tham gia kháng chiến kiến quốc Phong trào sôi nổi, thi đua quốc ăn sâu, lan rộng khắp mặt tầng lớp nhân dân, giúp ta dẹp tan nỗi khó khăn âm mưu địch để đến thắng lợi cuối Với tinh thần quật cường lực lượng vô tận dân tộc ta, với lịng u nước chí kiên nhân dân quân đội ta, thắng lợi, mà định thắng lợi thi đua quốc Hỡi toàn thể đồng bào! Hỡi toàn thể chiến sĩ! Tiến lên! Ngày 11 tháng năm 1948” Trong phiên họp Hội đồng Chính phủ vào tháng 10/1948, tức vào khoảng sau tháng Bác viết "Lời kêu gọi thi đua quốc", Bác Hồ nói rằng: " Trong vận động thi đua phải tránh xu hướng "bàn giấy", "cơng chức hố", cần phải có phối hợp thống chương trình thi đua thi đua có kết quả" Vấn đề thi đua Bác Hồ coi trọng thời gian cụ thể Khi đất nước đau nạn đói, nạn dốt, nạn ngoại xâm, Người viết thư khuyên đồng bào nên tiếp tục phát triển chí khí xung phong phong trào thi đua quốc để: "diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm" Những ngày đón Tết, vui xuân, Người không quên nhắc nhở người, ngành, cấp phải sức thi đua với nhau, "Người người thi đua, Ngành ngành thi đua, Ngày ngày thi đua" "Ta định thắng, địch định thua" Với Bác Hồ, cơng tác thi đua khơng có "phát" mà thiết phải "động", phải liên tục, năm "ta vừa kháng chiến vừa thi đua quốc" Tổng kết năm thực phong trào, Người phấn khởi nói: "Cuộc thi đua nhằm mục đích: diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm Mặc dù thiếu phương tiện, thiếu kinh nghiệm bị giặc Pháp tìm cách để phá hoại, ta thu nhiều kết tốt đẹp sau năm thi đua" Điều đáng ý sau tổng kết, Bác Hồ lại nêu lên vấn đề thi đua nối tiếp thực, cụ thể như: "Các cụ, bà thi đua tham gia”, Hội mẹ chiến sĩ Các cháu thiếu niên thi đua tịng quân Cán quan thi đua sửa đổi cách làm việc cho hợp lý Các cháu nhi đồng thi đua học tập giúp người công việc Mọi người thi đua, việc có thi đua" Người khuyết điểm mà nguyên giá trị thực tiễn mang tính thời Người nói: "Có nhiều nơi nhân dân mà trước hết cán chưa hiểu thật rõ ràng ý nghĩa thi đua quốc Tưởng lầm thi đua việc khác với việc hàng ngày Thật cơng việc hàng ngày tảng thi đua" Và Người lấy ví dụ: "Từ trước tới giờ, ta ăn mặc, Nay ta thi đua ăn, ở, mặc cho sạch, cho hợp vệ sinh, cho khỏi ốm đau Xưa ta làm ruộng Nay ta thi đua làm đất ruộng cho tốt hơn, sản xuất nhiều Mọi việc thi đua vậy" Đặc biệt, Người rõ rằng, thi đua thời mà phải trường kỳ, thi đua phải sát với hồn cảnh, sát với địa phương, khơng đặt kế hoạch to làm không nổi, lúc đầu ạt, lâu sau đuối sức Có nơi đồn thể, ngành kế hoạch không ăn khớp với "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược", không đúc rút kinh nghiệm để học hay, tránh dở Người khẳng định: "Thi đua phải toàn dân, toàn diện Trong việc thi đua quốc, cần phải nêu rõ tinh thần cần, kiệm, liêm, " *Vai trị, Ý nghĩa Vai trò: - Lời kêu gọi thi đua quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh có tác dụng hiệu triệu, lơi cuốn, động viên tồn Đảng, tồn dân tồn quân phát huy truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tự cường, vượt qua hy sinh gian khổ hoàn thành tốt nhiệm vụ giai đoạn cách mạng - Đặc biệt thời khắc cam go, ác liệt dân tộc, Lời kêu gọi thi đua quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh ln thấm sâu vào tầng lớp nhân dân, biến thành sức mạnh đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi vẻ vang - Trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh giải phóng miền Nam, hàng loạt phát động hưởng ứng thi đua ngành, giới tổ chức, điển hình phong trào: “Sóng Dun hải”, “Gió Đại Phong”, “Cờ Ba nhất”, “Trống Bắc Lý”, “Thanh niên ba sẵn sàng”, “Phụ nữ ba đảm đang”, “Mỗi người làm việc hai miền Nam ruột thịt”, “Tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, - Các phong trào thi đua tạo nên động lực to lớn, góp phần làm nên Đại thắng mùa xuân năm 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Ý nghĩa: - Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh truyền lời hiệu triệu, thúc đồng bào chiến sĩ nước đoàn kết lịng, phát huy ý chí tự lực, tự cường, lịng tự hào, tự tôn dân tộc, vượt qua hy sinh, gian khổ, sức thi đua, đóng góp sức người, sức vào nghiệp cách mạng vẻ vang Đảng dân tộc, nghiệp xây dựng phát triển đất nước - Phong trào thi đua yêu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng, phát động tổ chức thực ngày phát triển, gắn liền với lịch sử thắng lợi cách mạng Việt Nam Ngày 11 tháng năm, ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi thi đua quốc trở thành ngày truyền thống thi đua yêu nước nước ta - Lời kêu gọi thi đua quốc với nhiều nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh quan điểm, đạo, định hướng phong trào thi đua yêu nước nhiều thập kỷ qua; sở để Đảng, Nhà nước bổ sung, hoàn thiện đường lối, chủ trương thi đua yêu nước, công tác thi đua - khen thưởng, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Ngày công đổi đất nước hội nhập quốc tế,Lời kêu gọi thi đua quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn vẹn ngun ý nghĩa lịch sử, giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc - Để tiếp tục phát huy ý nghĩa, giá trị Lời kêu gọi thi đua quốc sức mạnh phong trào thi đua yêu nước, tạo khí thi đua sơi nổi, rộng khắp lĩnh vực đời sống xã hội, ngày 4/3/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 258/QĐ-TTg Về việc lấy ngày 11 tháng hàng năm Ngày Truyền thống thi đua yêu nước Các phong trào thi đua quốc - 72 năm qua, kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi thi đua quốc, Đảng, nhân dân ta quán triệt không ngừng vận dụng sáng tạo tư tưởng thi đua yêu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh để triển khai thực có hiệu phong trào thi đua cơng tác khen thưởng, góp phần to lớn vào cơng giải phóng dân tộc, bảo tồn, phục hưng phát triển đất nước, củng cố quốc phịng an ninh, xây dựng Đảng, quyền, Mặt trận đoàn thể ngày vững mạnh - Hưởng ứng Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh: + Hưởng ứng Lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh + Hậu phương sức thi đua tăng gia sản xuất với tinh thần "Ruộng rẫy chiến trường, cuốc cày vũ khí, nhà nơng chiến sỹ, hậu phương thi đua với tiền phương.” + Phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất cơng nhân diễn sơi sổi nhiều nơi Ngành quân giới thi đua sản xuất nhiều vũ khí phục vụ chiến trường Ngành giáo dục thi đua xóa nạn mù chữ Các chiến sỹ chiến trường thi đua giết giặc lập công… - Đại hội Chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ (năm 1952) với tham gia 154 Chiến sĩ thi đua cơng, nơng, binh trí thức, tuyên dương Anh hùng Lao động Ngô Gia Khảm, Trần Đại Nghĩa, Hoàng Hanh; Anh hùng lực lượng vũ trang Nguyễn Thị Chiên, Cù Chính Lan (truy tặng), La Văn Cầu, Nguyễn Quốc Trị  Đây Anh hùng tiêu biểu cho phong trào thi đua yêu nước quân dân ta, tiếp thêm ý chí chiến, thắng, động lực mạnh mẽ cho công kháng chiến, kiến quốc - Từ tháng 2/1965 đến tháng 4/1965 có 2,5 triệu nam, nữ niên miền Bắc hăng hái tình nguyện "Sẵn sàng nơi đâu, làm việc mà Tổ quốc cần” 1,7 triệu chị em phụ nữ phấn đấu đạt danh hiệu "Phụ nữ ba đảm đang”… + Các phong trào thi đua "bám đất giữ làng,” "thi đua ấp Bắc, giết giặc lập công,” "bám thắt lưng địch mà đánh” phát triển sâu rộng miền Nam + Từ phong trào thi đua xuất nhiều điển hình tiên tiến, anh hùng, chiến sỹ thi đua, dũng sỹ diệt Mỹ, dũng sỹ diệt xe tăng, gương hi sinh anh dũng + Từ năm 1955 đến năm 1975, Đảng, Nhà nước tặng thưởng 72 nghìn Huân, Huy chương; Mặt trận Dân tộc Giải phóng Chính phủ Cách mạng lâm thời khen thưởng gần 860 nghìn Huân, Huy chương cho quân dân miền Nam - Tiếp tục phát huy vai trò to lớn phong trào thi đua yêu nước, sau đất nước thống nhất, nước lên chủ nghĩa xã hội, 30 năm tiến hành công đổi mới, tư tưởng thi đua yêu nước Hồ Chí Minh ngày vận dụng sáng tạo, linh hoạt với nội dung cụ thể, thiết thực, hình thức phong phú lĩnh vực, cấp, ngành, từ trung ương đến địa phương - Các phong trào thi đua yêu nước tập trung hướng sở người lao động, gắn kết chặt chẽ với việc thực học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, trở thành động lực quan trọng, thực vào sống, khơi dậy, động viên, lôi đông đảo tầng lớp nhân dân tích cực hưởng ứng Đặc biệt phong trào thi đua Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương phát động: “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”, “Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập phát triển”, “Cả nước chung tay người nghèo - Khơng để bị bỏ lại phía sau”, “Cán bộ, cơng chức, viên chức thi đua thực văn hóa cơng sở”, nhiều phong trào thi đua yêu nước cấp, ngành, địa phương, như: Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, “Đền ơn, đáp nghĩa”, “Tuổi trẻ sáng tạo”, “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”, “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”, “Vì an ninh Tổ quốc”, “Thi đua thắng”… góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh đất nước - Có thể khẳng định, thi đua, khen thưởng có ý nghĩa trị tác dụng to lớn nghiệp phát triển kinh tế, an sinh xã hội xây dựng đất nước Để phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH hội nhập quốc tế, cần thiết phải tập trung nghiên cứu lý luận, bám sát thực tiễn, có vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm đổi tồn diện phong trào thi đua cơng tác khen thưởng để thi đua, khen thưởng thực động lực phát triển biện pháp quan trọng xây dựng người Vận dụng - Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi thi đua quốc, mở đầu cho phong trào thi đua yêu nước dân tộc ta lãnh đạo Đảng Hưởng ứng Lời kêu gọi Người, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phát động, tổ chức nhiều phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp lĩnh vực, tạo nên động lực to lớn để chiến thắng giặc ngoại xâm, làm nên thắng lợi vẻ vang cách mạng Việt Nam, đưa đất nước phát triển nhanh ngày bền vững ngày hôm * Tại địa phương em (Quảng Ninh) Phong trào thi đua, công tác khen thưởng năm qua có nhiều đổi Tỉnh tích cực tổ chức phong trào thi đua bám sát nội dung thi đua Thủ tướng Chính phủ phát động Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ IX với Chủ đề “Đoàn kết, sáng tạo, thi đua xây dựng bảo vệ Tổ quốc” - Quảng Ninh đề nội dung đạo thực cụ thể, sát thực tiễn; xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, linh hoạt, triển khai đồng nhiệm vụ, giải pháp; xác định phong trào thi đua, công tác khen thưởng phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, hệ thống trị trở thành động lực cấp, ngành, nhân dân cộng đồng doanh nghiệp nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ tổ chức phong trào thi đua yêu nước, để phong trào thực trở thành động lực to lớn, phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết tồn dân tộc, hệ thống trị góp phần tích cực vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ trị tỉnh, góp phần quan trọng vào kết quan trọng toàn diện lĩnh vực KT-XH - Trong đó, đặc biệt trọng tập trung thực đổi để phát triển theo nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh đột phá chiến lược; tập trung lãnh đạo phát huy nguồn lực để xây dựng, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng KT-XH; phát triển đồng bộ, có chiều sâu theo hướng đại, bền vững ngành, lĩnh vực cơng nghiệp có lợi thế, khả cạnh tranh, hàm lượng công nghệ cao, phát triển theo hướng “xanh hóa” ngành cơng nghiệp; thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao nơng nghiệp hàng hóa; đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ, thương mại, du lịch, cảng biển, kinh tế cửa đến tỉnh Quảng Ninh đạt thành tựu vượt bậc phát triển KT-XH, dần trở thành tâm điểm đổi mới, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá; tiên phong tất lĩnh vực; diện mạo tỉnh thay đổi ngày… Thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, đồng chí Nguyễn Xuân Ký, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, trao cờ thi đua Chính phủ cho tập thể có thành tích phong trào thi đua yêu nước giai đoạn 2015-2020 - Trên sở kế thừa thành tựu đạt được, Đại hội Thi đua yêu nước tỉnh Quảng Ninh lần thứ V đề phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phong trào thi đua, công tác khen thưởng giai đoạn 2020-2025 quan điểm mục tiêu giữ vững ổn định trị, xã hội đẩy mạnh tồn diện công đổi mới, phấn đấu thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, xây dựng Quảng Ninh giàu đẹp, văn minh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trước năm 2030 * Cả nước - Đáng ý, công tác phát hiện, tôn vinh, bồi dưỡng nhân rộng gương “người tốt, việc tốt”, mơ hình, tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến, anh hùng, chiến sĩ thi đua trọng triển khai thực có hiệu Cơng tác khen thưởng đảm bảo kịp thời Khen thưởng người lao động trực tiếp quan tâm Khen thưởng thành tích kháng chiến tập trung thực tốt Việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, nhân tố mới, mơ hình tăng cường - Để tổ chức phong trào thi đua thực sách khen thưởng phù hợp với tình hình đất nước, đồng thời để tăng cường lãnh đạo Đảng công tác thi đua, khen thưởng, từ năm 1998 đến nay, Bộ Chính trị ban hành nhiều thị công tác thi đua, khen thưởng, như: Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 3/6/1998 (khóa VIII) đổi cơng tác thi đua, khen thưởng giai đoạn mới; Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 (khóa IX) tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến; Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 7/4/2014 (khóa XI) ban hành tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng - Năm 2003, Quốc hội ban hành Luật Thi đua, Khen thưởng sửa đổi bổ sung năm 2005, 2013 Chính phủ ban hành nhiều nghị định quy định hướng dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng, tạo hành lang pháp lý quan trọng để nhanh chóng đưa Luật Thi đua, khen thưởng vào tồn đời sống xã hội Căn vào tình hình thực tiễn, bộ, ban, ngành, đồn thể trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng ban hành thông tư, hướng dẫn, quy chế thi đua, khen thưởng phù hợp với điều kiện, đặc điểm, đặc thù bộ, ngành, địa phương, - Để phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH hội nhập quốc tế, cần thiết phải tập trung nghiên cứu lý luận, bám sát thực tiễn, có vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm đổi toàn diện phong trào thi đua công tác khen thưởng để thi đua, khen thưởng thực động lực phát triển biện pháp quan trọng xây dựng người - Các chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác thi đua, khen thưởng ngày hoàn thiện, bám sát yêu cầu thực tiễn đất nước vào sống, góp phần tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đồn thể tầng lớp nhân dân công tác thi đua, khen thưởng Nhiều phong trào thi đua yêu nước phát động triển khai rộng lớn lĩnh vực đời sống xã hội với nội dung, hình thức phong phú, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, mang lại hiệu thiết thực, góp phần thực thắng lợi nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế ... nhanh ngày bền vững ngày hôm * Tại địa phương em (Quảng Ninh) Phong trào thi đua, công tác khen thưởng năm qua có nhiều đổi Tỉnh tích cực tổ chức phong trào thi đua bám sát nội dung thi đua Thủ... 258/QĐ-TTg Về việc lấy ngày 11 tháng hàng năm Ngày Truyền thống thi đua yêu nước Các phong trào thi đua quốc - 72 năm qua, kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi thi đua quốc, Đảng, nhân dân ta... 20 03, Quốc hội ban hành Luật Thi đua, Khen thưởng sửa đổi bổ sung năm 2005, 20 13 Chính phủ ban hành nhiều nghị định quy định hướng dẫn thi hành Luật Thi đua, Khen thưởng, tạo hành lang pháp lý quan

Ngày đăng: 12/08/2021, 20:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan