1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ tài từ những hạn chế của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp rút ra bài học cho việc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay

16 228 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 46,11 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG QUAN LIÊU BAO CẤP 1. Khái niệm cơ chế kinh tế quan liên bao cấp. Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung: là do Nhà nước quyết định toàn bộ đối với mọi hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế vận động phát triển tuân theo những quy định bắt buộc của Nhà nước chứ không tuân theo quy luật cung cầu của thị trường. 2. Đặc điểm cơ chế kinh tế quan liêu bao cấp. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là nền kinh tế chỉ có hai thành phần sở hữu về tư liệu sản xuất là: Sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thể, được thể hiện dưới dạng Quốc doanh và Hợp tác xã. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của nhà nước. Tất cả phương hướng sản xuất, vật tư, vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ máy, nhân sự, tiền lương,…đều do nhà nước quyết định. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoach, cấp phát vốn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nộp lại sản phẩm cho nhà nước. Lỗ thì nhà nước chịu lãi thì nhà nước thu. Bộ máy quản lý nhà nước cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, kém năng động gây ra tình trang cửa quyền quan liêu, hách dịch nhưng lại được hưởng chế độ, quyền lợi cao hơn người lao động. Thực hiện cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, thống nhất cao độ từ trung ương đến địa phương đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân; nền kinh tế mang nặng tính chất hiện vật, quan hệ hàng hoá tiền tệ chỉ được thừa nhận về mặt hình thức, còn trên thực tế là thực hiện chế độ cấp phát, giao nộp, phân phối theo kế hoạch đến tận tay người tiêu dùng, các đơn vị kinh tế không có quyền tự chủ trong sản xuất – kinh doanh; trong kinh tế đối ngoại, chủ yếu trao đổi ngoại thương với các nước XHCN dưới hình thức các nghị định thư, hợp tác kinh tế mà thực chất là đổi trực tiếp hàng lấy hàng; thực hiện nhà nước độc quyền ngoại thương, trên thực tế đó là một nền kinh tế khép kín. 3. Hạn chế của nền kinh tế tập trung quan liê, bao cấp. Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung còn mang nhiều hạn chế, khuyết điểm ngay cả trong thời chiến ở nước ta nhưng nó chưa bộc lộ gay gắt. Cơ chế này chỉ thực sự bộc lộ khuyết điểm sau những năm 1975 khi đất nước thống nhất, cả nước đi lên phát triển nền kinh tế, thủ tiêu sự cạnh tranh, kìm hãm sự phát triển của khoa học kỹ thuật, triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích tính năng động sáng tạo của đơn vị sản xuất kinh doanh, làm cho đội ngũ cán bộ công chức nhà nước trở nên quan liêu, lộng quyền, hách dịch, làm cho nền kinh tế xã hội của nước ta lúc đó lâm vào tình trạng khủng hoảng. Quan hệ sản xuất chưa phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Toàn bộ quỹ tích luỹ (tuy rất nhỏ bé) và một phần tiêu dùng phải dựa vào nguồn nước ngoài. Hàng năm nhà nước không những phải nhập các mặt hàng quan trọng cho sản xuất mà còn phải nhập hàng tiêu dùng, kể cả những loại hàng hoá lẽ ra sản xuất trong nước có thể đáp ứng được như gạo và vải mặc. Cán bộ công chức của các cơ quan hành chính nông nghiệp trở nên quan liêu, lộng quyền, hách dịch. Cơ chế bao cấp bộc lộ rõ khiếm khuyết của nó nên nền kinh tế xã hội lâm vào khủng hoảng trì trệ. Quan hệ sản xuất chưa phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Kinh tế tăng trưởng thấp, nếu tính chung từ 1976 đến 1985, tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân mỗi năm tăng 4,6%, thu nhập quốc dân tăng 3,7%năm. Sản xuất trong nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Toàn bộ quỹ tích luỹ(tuy rất nhỏ bé) và một phần tiêu dùng phảI dựa vào nguồn nước ngoài. Hàng năm nhà nước không những phảI nhập các mặt hàng quan trọng cho sản xút mà còn phảI nhập hàng tiêu dùng, kể cả những loại hàng hoá lẽ ra sản xuất trong nước có thể đáp ứng được như gạo và vảI mặc. Từ 19761985, nhà nước đã nhập 60 triệu mét vảI các loại và gần 1,5 triệu tấn lương thực quy thóc. Lạm phát diễn ra ở mức trầm trọng. Trong kế hoạch 19761980, lạm phát đã gây tác động xấu đến đời sống kinh tế xã hội. Chính phủ đã có nhiều biện pháp kièm chế tốc độ lạm phát nhưng không co hiệu quả. Năm 1985, cảI cách giá, lương tiền không thành công đã làm cho tốc độ lạm phát tăng vọt. Lạm phát trở thành siêu lạm phát mà đỉnh cao của nó là năm 1986 với tốc độ tăng giá trong năm lên tới 774,4%. Kinh tế mất cân đối , sản xuất phát triển chậm , thu nhập quốc dân và năng xuất thấp làm cho đời sống nhân dân khó khăn. Đời sống của nhân dân , nhất là của công nhân , viên chức và lực lượng vũ trang gặp nhiều khó khăn. Hiện tượng tiêu cực trong xã hội ngày càng nhiều. Công bằng xã hội bị vi phạm , pháp luật kỉ cương không nghiêm. Quần chúng giảm lòng tin đối với sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nước. Nguyên nhân. Đất nước mới dành được độc lập nên đội ngũ cán bộ quản lý,tổ chức nhà nước còn non kém. Dân số nước ta lúc đó trên 90% mù chữ vì thế nhân dân chỉ biết làm theo chỉ thị nhà nước ban phát không biết được các mặt sai của chính sách . Đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước lộng quyền,quan liêu, hách dịch. Nhà nước chưa thực hiện chính sách mở cửa bỏ qua nền kinh tế hội nhập với thị trường. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là nền kinh tế chỉ có hai thành phần sở hữu về tư liệu sản xuất là: Sở hữu Nhà nước và sở hữu tập thể chưa coi trọng các thành phần kinh tế khác. 4. Thành tựu quan trọng. Các cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải bị địch đánh phá về cơ bản đã được khôi phục và bước đầu phát triển. Trong nông nghiệp, diện tích gieo trồng tăng thêm gần 2 triệu hécta, được trang bị thêm 18 nghìn máy kéo các loại. Trong công nghiệp, có nhiều nhà máy được gấp rút xây dựng như nhà máy điện, cơ khí, xi măng v.v.. Giao thông vận tải được khôi phục và xây dựng mới hàng ngàn kilômét đường sắt, đường.bộ, nhiều bến cảng . Tuyến đường sắt Thống nhất từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh sau 30 năm bị gián đoạn đã hoạt động trở lại. Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh trong các vùng mới giải phóng ở miền Nam : giai cấp tư sản mại bản bị xoá bỏ, quốc hữu hóa các xí nghiệp,thành lập xí nghiệp quốc doanh hoặc công tư hợp doanh. Đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể, thủ công nghiệp và thương nghiệp được sắp xếp và tổ chức lại. Xoá bỏ những biểu hiện văn hoá phản động của chế độ thực dân phong kiến, xây dựng nền văn hoá mới cách mạng. Hệ thống giáo dục từ mầm non, phổ thông đến đại học đều phát triển. Trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp,đã chặn được đà giảm sút và có bước phát triển: Sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hằng năm là 4,9% so với 1,9% của những năm 1976 – 1980. Sản xuất công nghiệp tăng bình quân 9,5% so với 0,6% trong những năm 19761980 . Thu nhập quốc dân tăng bình quân hằng năm là 6,4% so với 0,4% trong 5 năm trước. Về xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, ta hoàn thành hàng trăm công trình tương đối lớn, hàng nghìn công trình vừa và nhỏ. Dầu mỏ bắt đầu được khai thác, công trình thuỷ điện Sông Đà, thuỷ điện Trị An được khẩn trương xây dựng, chuẩn bị đi vào hoạt động. Các hoạt động khoa học kĩ thuật được triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.   CHƯƠNG 2: NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. 1. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 2. Bản chất nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị trường vừa bảo đảm yêu cầu phát triển hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời phù hợp với những điều kiện, đặc thù và giá trị truyền thống của Việt Nam. Đảng ta chỉ rõ: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đây là một hình thái kinh tế thị trường vừa tuân thủ những quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội”. Vì vậy, cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, người làm chủ là giới chủ tư sản; trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì người làm chủ là đông đảo nhân dân lao động, do nhà nước của dân, do dân, vì dân đại diện quản lý, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đây chính là sự khác biệt căn bản nhất giữa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Các mặt kỹ thuật và tổ chức còn lại của nền kinh tế thị trường như nguyên tắc trao đổi hàng hóa, kỹ thuật kiểm soát nền kinh tế… hoạt động ở trạng thái hiệu quả đều là thành quả tiến hóa chung mang tính nhận thức và khoa học của loài người. Bên cạnh đó, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khác với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là không dùng quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất để nô dịch, bóc lột đa số người lao động, đồng thời cũng không giống như mô hình kinh tế kế hoạch hóa quan liêu, bao cấp trước đây. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lấy những nguyên tắc của kinh tế thị trường làm nền tảng cho cơ chế vận hành, sử dụng những nhân tố tích cực để thúc đẩy kinh tế phát triển. Kinh tế thị trường theo mô hình mà Đảng ta lựa chọn là phương thức phát triển kinh tế dựa trên những nguyên tắc của thị trường có sự điều tiết của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Kinh tế thị trường không thể tự nó quyết định bản chất và định hướng phát triển của một chế độ chính trịxã hội. Bản chất của chế độ chính trịxã hội quyết định

Mơn: Đường lối cách mạng Đảng Nhóm 13: o 121- Đào Mạnh Tùng – thuyết trình o 122 - Nguyễn Mậu Tùng - nội dung, tài liệu o 123 - Phùng Thanh Tùng – nội dung, tài liệu o 124- Nguyễn Đoàn Tú Uyên- làm power point o 125- Trần Thu Uyên – làm tổng hợp tiểu luận word o 126 – Trần Hạnh Vân - nội dung, tài liệu o 127- Hoàng Thị Hương Xen - nội dung, tài liệu o 128- Đỗ Hải Yến - nội dung, tài liệu o 129- Lê Hải Yến- nội dung, tài liệu, phần kết luận tiểu luận o 130- Nguyễn Hồng Yến- nội dung, tài liệu Đề Bài: Từ hạn chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp rút học cho việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG QUAN LIÊU BAO CẤP Khái niệm chế kinh tế quan liên bao cấp 2 Đặc điểm chế kinh tế quan liêu bao cấp .2 Hạn chế kinh tế tập trung quan liê, bao cấp .2 Thành tựu quan trọng .4 CHƯƠNG 2: NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .6 Mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp định hướng phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Định hướng phát triển kinh tế thị trường nay: Một số thành tựu đạt chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay: 10 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NHỮNG HẠN CHẾ, MỤC TIÊU 12 KẾT LUẬN 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Thập niên, kỷ trước nước ta áp dụng kinh tế tập trung quan liêu bao cấp làm cho đất nước trì trệ, không phát triển mạnh mẽ Bộ máy quản lý nhà nước cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, động gây tình trang cửa quyền quan liêu, hách dịch lại hưởng chế độ, quyền lợi cao người lao động Bối cảnh lịch sử thay đổi khiến cho kinh tế bao cấp khơng cịn phù hợp tỏ thật cỏi so với kinh tế thị trường Chính điều đó, nhà nước ta cần phải đổi để mang tới cho kinh tế đất nước diện mạo khác, đẹp đẽ hoàn thiện Đổi chương trình cải cách tồn diện mặt đời sống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980 Chính sách đổi thức thực từ Đại hội Đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam lần VI , năm 1986 Trong tất lĩnh vực đổi xã hội,chính trị , văn hố … Đổi kinh tế thực trước tiên vấn đề đảng nhà nước trọng đầu tư phát triển bước Nhà nước chuyển đổi sang kinh tế thị thường định hướng xã hội chủ nghĩa giúp cho nhà nước ngày lên phát triển, vươn xa, tầm quan trọng với giới Do chúng em xin chọn tìm hiểu đề tài “ Từ hạn chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp rút học cho việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta ” Sự hiểu biết hạn chế làm thiếu sót mong góp ý cho chúng em Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG QUAN LIÊU BAO CẤP Khái niệm chế kinh tế quan liên bao cấp Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Nhà nước định toàn hoạt động kinh tế quốc dân Nền kinh tế vận động phát triển tuân theo quy định bắt buộc Nhà nước không tuân theo quy luật cung cầu thị trường Đặc điểm chế kinh tế quan liêu bao cấp Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung kinh tế có hai thành phần sở hữu tư liệu sản xuất là: Sở hữu Nhà nước sở hữu tập thể, thể dạng Quốc doanh Hợp tác xã Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp hoạt động sở định nhà nước Tất phương hướng sản xuất, vật tư, vốn, định giá sản phẩm, tổ chức máy, nhân sự, tiền lương,…đều nhà nước định Nhà nước giao tiêu kế hoach, cấp phát vốn cho doanh nghiệp, doanh nghiệp nộp lại sản phẩm cho nhà nước Lỗ nhà nước chịu lãi nhà nước thu Bộ máy quản lý nhà nước cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, động gây tình trang cửa quyền quan liêu, hách dịch lại hưởng chế độ, quyền lợi cao người lao động Thực chế quản lý kế hoạch hoá tập trung, thống cao độ từ trung ương đến địa phương toàn kinh tế quốc dân; kinh tế mang nặng tính chất vật, quan hệ hàng hoá - tiền tệ thừa nhận mặt hình thức, cịn thực tế thực chế độ cấp phát, giao nộp, phân phối theo kế hoạch đến tận tay người tiêu dùng, đơn vị kinh tế khơng có quyền tự chủ sản xuất – kinh doanh; kinh tế đối ngoại, chủ yếu trao đổi ngoại thương với nước XHCN hình thức nghị định thư, hợp tác kinh tế mà thực chất đổi trực tiếp hàng lấy hàng; thực nhà nước độc quyền ngoại thương, thực tế kinh tế khép kín Hạn chế kinh tế tập trung quan liê, bao cấp Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung mang nhiều hạn chế, khuyết điểm thời chiến nước ta chưa bộc lộ gay gắt Cơ chế thực bộc lộ khuyết điểm sau năm 1975 đất nước thống nhất, nước lên phát triển kinh tế, thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm phát triển khoa học kỹ thuật, triệt tiêu động lực kinh tế người lao động, khơng kích thích tính động sáng tạo đơn vị sản xuất kinh doanh, làm cho đội ngũ cán công chức nhà nước trở nên quan liêu, lộng quyền, hách dịch, làm cho kinh tế xã hội nước ta lúc lâm vào tình trạng khủng hoảng Quan hệ sản xuất chưa phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sản xuất nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nhân dân Tồn quỹ tích luỹ (tuy nhỏ bé) phần tiêu dùng phải dựa vào nguồn nước ngồi Hàng năm nhà nước khơng phải nhập mặt hàng quan trọng cho sản xuất mà phải nhập hàng tiêu dùng, kể loại hàng hố lẽ sản xuất nước đáp ứng gạo vải mặc Cán cơng chức quan hành nơng nghiệp trở nên quan liêu, lộng quyền, hách dịch Cơ chế bao cấp bộc lộ rõ khiếm khuyết nên kinh tế xã hội lâm vào khủng hoảng trì trệ Quan hệ sản xuất chưa phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Kinh tế tăng trưởng thấp, tính chung từ 1976 đến 1985, tổng sản phẩm xã hội tăng 50,5%, bình quân năm tăng 4,6%, thu nhập quốc dân tăng 3,7%/năm Sản xuất nước không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nhân dân Toàn quỹ tích luỹ(tuy nhỏ bé) phần tiêu dùng phảI dựa vào nguồn nước Hàng năm nhà nước phảI nhập mặt hàng quan trọng cho sản xút mà phảI nhập hàng tiêu dùng, kể loại hàng hoá lẽ sản xuất nước đáp ứng gạo vảI mặc Từ 1976-1985, nhà nước nhập 60 triệu mét vảI loại gần 1,5 triệu lương thực quy thóc Lạm phát diễn mức trầm trọng Trong kế hoạch 1976-1980, lạm phát gây tác động xấu đến đời sống kinh tế - xã hội Chính phủ có nhiều biện pháp kièm chế tốc độ lạm phát không co hiệu Năm 1985, cảI cách giá, lương tiền không thành công làm cho tốc độ lạm phát tăng vọt Lạm phát trở thành siêu lạm phát mà đỉnh cao năm 1986 với tốc độ tăng giá năm lên tới 774,4% Kinh tế cân đối , sản xuất phát triển chậm , thu nhập quốc dân xuất thấp làm cho đời sống nhân dân khó khăn Đời sống nhân dân , công nhân , viên chức lực lượng vũ trang gặp nhiều khó khăn Hiện tượng tiêu cực xã hội ngày nhiều Công xã hội bị vi phạm , pháp luật kỉ cương không nghiêm Quần chúng giảm lòng tin lãnh đạo Đảng điều hành Nhà nước * Nguyên nhân Đất nước dành độc lập nên đội ngũ cán quản lý,tổ chức nhà nước non Dân số nước ta lúc 90% mù chữ nhân dân biết làm theo thị nhà nước ban phát mặt sai sách Đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước lộng quyền,quan liêu, hách dịch Nhà nước chưa thực sách mở cửa bỏ qua kinh tế hội nhập với thị trường Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung kinh tế có hai thành phần sở hữu tư liệu sản xuất là: Sở hữu Nhà nước sở hữu tập thể chưa coi trọng thành phần kinh tế khác Thành tựu quan trọng Các sở nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải bị địch đánh phá khôi phục bước đầu phát triển Trong nơng nghiệp, diện tích gieo trồng tăng thêm gần triệu hécta, trang bị thêm 18 nghìn máy kéo loại Trong cơng nghiệp, có nhiều nhà máy gấp rút xây dựng nhà máy điện, khí, xi măng v.v Giao thơng vận tải khôi phục xây dựng hàng ngàn kilômét đường sắt, đường.bộ, nhiều bến cảng Tuyến đường sắt Thống từ Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh sau 30 năm bị gián đoạn hoạt động trở lại Công cải tạo xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh vùng giải phóng miền Nam : giai cấp tư sản mại bị xoá bỏ, quốc hữu hóa xí nghiệp,thành lập xí nghiệp quốc doanh công tư hợp doanh Đại phận nông dân vào đường làm ăn tập thể, thủ công nghiệp thương nghiệp xếp tổ chức lại Xoá bỏ biểu văn hoá phản động chế độ thực dân phong kiến, xây dựng văn hoá cách mạng Hệ thống giáo dục từ mầm non, phổ thông đến đại học phát triển Trong sản xuất nông nghiệp công nghiệp,đã chặn đà giảm sút có bước phát triển: Sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn năm 4,9% so với 1,9% năm 1976 – 1980 Sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn 9,5% so với 0,6% năm 1976-1980 Thu nhập quốc dân tăng bình quân năm 6,4% so với 0,4% năm trước Về xây dựng sở vật chất - kĩ thuật, ta hoàn thành hàng trăm cơng trình tương đối lớn, hàng nghìn cơng trình vừa nhỏ Dầu mỏ bắt đầu khai thác, công trình thuỷ điện Sơng Đà, thuỷ điện Trị An khẩn trương xây dựng, chuẩn bị vào hoạt động Các hoạt động khoa học - kĩ thuật triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển CHƯƠNG 2: NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế; có quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Bản chất kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế thị trường vừa bảo đảm yêu cầu phát triển đại hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời phù hợp với điều kiện, đặc thù giá trị truyền thống Việt Nam Đảng ta rõ: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Đây hình thái kinh tế thị trường vừa tuân thủ quy luật kinh tế thị trường, vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội” Vì vậy, cần phân biệt rõ khác kinh tế thị trường tư chủ nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, người làm chủ giới chủ tư sản; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa người làm chủ đơng đảo nhân dân lao động, nhà nước dân, dân, dân đại diện quản lý, lãnh đạo Đảng Cộng sản Đây khác biệt kinh tế thị trường tư chủ nghĩa với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các mặt kỹ thuật tổ chức lại kinh tế thị trường nguyên tắc trao đổi hàng hóa, kỹ thuật kiểm soát kinh tế… hoạt động trạng thái hiệu thành tiến hóa chung mang tính nhận thức khoa học lồi người Bên cạnh đó, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa khác với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa không dùng quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất để nơ dịch, bóc lột đa số người lao động, đồng thời cũng không giống mô hình kinh tế kế hoạch hóa quan liêu, bao cấp trước Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lấy nguyên tắc kinh tế thị trường làm tảng cho chế vận hành, sử dụng nhân tố tích cực để thúc đẩy kinh tế phát triển Kinh tế thị trường theo mơ hình mà Đảng ta lựa chọn phương thức phát triển kinh tế dựa nguyên tắc thị trường có điều tiết Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Kinh tế thị trường tự định chất định hướng phát triển chế độ trị-xã hội Bản chất chế độ trị-xã hội định chất kinh tế thị trường Vì vậy, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường bảo đảm cho việc thực thành công mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Với chất nêu trên, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta bao gồm đặc trưng, phận cấu thành chế vận hành sau: Đó kinh tế độ xã hội độ trình chuyển biến cách mạng từ nấc thang thấp sang nấc thang cao phát triển; hệ thống mục tiêu, động lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chế độ sở hữu thành phần kinh tế; quan hệ phân phối; nguyên tắc giải mặt mối quan hệ chủ yếu; chế vận hành kinh tế thị trường; phát triển kinh tế mở, hội nhập quốc tế; chủ thể lãnh đạo, quản lý thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp định hướng phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Nâng cao lực lãnh đạo, lực cầm quyền sức chiến đấu Đảng; Xây dựng Đảng hệ thống trị sạch, vững mạnh tồn diện; Củng cố, tăng cường niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí sức mạnh đại đồn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; Đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hóa; Xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, Ổn định, phấn đấu đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thống nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm cho phù hợp với yêu cầu nguyên tắc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, làm cho vận hành thơng suốt có hiệu quả., có thống nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện thể chế sở hữu thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh Khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà đại diện Nhà nước, đồng thời đảm bảo tôn trọng quyền người sử dụng đất Tách biệt vai trò Nhà nước với tư cách máy cơng quyền quản lý tồn kinh tế - xã hội với vai trò chủ sở hữu tài sản, vốn Nhà nước quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ họ xã hội Bổ sung luật pháp, chế, sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển sở hữu tập thể, hợp tác xã, bảo quyền lợi ích xã viên tài sản Ban hành quy định pháp lý quyền sở hữu doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Hoàn thiện luật pháp, chế, sách phân bổ nguồn lực, phân phối phân phối lại theo hướng đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tiến cơng xã hội bước, sách phát triển Đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu hoạt động chủ thể kinh tế Đổi mới, xếp lại, phát triển, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước để phát huy vài trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi mới, phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác theo chế thị trường, theo nguyên tắc: tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, có lợi phát triển cộng đồng Đổi chế quản lý Nhà nước để đơn vị nghiệp cơng lập phát triển mạnh mẽ, có hiệu Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng yếu tố thị trường phát triển đồng loại thị trường Hoàn thiện thể chế giá, cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh Đa dạng hóa loại thị trường hàng hóa dịch vụ theo hướng đại, trọng phát triển thị trường dịch vụ Tự hóa thương mại đầu tư phù hợp cam kết quốc tế Xây dựng đồng luật pháp, chế, sách quản lý, hỗ trợ tổ chức nghiên cứu , ứng dụng, chuyển giao công nghệ Đổi chế quản lý khoa học công nghệ phù hợp với chế thị trường, nâng cao hiệu hoạt động quan quản lý thị trường cơng nghệ Hồn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển bảo vệ mơi trường Hồn thiện luật pháp, sách bảo vệ mơi trường, có chế tài đủ mạnh trường hợp vi phạm, xử lý triệt để điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ngăn chặn khơng để phát sinh thêm Hồn thiện thể chế vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước tham gia tổ chức quần chúng vào trình phát triển kinh tế - xã hội Đổi nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước Các tổ chức dân cư, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp nhân dân có vai trị quan trọng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước phải tiếp tục hoàn thiện luật pháp, chế, sách, tạo điều kiện để hình thức tổ chức nhân dân tham gia tích cực có hiệu vào q trình hoạch định, thực thi, giám sát thực luật pháp, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức đầy đủ, tôn trọng vận dụng đắn quy luật khách quan kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế Bảo đảm tính đồng phận cấu thành thể chế kinh tế Gắn kết hài hoà tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, phát triển văn hố bảo vệ mơi trường Chủ động, tích cực với tâm trị cao, tập trung giải vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng, xúc, đồng thời phải có bước vững chắc, vừa làm, vừa tổng kết, rút kinh nghiệm Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường nhân loại kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi nước ta: chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời bảo đàm giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh hệ thống trị q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Định hướng phát triển kinh tế thị trường nay: Từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến Đại hội Đảng lần thứ XII, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hoàn thiện chứng minh tính đắn thực tế giúp đất nước ta thoát khỏi thời kỳ khó khăn kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng có lúc thuộc nhóm cao giới Từ nước nghèo, thu nhập thấp, Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình, hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Sự kết hợp hiệu tính kinh tế thị trường tính định hướng xã hội chủ nghĩa cũng đáp ứng xu hướng mang tầm vóc thời đại, địi hỏi có kết hợp tất yếu bàn tay thị trường với bàn tay nhà nước mơ hình quản lý xã hội dần định hình giới, từ sau khủng hoảng kinh tế-xã hội liên tiếp xảy thập niên cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI quy mơ tồn giới bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Sự kết hợp bàn tay thị trường với bàn tay nhà nước việc lựa chọn kết hợp để tạo hiệu ứng tổng hợp tích cực điểm tốt cách thức quản lý kinh tế, đồng thời góp phần giảm tác động mặt trái chúng, tạo động lực mạnh mẽ, kiểm soát chặt chẽ rủi ro nâng cao hiệu quả, chất lượng tăng trưởng, hài hòa mục tiêu, củng cố định hướng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân năm đạt khoảng 6,5 - 7%/năm Đến năm 2025, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700 - 5.000 USD; đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng đạt khoảng 45%; tốc độ tăng suất lao động xã hội bình quân 6,5%/năm; tỉ lệ thị hóa khoảng 45%; tỉ trọng cơng nghiệp chế biến, chế tạo GDP đạt 25%; kinh tế số đạt khoảng 20% GDP Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hệ thống trị toàn diện, sạch, vững mạnh Đổi phương thức lãnh đạo, cầm quyền Đảng Xây dựng tổ chức máy hệ thống trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh phịng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, "lợi ích nhóm", biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" nội Xây dựng đội ngũ đảng viên cán cấp, cấp chiến lược, người đứng đầu đủ phẩm chất, lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ Củng cố lịng tin, gắn bó nhân dân với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa Tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, tiêm chủng đại trà vắc-xin Covid-19 cho cộng đồng phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, xây dựng, hoàn thiện đồng thể chế phát triển phù hợp với kinh tế thị trường đầy đủ, đại, hội nhập; Phát triển đồng tạo liên kết khu vực, vùng, thành phần kinh tế, loại hình sản xuất kinh doanh; Có sách hỗ trợ hiệu doanh nghiệp nơng nghiệp; Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế; Huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu nguồn lực, tạo động lực để phát triển kinh tế nhanh bền vững; Hoàn thiện hệ thống pháp luật, pháp luật bảo hộ sở hữu trí tuệ giải tranh chấp dân sự, khắc phục điểm nghẽn cản trở phát triển đất nước Một số thành tựu đạt chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay: 10 Đất nước đạt kết thiết thực, mà trước hết đổi tư để khắc phục nhận thức lệch lạc, bệnh giáo điều, chủ quan ý chí, vai trò lãnh đạo Ðảng tăng cường, định hướng xã hội chủ nghĩa giữ vững, hình thành quan niệm mục tiêu, bước đi, cách thức phát triển đất nước chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội, kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa bước hình thành, phát triển Cơng đổi giải phóng sức sản xuất, củng cố, tăng cường quan hệ sản xuất mới, đưa đất nước khỏi tình trạng nước có thu nhập thấp; đời sống nhân dân cải thiện đáng kể, ổn định trị xã hội bảo đảm, an ninh quốc phòng củng cố vững chắc, quan hệ hợp tác quốc tế ngày sâu rộng Ðổi đưa nước ta từ chỗ thiếu thốn, có phải nhập lương thực, thành nước xuất gạo đứng top đầu giới Chưa nhịp độ phát triển đổi thay từ nông thôn đến thành thị, từ miền núi đến đồng lại nhanh chóng, mạnh mẽ Cũng chưa phong cách sống, làm việc gia đình người dân lại có nhiều nét mẻ, tươi tắn hôm Ðổi giúp vừa kế thừa phát huy thành tốt đẹp đạt trước đây, vừa có cách nghĩ khác trước, nghe khác trước, nhìn khác trước, làm khác trước, phù hợp với trạng thái phát triển mới, thế, đem đến sức vóc cho đất nước, tiếp sức thêm bước dài đường chọn Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; mặt đất nước, đời sống nhân dân thật thay đổi; dân chủ xã hội chủ nghĩa phát huy mở rộng; đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố, tăng cường Công tác xây dựng Ðảng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hệ thống trị đẩy mạnh; sức mạnh mặt đất nước nâng lên; độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa giữ vững; quan hệ đối ngoại ngày mở rộng vào chiều sâu; vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao… Các thành tựu tạo tiền đề quan trọng để đất nước tiếp tục đổi mới, phát triển năm tới; đồng thời khẳng định đường lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với thực tiễn Việt Nam xu phát triển lịch sử 11 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ NHỮNG HẠN CHẾ, MỤC TIÊU Trong toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc" Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Từ năm 1986, Việt Nam thực cơng đổi tồn diện đất nước Dưới áp lực tình khách quan, nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, Việt Nam có bước cải tiến kinh tế theo hướng thị trường, nhiên cịn chưa tồn diện, chưa triệt để Đó khốn sản phẩm nơng nghiệp theo Chỉ thị số 100-CT/TW Ban Bí thư Trung ương khóa IV; bù giá vào lương Long An; Nghị Trung ương khóa V (năm 1985) giá lương - tiền; thực Nghị định số 25 - CP Nghị định số 26 - CP Chinh phủ Đó thực tế để Đảng Cộng sản Việt Nam đến định thay đổi cơ chế quản lý kinh tế Đề cập cần thiết đổi chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳng định "Việc bố trí lại cấu kinh tế phải đôi với đổi chế quản lý kinh tế Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm không tạo động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng, cải tạo thành phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, làm giảm suất, chất lượng, hiệu quả, gây rối loạn phân phối lưu thông, đẻ nhiều tượng tiêu cực xã hội" Chính vậy, việc đổi chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết cấp bách 12 KẾT LUẬN Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp có tác dụng định bối cảnh đất nước ta thời Tuy nhiên chế lộ nhiều nhược điểm, kìmhãm phát triển kinh tế, đời sống nhân dân nhiều khó khăn, vấn đề tiêu cực nảy sinh Yêu cầu thiếu cho Đảng ta phải có chế quản lý kinh tế mớinhằm khắc phục hạn chế chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp màvẫn theo đường chủ nghĩa xã hội.Tại đại hội VI (tháng 12/1986) Đảng ta đề đường lối đổi kinh tế,chuyển từ kinh tế theo chế bao cẩp tràn lan tập trung quan liêu sang kinh tếthị trường có quản lí nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Một chủ trương quan trọng giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nhằm khai thác có hiệu nguồn lực đất nước để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh chóng Đổi hoạt động doanh nghiệp nhà nước trongnhững chủ trương lớn Đảng nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu Và thực tế chứng minh, định đắn đảng nhà nước, 20 năm đổi đất nước ta đà phát triển đạt thành đáng tự hào 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://hocsinhgioi.com/duong-loi-xay-dung-nen-kinh-te-thi-truong-dinhhuong-xa-hoi-chu-nghia Lê Ngọc Long ( 2021 ) https://www.qdnd.vn/chinh-tri/tin-tuc-su-kien/bai-2kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-256259 https://www.thesaigontimes.vn/128900/Kinh-te-thi-truong-hien-dai-theodinh-huong-XHCN-la-gi.html https://www.tapchicongsan.org.vn/mediastory/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/nen-kinh-te-thi-truong-dinhhuong-xa-hoi-chu-nghia-va-van-de-con-nguoi-tiep-can-tu-muc-tieu-va-dongluc-cua-su-phat-trien TS NGUYỄN SĨ DŨNG, TS NGUYỄN MINH PHONG, HOÀNG GIA MINH, HỒ QUANG PHƯƠNG http://xaydungdang.org.vn/Home/giai_bua_liem vang/2018/11291/Phat-trienkinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia.aspx 14 ... MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG QUAN LIÊU BAO CẤP Khái niệm chế kinh tế quan liên bao cấp 2 Đặc điểm chế kinh tế quan liêu bao cấp .2 Hạn chế kinh tế tập trung quan. .. 1: NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG QUAN LIÊU BAO CẤP Khái niệm chế kinh tế quan liên bao cấp Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung: Nhà nước định toàn hoạt động kinh tế quốc dân Nền kinh tế vận động phát. .. Từ hạn chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp rút học cho việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta ” Sự hiểu biết cịn hạn chế làm cịn thiếu sót mong góp ý cho chúng em Em xin

Ngày đăng: 12/08/2021, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w