THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH tế ở VIỆT NAM KTVM

17 303 2
THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH tế ở VIỆT NAM KTVM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGLỜI MỞ ĐẦU 1PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ21.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế 21.2 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế 21.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế 21.4 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 21.4.1 Các nhân tố kinh tế 21.4.2 Nhân tố phi kinh tế 41.5 Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 4PHẦN 2. THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 2020 52.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn hiện nay 52.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2016 202052.2.1. Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước52.2.2. Chất lượng tăng trưởng 62.3 Một số chính sách công và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 82.4 Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 92.4.1 Những mặt đạt được 92.4.2. Một số hạn chế, tồn tại 10PHẦN 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 113.1 Giải pháp 113.2 Khuyến nghị11KẾT LUẬN 12DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC TỪ VIẾT TẮTGDPTổng sản phẩm quốc nộiGNPTổng sản phẩm quốc dânFDIĐầu tư trực tiếp nước ngoàiTFPNăng suất nhân tố tổng hợpNSLĐNăng suất lao độngIcorTỷ lệ gia tang vốn trên sản lượngyoyThay đổi so với cùng kỳ năm trước DANH MỤC CÁC BẢNGBảngTrangBảng 2.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2016 – 2020 phân theo khu vực kinh tế6Bảng 2.2 Năng suất lao động và tốc độ tăng năng suất lao động giai đoạn 2016 – 20207 LỜI MỞ ĐẦUViệt Nam đang từng bước trên con đường phát triển hướng tới tương lai vì một xã hội công bằng phát triển với cuộc sống ấm no hạnh phúc. Nhưng để đạt được đến đó chúng ta còn phải cố gắng rất nhiều và còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tăng trưởng kinh tế cũng là một yếu tố quyết định. Do vậy, em chọn nghiên cứu đề tài “ THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 ” Nhằm đưa ra một số hiểu biết về vấn đề này trong thực trạng và cách khắc phục nó.Bố cục bài tiểu luận gồm 3 phần:PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ PHẦN 2. THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020PHẦN 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAMBài làm được trích dẫn số liệu từ một số sách và tài liệu tham khảo. Hy vọng với bài viết này sẽ mang lại nhiều thông tin hữu ích cho cô và các bạn về tình hình tăng trưởng cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng của đất nước ta. Do trình độ và thời gian tìm hiểu có hạn nên không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Em mong nhận được sự đóng góp từ cô để bài viết sau của em được hoàn thiện hơn. PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng thu nhập quốc dân (GNP) hoặc tổng thu nhập quốc nội (GDP) trong một thời kỳ nhất định.Tăng trưởng kinh tế là điều kiện để thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu và vươn tới sự giàu có của một quốc gia.1.2 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cư tăng, phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống của cộng đồng được cải thiệnTăng trưởng tạo điều kiện giải quyết công ăn, việc làm, giảm thất nghiệp (Quy luật Okun: GDP thực tế tăng 2,5% so với mức tiềm năng thì tỉ lệ thất nghiệp giảm đi 1%)Tăng trưởng tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lí của nhà nước đối với xã hội1.3 Đo lường tăng trưởng kinh tếĐo bằng thay đổi GDP thực tế: Vì tốc độ tăng trưởng kinh tế đo lường sự gia tăng của mức sản xuất, là một biến thực tế nên đo lường chúng ta sử dụng GDP thực tế. Đo bằng thay đổi GDP bình quân đầu người: Tốc độ tăng trưởng được coi là phản ánh gần đúng nhất mức độ cải thiện mức sống của người dân đó là sử dụng GDP thực tế bình quân đầu người để tính toán.Tốc độ tăng trưởng bình quân trong thời kỳ 1.4 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế1.4.1 Các nhân tố kinh tế Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung: Nói đến các yếu tố tổng cung tác động đến tăng trưởng kinh tế là nói đến 4 yếu tố nguồn lực chủ yếu, đó là: Vốn (K), Lao động (L), Tài nguyên, đất đai (R), Công nghệ kỹ thuật (T)Vốn (K)Đứng trên góc độ vĩ mô, vốn sản xuất có liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế được đặt ra ở khía cạnh vốn vật chất chứ không phải dưới dạng tiền (giá trị), nó là toàn bộ tư liệu vật chất được tích luỹ lại của nền kinh tế và bao gồm: Vốn cố định (nhà máy, công xưởng, trụ sở cơ quan, trang thiết bị văn phòng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, cơ sở hạ tầng) và vốn lưu động (tồn kho của tất cả các loại hàng hóa).Mặt khác, để duy trì hoặc gia tăng mức vốn sản xuất phải có một khoản chi phí gọi là vốn đầu tư sản xuất. Vốn đầu tư sản xuất được chia thành vốn đầu tư vào tài sản cố định và vốn đầu tư vào tài sản lưu động.Lao động (L)Lao động là một nguồn lực sản xuất chính và không thể thiếu được trong các hoạt động kinh tế. Lao động là một nguồn lực sản xuất chính và không thể thiếu được trong các hoạt động kinh tế.Việc nâng cao vốn nhân lực sẽ làm cho việc tổ chức lao động, việc ứng dụng công nghệ có hiệu quả, làm cho năng suất lao động tăng và từ đó là tăng hiệu quả sản xuất.Hiện nay tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển được đóng góp nhiều bởi quy mô, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lực còn có vị trí chưa cao do trình độ và chất lượng lao động ở các nước này còn thấp.Tài nguyên, đất đai (R)Tài nguyên, đất đai là một yếu tố sản xuất cổ điển. Đất đai là yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và là yếu tố không thể thiếu được trong việc thực hiện bố trí các cơ sở kinh tế. Các nguồn tài nguyên dồi dào phong phú được khai thác tạo điều kiện tăng sản lượng đầu ra một cách nhanh chóng, nhất là với các nước đang phát triển.Công nghệ kỹ thuật (T)Yếu tố công nghệ kỹ thuật cần được hiểu đầy đủ theo hai dạng:Thứ nhất, đó là những thành tựu kiến thức, tức là nắm bắt kiến thức khoa học, nghiên cứu đưa ra những nguyên lý, thử nghiệm về cải tiến sản phẩm, quy trình công nghệ hay thiết bị kỹ thuật.Thứ hai, là sự áp dụng phổ biến các kết quả nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất.Trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng không là việc đơn thuần chỉ tăng thêm lao động và tư bản, ngược lại, nó là quá trình không ngừng thay đổi công nghệ sản xuất. Công nghệ sản xuất cho phép cùng một lượng lao động và tư bản có thể tạo ra sản lượng cao hơn, nghĩa là quá trình sản xuất hiệu quả hơn.Công nghệ phát triển ngày càng nhanh chóng và ngày nay công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới…có những bước tiến như vũ bão góp phần gia tăng hiệu quả của sản xuất.Các nhân tố tác động đến tổng cầuCác yếu tố: khả năng chi tiêu, sức mua và năng lực thanh toán (tổng cầu AD) là các yế tố liên quan trực tiếp đến đầu ra của nền kinh tế.Kinh tế học vĩ mô đã cho trấy có 4 yếu tố trực tiếp cấu thành tổng cầu, bao gồm:Chi cho tiêu dùng cá nhân (C): bao gồm các khoản chi cố định, chi thường xuyên và các khoản chi tiêu khác ngoài dự kiến phát sinh.Chi tiêu của Chính phủ (G): Bao gồm các khoản mục chi mua hàng hoá và dịch vụ của Chính phủ.Chi cho đầu tư (I): Là các khoản chi tiêu cho các nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp và các đơn vị kinh tế, bao gồm đầu tư vốn cố định và đầu tư vốn lưu động.Chi qua hoạt động xuất nhập khẩu (NX=XM): Thực tế, giá trị hàng hoá xuất khẩu là các khoản phải chi cho các yếu tố nguồn lực trong nước, còn giá trị nhập khẩu là giá trị của các loại hàng hóa sử dụng trong nước nhưng lại không phải bỏ ra các khoản chi phí cho các yếu tố yếu tố nguồn lực trong nước.Như chúng ta đã biết, tăng trưởng có thể được đo bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và GDP=C+I+G+NX. Do đó, sự thay đổi của một trong 4 nhân tố cũng đều có thể làm cho GDP thay đổi, sự thay đổi đó thể hiện sự biến động trong tăng trưởng kinh tế. 1.4.2 Nhân tố phi kinh tế Văn hóa – xã hộiCác thể chế chính trịDân tộc và tôn giáoSự tham gia của cộng đồngNhà nước và khung phổ pháp lý 1.5 Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.2 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế 1.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế .2 1.4 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 1.4.1 Các nhân tố kinh tế 1.4.2 Nhân tố phi kinh tế .4 1.5 Các sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế PHẦN THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 .5 2.2.1 Tăng trưởng tổng sản phẩm nước .5 2.2.2 Chất lượng tăng trưởng 2.3 Một số sách cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam .8 2.4 Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.4.1 Những mặt đạt 2.4.2 Một số hạn chế, tồn 10 PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP - KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 11 3.1 Giải pháp 11 3.2 Khuyến nghị 11 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân FDI Đầu tư trực tiếp nước TFP Năng suất nhân tố tổng hợp NSLĐ Năng suất lao động Icor Tỷ lệ gia tang vốn sản lượng yoy Thay đổi so với kỳ năm trước DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước giai đoạn 2016 – 2020 phân theo khu vực kinh tế Bảng 2.2 Năng suất lao động tốc độ tăng suất lao động giai đoạn 2016 – 2020 Trang LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam bước đường phát triển hướng tới tương lai xã hội công phát triển với sống ấm no hạnh phúc Nhưng để đạt đến phải cố gắng nhiều phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tăng trưởng kinh tế yếu tố định Do vậy, em chọn nghiên cứu đề tài “ THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 ” Nhằm đưa số hiểu biết vấn đề thực trạng cách khắc phục Bố cục tiểu luận gồm phần: PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ PHẦN THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP - KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Bài làm trích dẫn số liệu từ số sách tài liệu tham khảo Hy vọng với viết mang lại nhiều thông tin hữu ích cho bạn tình hình tăng trưởng nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng đất nước ta Do trình độ thời gian tìm hiểu có hạn nên khơng thể tránh khỏi hạn chế định Em mong nhận đóng góp từ để viết sau em hoàn thiện PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng thu nhập quốc dân (GNP) tổng thu nhập quốc nội (GDP) thời kỳ định Tăng trưởng kinh tế điều kiện để khỏi đói nghèo, lạc hậu vươn tới giàu có quốc gia 1.2 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện Tăng trưởng tạo điều kiện giải công ăn, việc làm, giảm thất nghiệp (Quy luật Okun: GDP thực tế tăng 2,5% so với mức tiềm tỉ lệ thất nghiệp giảm 1%) Tăng trưởng tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phịng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trị quản lí nhà nước xã hội 1.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế Đo thay đổi GDP thực tế: Vì tốc độ tăng trưởng kinh tế đo lường gia tăng mức sản xuất, biến thực tế nên đo lường sử dụng GDP thực tế Đo thay đổi GDP bình quân đầu người: Tốc độ tăng trưởng coi phản ánh gần mức độ cải thiện mức sống người dân sử dụng GDP thực tế bình qn đầu người để tính tốn Tốc độ tăng trưởng bình qn thời kỳ 1.4 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 1.4.1 Các nhân tố kinh tế Các nhân tố tác động trực tiếp đến tổng cung: Nói đến yếu tố tổng cung tác động đến tăng trưởng kinh tế nói đến yếu tố nguồn lực chủ yếu, là: Vốn (K), Lao động (L), Tài nguyên, đất đai (R), Công nghệ kỹ thuật (T) Vốn (K) Đứng góc độ vĩ mơ, vốn sản xuất có liên quan trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế đặt khía cạnh vốn vật chất khơng phải dạng tiền (giá trị), tồn tư liệu vật chất tích luỹ lại kinh tế bao gồm: Vốn cố định (nhà máy, công xưởng, trụ sở quan, trang thiết bị văn phịng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, sở hạ tầng) vốn lưu động (tồn kho tất loại hàng hóa) Mặt khác, để trì gia tăng mức vốn sản xuất phải có khoản chi phí gọi vốn đầu tư sản xuất Vốn đầu tư sản xuất chia thành vốn đầu tư vào tài sản cố định vốn đầu tư vào tài sản lưu động Lao động (L) Lao động nguồn lực sản xuất thiếu hoạt động kinh tế Lao động nguồn lực sản xuất thiếu hoạt động kinh tế Việc nâng cao vốn nhân lực làm cho việc tổ chức lao động, việc ứng dụng cơng nghệ có hiệu quả, làm cho suất lao động tăng từ tăng hiệu sản xuất Hiện tăng trưởng kinh tế nước phát triển đóng góp nhiều quy mơ, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lực cịn có vị trí chưa cao trình độ chất lượng lao động nước thấp Tài nguyên, đất đai (R) Tài nguyên, đất đai yếu tố sản xuất cổ điển Đất đai yếu tố quan trọng sản xuất nông nghiệp yếu tố thiếu việc thực bố trí sở kinh tế Các nguồn tài nguyên dồi phong phú khai thác tạo điều kiện tăng sản lượng đầu cách nhanh chóng, với nước phát triển Công nghệ kỹ thuật (T) Yếu tố công nghệ kỹ thuật cần hiểu đầy đủ theo hai dạng: Thứ nhất, thành tựu kiến thức, tức nắm bắt kiến thức khoa học, nghiên cứu đưa nguyên lý, thử nghiệm cải tiến sản phẩm, quy trình cơng nghệ hay thiết bị kỹ thuật Thứ hai, áp dụng phổ biến kết nghiên cứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung sản xuất Trong suốt lịch sử loài người, tăng trưởng kinh tế rõ ràng không việc đơn tăng thêm lao động tư bản, ngược lại, q trình khơng ngừng thay đổi cơng nghệ sản xuất Công nghệ sản xuất cho phép lượng lao động tư tạo sản lượng cao hơn, nghĩa trình sản xuất hiệu Công nghệ phát triển ngày nhanh chóng ngày cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới…có bước tiến vũ bão góp phần gia tăng hiệu sản xuất Các nhân tố tác động đến tổng cầu Các yếu tố: khả chi tiêu, sức mua lực toán (tổng cầu AD) yế tố liên quan trực tiếp đến đầu kinh tế Kinh tế học vĩ mô cho trấy có yếu tố trực tiếp cấu thành tổng cầu, bao gồm: Chi cho tiêu dùng cá nhân (C): bao gồm khoản chi cố định, chi thường xuyên khoản chi tiêu khác dự kiến phát sinh Chi tiêu Chính phủ (G): Bao gồm khoản mục chi mua hàng hoá dịch vụ Chính phủ Chi cho đầu tư (I): Là khoản chi tiêu cho nhu cầu đầu tư doanh nghiệp đơn vị kinh tế, bao gồm đầu tư vốn cố định đầu tư vốn lưu động Chi qua hoạt động xuất nhập (NX=X-M): Thực tế, giá trị hàng hoá xuất khoản cho yếu tố nguồn lực nước, giá trị nhập giá trị loại hàng hóa sử dụng nước lại khơng phải bỏ khoản chi phí cho yếu tố yếu tố nguồn lực nước Như biết, tăng trưởng đo tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GDP=C+I+G+NX Do đó, thay đổi nhân tố làm cho GDP thay đổi, thay đổi thể biến động tăng trưởng kinh tế 1.4.2 Nhân tố phi kinh tế Văn hóa – xã hội Các thể chế trị Dân tộc tôn giáo Sự tham gia cộng đồng Nhà nước khung phổ pháp lý 1.5 Các sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khuyến khích tiết kiệm đầu tư nước Khuyến khích đầu tư nước ngồi Chính sách nhân lực Bảo vệ quyền sở hữu trì ổn định trị Khuyến khích thương mại tự Kiểm sốt tăng trưởng dân số Nghiên cứu triển khai công nghệ PHẦN THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 2.1 Khái quát tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn Việt Nam có năm liên tiếp 2016-2019 hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, năm sau tốt năm trước, tạo đà để Việt Nam đứng vững sóng gió Việt Nam thuộc nhóm nước tăng trưởng kinh tế cao giới, kinh tế vĩ mơ trì ổn định, cải cách thể chế đẩy mạnh, tổng số doanh nghiệp tăng gấp 1,5 lần Đây thành tựu chung hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp toàn thể nhân dân, lãnh đạo toàn diện Đảng Theo Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế-xã hội năm 2020 năm 2016-2020, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016-2019 đạt cao, bình quân 6,8%/năm Năm 2020, chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh, tăng trưởng đạt 2,91%; quốc gia tăng trưởng cao khu vực giới 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 2.2.1 Tăng trưởng tổng sản phẩm nước Giai đoạn 2016-2020 giai đoạn thành công kinh tế Việt Nam kể từ bước vào công đổi kinh tế Khởi đầu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020, tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2016 đạt 6,21%, thấp tốc độ tăng năm 2015 (6,68%) ảnh hưởng tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long cao năm giai đoạn 20122014 Trong ba năm tiếp theo, kinh tế có bứt phá, tốc độ tăng GDP năm sau cao năm trước vượt mục tiêu Quốc hội đề Nghị phát triển kinh tế - xã hội năm, tốc độ tăng GDP năm 2017 đạt 6,81%; năm 2018 tăng 7,08% mức tăng cao kể từ năm 2008; năm 2019 tăng 7,02% Bình quân giai đoạn 2016-2019, tốc độ tăng GDP đạt 6,78%/năm, cao 0,87 điểm phần trăm so với mức tăng bình quân 5,91%/năm giai đoạn 20112015 Riêng năm 2020, tăng trưởng kinh tế ước tính đạt 2,91%, mức tăng thấp năm giai đoạn 2011-2020 bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã hội quốc gia giới thành cơng lớn Việt Nam Bình quân giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng GDP đạt 5,99%/năm, không đạt mục tiêu đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016-2020 (6,5% - 7%/năm) Theo khu vực kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng bình qn 2,5%/năm giai đoạn 2016-2019; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,33%/năm khu vực dịch vụ tăng 7,19%/năm Năm 2020, sản lượng số lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu sản lượng tôm năm 2020 tăng nên tốc độ tăng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 2,68%, thấp tốc độ tăng 2,9% 3,76% năm 2017 năm 2018; khu vực công nghiệp xây dựng, khu vực dịch vụ tăng 3,98% 2,34%, 12 Tốc độ tăng GDP năm 2012-2014 là: 5,25%; 5,42%; 5,98% 39 thấp giai đoạn 2011-202013 Bình quân giai đoạn 2016-2020, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,54%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,45%; khu vực dịch vụ tăng 6,2% Bảng 2.1 Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước giai đoạn 2016 – 2020 phân theo khu vực kinh tế Đóng góp vào mức tăng bình quân chung năm giai đoạn 20162020 toàn kinh tế chủ yếu ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại, ngân hàng Trong mức tăng bình quân tổng giá trị tăng thêm giai đoạn 20162020 tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản đóng góp 0,43 điểm phần trăm; khu vực cơng nghiệp xây dựng đóng góp 2,95 điểm phần trăm khu vực dịch vụ đóng góp 2,69 điểm phần trăm Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo liên tục giữ vai trò động lực tăng trưởng kinh tế với mức đóng góp trung bình 2,17 điểm phần trăm, năm 2016 đóng góp 2,07 điểm phần trăm; năm 2017 đóng góp 2,64 điểm phần trăm; năm 2018 đóng góp 2,55 điểm phần trăm; năm 2019 đóng góp 2,33 điểm phần trăm; năm 2020 đóng góp 1,25 điểm phần trăm 2.2.2 Chất lượng tăng trưởng Năng suất nhân tố tổng hợp: Tăng trưởng kinh tế dần dịch chuyển sang chiều sâu, thể mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế ngày lớn Trong giai đoạn 2016- 2020, đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 45,72%, cao nhiều so với mức bình quân 32,84% giai đoạn 2011-2015, năm 2016 đạt 44,87%; năm 2017 đạt 46,09%; năm 2018 đạt 44,76%; năm 2019 đạt 47,72% năm 2020 ước tính đạt 44,43% Trong giai đoạn này, nguồn vốn đầu tư công hướng, tập trung vào phát triển sở hạ tầng, giao thông Nhiều doanh nghiệp tích cực đổi tổ chức quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề người lao động nên TFP giai đoạn 2016-2020 có tiến rõ rệt so với giai đoạn 2011-2015 Mặc dù vậy, tăng trưởng kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố vốn lao động với mức đóng góp bình quân giai đoạn 2016-2020 54,28% Năng suất lao động: Năng suất lao động (NSLĐ) có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm Theo giá hành, NSLĐ toàn kinh tế năm 2016 đạt 84,4 triệu đồng/lao động; năm 2017 đạt 93,2 triệu đồng/lao động; năm 2018 đạt 102,1 triệu đồng/lao động; năm 2019 đạt 110,5 triệu đồng/lao động năm 2020 đạt 117,4 triệu đồng/lao động Tính theo giá so sánh năm 2010, bình quân giai đoạn 2016-2020, NSLĐ tăng 5,79%/năm, cao so với tốc độ tăng bình quân 4,27%/năm giai đoạn 2011-2015 cao mục tiêu tăng trưởng bình quân 5%/năm giai đoạn 2016-2020 So với quốc gia khu vực ASEAN, thời gian qua Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao Tính chung giai đoạn 2011-2019, NSLĐ theo sức mua tương đương năm 2017 (PPP 2017) Việt Nam tăng trung bình 5,1%/năm, cao so với mức tăng bình quân Xin-ga-po (2%/năm); Ma-lai-xi-a (2,3%/năm); Thái Lan (3,2%/năm); Phi-li-pin (4,4%/năm); In-đô-nê-xi-a (3,4%/năm) Tuy nhiên, mức NSLĐ Việt Nam thấp so với nước khu vực: Chỉ 8,4% mức suất Xin-ga-po; 23,1% Malai-xi-a; 41,5% Thái Lan; 55,5% In-đô-nê-xi-a 62,8% Phi-li-pin; cao NSLĐ Cam-pu-chia (gấp 1,8 lần) Đáng ý chênh lệch mức NSLĐ Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng14 Điều cho thấy khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt để bắt kịp mức NSLĐ nước Bảng 2.2 Năng suất lao động tốc độ tăng suất lao động giai đoạn 2016 – 2020 Hiệu đầu tư: Trong nhiều năm qua, kinh tế nước ta vận hành theo mơ hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố vốn Giai đoạn 2001-2010, tỷ lệ vốn đầu tư thực toàn xã hội so với GDP 41,6%, đến giai đoạn 2011-2020 tỷ lệ giảm xuống 32,9% Việc huy động nguồn vốn lớn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội, hiệu đầu tư cải thiện đáng kể năm gần với nhiều lực sản xuất bổ sung cho kinh tế Chỉ số hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) giảm từ 6,42 năm 2016 xuống 6,11 năm 2017; 5,98 năm 2018 6,08 năm 2019 Bình quân giai đoạn 2016-2019, hệ số ICOR đạt 6,13, thấp so với hệ số 6,25 giai đoạn 2011- 2015 Năm 2020, ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19, hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế bị đình trệ, dự án cơng trình hoàn thành đưa vào sử dụng chưa phát huy lực kinh tế trạng thái bình thường nên ICOR năm 2020 đạt 14,2815; bình quân giai đoạn 2016-2020 hệ số ICOR đạt 7,04 Trong giai đoạn 2016-2020, vốn đầu tư vào khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm khoảng 5,7%-6,3% tổng vốn đầu tư thực toàn xã hội khu vực tạo 14%-16% GDP nước; đó, khu vực cơng nghiệp xây dựng tạo 32%-34% GDP vốn đầu tư khu vực chiếm tới 43,5%-46% tổng vốn đầu tư thực toàn xã hội; khu vực dịch vụ tạo 41%-42% GDP vốn đầu tư chiếm tới 48,1%-50,3% Điều cho thấy, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản đầu tư mang lại hiệu cao nhất, khu vực công nghiệp, xây dựng khu vực dịch vụ có đóng góp lớn tăng trưởng kinh tế lượng vốn đầu tư vào khu vực 2.3 Một số sách cơng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Lµ mét níc ®ang ph¸t triĨn cã tû lƯ tÝch l níc thấp, khả huy động vốn nớc Việt Nam đạt tối đa 60-70%, để phục vụ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, Việt Nam cn phải có sách khuyến khích đầu tư, huy ®éng nguồn vốn từ bên ngoài, đặc biệt nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc Cho tới nay, nguồn vốn FDI đóng vai trò ngày quan trọng công phát triển kinh tế Việt Nam Những thành tựu mà nguồn vốn FDI đem l¹i Vốn FDI góp phần bổ sung nguồn vốn cho nhiệm vụ phát triển kinh tế Vai trß cđa vèn FDI cán cân thơng mại toán qc tÕ cđa ViƯt Nam Vèn FDI gãp phÇn chun giao công nghệ nâng cao trình độ kỹ thuật cho Việt Nam Vốn FDI góp phần giải công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực nâng cao møc sèng cho ngêi lao ®éng Mét sè vai trò khác vốn FDI công phát triển kinh tế Việt Nam Bên cạnh tác động mà nguồn vốn FDI thực nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ cđa ViƯt Nam nh đà đề cập trên, nguồn vốn có vai trò quan trọng khác trình công nghiệp hoá, đại hoá mà nớc ta thực Một tác động quan trọng mµ ngn vèn FDI thùc hiƯn thêi gian qua đà bớc giúp nớc ta chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với định hớng phát triển kinh tế xà hội đất nớc Nhìn chung, nguồn vốn FDI năm qua đà đem lại tác động tích cực công phát triĨn kinh tÕ cđa ViƯt Nam lµ mét sè nguyên nhân chủ yếu sau: Trớc hết, nc ta kiên trì thực đường lối đổi mới, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hình ảnh tích cực nhà đầu tư Ngoµi ra, nỊn kinh tÕ ViƯt Nam tăng trưởng cao, thu hút quan tâm nhà đầu tư quốc tế, khả mở rộng dung lượng thị trường nước 2.4 Đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.4.1 Những mặt đạt Kinh tế tăng trưởng khá, bước chuyển dịch sang chiều sâu, quy mô kinh tế ngày mở rộng, lạm phát kiểm soát, đặc biệt năm 2020 kinh tế đạt tăng trưởng dương dù bị ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 Mặc dù tốc độ tăng bình quân năm giai đoạn 2016-2020 không đạt mục tiêu đề ra, tăng trưởng kinh tế Việt Nam xếp vào hàng cao so với nước khu vực ASEAN Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tốc độ tăng dân số nên GDP bình quân đầu người theo giá hành tăng từ 2.097 USD/người năm 2015 lên 2.202 USD/người năm 2016 (tăng 105 USD so với năm trước); 2.373 USD/người năm 2017 (tăng 171 USD); 2.570 USD/người năm 2018 (tăng 197 USD); 2.714 USD/người năm 2019 (tăng 144 USD); ước tính năm 2020 đạt 2.779 USD/người, gấp 1,33 lần mức GDP bình qn đầu người năm 2015 Tính theo sức mua tương đương năm 2017, GDP bình quân đầu người năm 2019 đạt 8.041 USD/người, gấp 1,4 lần năm 2015 Tăng trưởng kinh tế dần dịch chuyển sang chiều sâu, thể mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế tăng lên 2.4.2 Một số hạn chế, tồn Mơ hình tăng trưởng kinh tế thay đổi chưa rõ nét, chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa kỳ vọng, chuyển dịch cấu kinh tế chậm Tăng trưởng kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố vốn lao động với mức đóng góp bình qn giai đoạn 2016- 2020 54,28%, đóng góp yếu tố vốn vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn cao đóng góp nhân tố TFP Mặc dù Việt Nam có tốc độ tăng suất lao động cao mức suất lao động nước ta thấp so với nước khu vực Đáng ý chênh lệch mức suất lao động Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng Điều cho thấy khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt để bắt kịp mức suất lao động nước 10 PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP - KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 3.1 Giải pháp Để tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cần trọng số giải pháp sau: Một là, Đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, giảm chi phí sản xuất để nâng cao giá trị tăng thêm, ngành cơng nghiệp Cụ thể là, cần khuyến khích doanh nghiệp tìm biện pháp cải tiến cơng nghệ, tiết kiệm chi phí nguyên nhiên vật liệu, đặc biệt có giải pháp tiết kiệm điện, xăng dầu để giảm chi phí sản xuất, khắc phục tăng giá đầu vào nhằm hạ giá thành sản phẩm; mạnh hoạt động ngành dịch vụ, ngành dịch vụ có giá trị cao Hai là, đẩy nhanh tiến độ dự án đầu tư xây dựng giải ngân có hiệu nguồn vốn viện trợ Ba là, biện pháp kiềm chế tăng giá ,nâng cao chất lượngnguồn nhân lực có trình độ cao, tiếp tục cải cách thủ tục hành tăng cường liên kết cộng đồng khối doanh nghiệp nước giới Bốn là, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh tế đối ngoại, cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút FDI, ODA, thúc đẩy mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, mở rộng thị trường với nước nhằm thực nhiệm vụ phát trie73n kinh tế xã hội công CNN,HĐH đất nước 3.2 Khuyến nghị Một là, kiên định với mục tiêu tăng trưởng, trọng ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát Đây nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Chính phủ nhằm đảm bảo tảng tăng trưởng vững kinh tế Việt Nam năm 2019 năm Hai là, theo dõi chặt chẽ tình hình kinh tế giới, phối hợp chặt chẽ sách tài khóa, giá sách tiền tệ, xây dựng lộ trình tăng giá dịch vụ Nhà nước quản lý từ đến cuối năm cách hợp lý, không tăng giá cách dồn dập Ba là, tiếp tục trung hòa lượng tiền kinh tế nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề Cần theo dõi, tính tốn đến tác động gián tiếp việc tăng giá điện, giá xăng dầu lên hàng hóa khác xem xét việc sử dụng biện pháp bình ổn phù hợp kịp thời 11 Bốn là, tăng cường tận dụng hội từ hiệp định CPTPP chiến tranh thương mại Mỹ - Trung để đa dạng hóa, thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhập siêu Đồng thời đẩy mạnh việc đa dạng, mở rộng thị trường xuất khẩu, tiêu dùng nước Năm là, đẩy nhanh giải ngân đầu tư công; Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường kinh doanh; Thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến – chế tạo, thông qua theo dõi, bám sát hoạt động DN, dự án lớn (như Samsung, Formusa, hóa dầu Bình Sơn, lọc dầu Nghi Sơn….) để tháo gỡ vướng mắc kịp thời; Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất xuất nông – lâm – thủy sản Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khuôn khổ pháp lý thực kiến tạo để phát triển kinh tế số Chiến lược Quốc gia CMCN 4.0; Tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy kinh tế tư nhân lĩnh vực dịch vụ phát triển… 12 KẾT LUẬN Tăng trưởng điều kiện cần, phương tiện, động lực, mục tiêu kinh tế Để có kinh tế phát triển bền vững phải có kết hợp chặt chẽ nhiều yếu tố bảo vệ mơi trường, có cấu kinh tế cách hợp lý đặc biệt phải quan tâm đến việc cải thiện vấn đề xã hội đời sống cho người dân Bền vững mơi trường giữ gìn khơng gian sinh tồn người cung cấp tài nguyên, chứa đựng, xử lý phế thải, bền vững xã hội mở rộng hội lựa chọn, nâng cao lực lựa chọn, người tham gia hưởng lợi từ trình phát triển Trong trình tìm hiểu xây dựng tiểu luận, cịn nhiều hạn chế q trình tiếp xúc thơng tin, nên việc xây dựng bài, kiến nghị dựa vào ý kiến chủ quan em Chính thế, khó tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, mong chia sẻ ý kiến từ để tiểu luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình mơn Kinh tế vĩ mơ, NXB Hà Nội Tổng cục Thống kê (2019), Tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2019; Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (2019), Báo cáo kinh tế vĩ mô; ... PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ PHẦN THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 PHẦN MỘT SỐ GIẢI PHÁP - KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM Bài... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng thu nhập quốc dân (GNP) tổng thu nhập quốc nội (GDP) thời kỳ định Tăng trưởng kinh tế điều... 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 2.2.1 Tăng trưởng tổng sản phẩm nước Giai đoạn 2016-2020 giai đoạn thành công kinh tế Việt Nam kể từ bước vào công đổi kinh tế

Ngày đăng: 06/08/2021, 22:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • 1.5 Các chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan